Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 41+42: BÀ CHÁU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
tuần 11 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Tiết 41+42: Bà cháu I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 ) II. Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK) III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. KIểm tra bài cũ. - Đọc bài: Thương ông - 2 HS đọc, nêu ND *Nêu nội dung chính của bài ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. * Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Đọc đúng từ ngữ + Sửa lỗi phát âm * Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS đọc bảng phụ. - Đọc đoạn, ngắt nghỉ đúng - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp - Hiểu nghĩa các từ chú giải - Đầm ấm, màu nhiệm (SGK) * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi. * Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét - Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. c. Tìm hiểu bài: Câu 1: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 1. - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ? -sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau Câu 2: (1 HS đọc) - Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ? - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang. Câu 3: (1 HS đọc) - HS đọc thầm đoạn 3 - Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao? - Hai anh em trở lên giàu có. Câu 4: (1 HS đọc) - Lớp đọc thầm đoạn 3. - Thái độ của 2 anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ? - 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em không cảm thấy vui sướng mà càng buồn bã. - Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng. - Vì 2 anh em nhớ bà Câu 5: (1 HS đọc) - Lớp đọc thầm đoạn 4 - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như sưalâu dài 2 cháu vào lòng. - Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ? *Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. d. Luyện đọc lại: - Đọc phân vai ( 4 HS) - 2, 3 nhóm. - Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Tình bà cháu quý nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời. - Nhắc HS luyện đọc ở nhà - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán Tiết 51: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. - Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ. II. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - Nhận xét chữa bài. 71 - 38 61 - 25 2. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - HS làm SGK - HS tự nhẩm ghi kết quả 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 - Nhận xét chữa bài 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con a) 41 51 81 25 35 48 16 16 33 b) 71 38 29 9 47 6 62 85 35 - Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính. - 2, 3 HS nêu Bài 3: Tìm x - HS làm vở - 3 HS lên chữa bài * Củng cố số hạng trong 1 tổng. a) x + 18 = 61 x = 81 – 18 x = 43 b) 23 + x = 71 x = 71 – 23 x = 48 c) x + 44 = 81 x = 81 – 44 x = 37 Bài 4: - Nêu kế hoạch giải Tóm tắt: - 1 em tóm tắt - Có : 51kg táo - 1 em giải - Bán : 26kg táo - Còn :kg táo Bài giải: Số táo còn lại là: 51 – 26 = 25 (kg) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 25 kg táo Bài 5: - 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng - Lớp làm vào SGK 9 + 6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 6 = 5 10 – 5 = 5 11 – 2 = 9 9 + 6 = 14 11 – 8 = 3 8 + 8 = 16 - Nhận xét, chữa bài. 7 + 5 = 12 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc bảng 11 trừ đi một số - 2 HS - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét tiết học. chiều Luyện toán Luyện tập ( VBT ) I. Mục tiêu: * Làm được các bài tập trong VBT - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. - Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ? - 2 HS nêu 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - 2 HS nêu YC, cách thực hiện - Tính nhẩm, nêu kết quả - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính ( HS làmVBT trang 53) - 3 HS làm trên bảng lớp, lớp làm VBT - 1 HS giải bài trên bảng lớp - Lớp chữa bài, đánh giá điểm - GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 3: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán - Chữa bài, chấm điểm - 2 HS nêu YC bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài tập VBT - Chữa bài Bài 4: Tìm x - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT + - - GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. ? Bài 5: - HS nêu yêu cầu bài, 3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài VBT Bài 6: Vẽ hình theo mẫu, tô màu vào hình -HS tự làm bài, nêu kết quả 3. Củng cố – dặn dò: - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tiếng việt Luyện đọc: bà cháu I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học: Bà cháu - Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc - HS có ý thức rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài - 2 HS khá đọc bài tập đọc Bà cháu đã học, nhắc lại ND bài 2. HD đọc bài: ( Bảng phụ ) * Bài: Bà cháu - HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn - Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn. - Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng - Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm ) - Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc. - Lớp nhận xét - Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng. - Nghe, ghi nhớ 3. Dặn dò: - YC HS nêu ND bài đã học - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc - 3 HS nêu Đạo đức thực hành Kỹ năng giữa kỳ i I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10 2. Kỹ năng: - Vận dụng các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 vào thực tế. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bãi cũ: - Chăm chỉ học tập có lợi gì ? - Giúp HS học tập đạt kết quả tốt hơn được thầy cô, bạn bè yêu mến. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ôn: - Kể tên những bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. - Học tập sinh hoạt đúng giờ - Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Gọn gàng ngăn lắp - Chăm làm việc nhà - Chăm chỉ học tập - Sau mỗi bài GV đặt câu hỏi để củng cố. b. Thực hành: - Nêu ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ ? - Học tập và sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn. - Em đã học tập và sinh hoạt đúng giờ chưa ? - HS tự liên hệ. - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Em đã vận dụng việc nhận lỗi và sửa lỗi trong cuộc sống hàng ngày như thế nào ? - HS tự liên hệ. - Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì ? - nhà cửa luôn sạch đẹp - ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? - HS nêu ý kiến (tự liên hệ) 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ND giờ học - 2 HS nêu - Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 52: 12 trừ đi một số 12 - 8 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lâpj được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. - Làm được các bài tập 1,2,4. II. Đồ dùng dạy học: - 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm bảng con - - - 41 71 38 25 9 47 16 62 85 - Nhận xét chữa bài 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b. Bài mới: * Phép trừ 12- 8: - Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Nghe phân tích đề toán - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? - Thực hiện phép trừ - Viết bảng 12- 8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. - HS thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Đầu tiên bớt 2 que tính. Sai đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa (vì 2 + 6 = 8).Còn lại 4 que tính 12 trừ 8- 4 - Vậy 12 trừ 8 bằng ? - 12 trừ 8 bằng 4 * Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính - 12 8 4 - Nêu cách đặt tính và tính - Vài HS nêu * Lập bảng công thức: 12 trừ đi 1 số - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Sau đó đọc kết quả 12 – 3 = 9 12 – 6 = 6 12 – 4 = 8 12 – 7 = 5 12 – 5 = 7 12 – 8 = 4 12 – 9 = 3 - GV xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS đọc thuộc. - HS học thuộc lòng công thức 12 trừ đi một số. c. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả a) 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 12 – 9 = 3 21 – 8 = 4 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 b) 12 – 2 – 7 = 3 12 – 9 = 3 12 – 2 – 5 = 5 12 – 2 – 6 = 4 12 – 7 = 5 12 – 8 = 4 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào SGK - - - - - 12 12 12 12 12 5 6 8 7 4 - Nhận xét 7 6 4 5 8 Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt: a. 12 và 7 - Biết số bài tập và số trừ. Muốn tìm tổng ta làm thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Cả lớp làm bảng con - - - 12 12 12 7 3 9 5 9 3 - Nêu cách đặt tính rồi tính - Vài HS nêu Bài 4: Nêu kế hoạch giải - 1 HS đọc yêu cầu đề toán - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có bao nhiêu quyển vở bìa xanh ta phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải - Có 12 quyển vở, có 6 quyển bìa đỏ. - Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh. - Thực hiện phép trừ Tóm tắt: Xanh và đỏ: 12 quyển Đỏ : 6 quyển Xanh : quyển? Bài giải Số quyển vở bìa xanh là: 12 – 6 = 6 (quyển) Đáp số ... hữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh Thể dục: Tiết 22: ôn đi đều – trò chơi: bỏ khăn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn đi đều. - Ôn trò chơi bỏ khăn. 2. Kỹ năng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp. - Tham gia trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn III. Nội dung phương pháp: Nội dung Phương pháp A. phần Mở đầu: ĐHTT: - Đội hình 4 hàng dọc 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp - Đội hình 4 hàng dọc - Trò chơi: Có chúng em B. Phần cơ bản: *Điểm số 1-2, 1-2 và điểm số từ 1 đến hết theo đội hình hàng dọc. - Đi đều 4-5 phút. Khẩu lệnh: Đi đềubước Đứng lạiđứng Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển. - Trò chơi: "Bỏ khăn" - GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu. - Nhận xét HS chơi. C. củng cố – dặn dò: - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) - Đi theo vòng tròn và hít thơ sâu - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Tập viết Tiết 10: Chữ hoa i I. Mục tiêu, yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng: II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa I đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. III. các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con - Đọc lại cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc, lớp viết bảng con. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ I: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết. - HS quan sát, viết trên bảng con c. Hướng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần chữ I. d. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ. - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV vừa viết cụm từ ứng dụng vừa nói vừa nhắc lại cách viết. - HD H/S viết chữ Hai vào bảng con - HS viết vào bảng con. đ. HS viết vở tập viết: - HS viết vở tập viết. - GV yêu cầu HS viết - HS viết theo yêu cầu của GV. e. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - YC HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa I - Về nhà luyện viết thêm. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 55: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28. - Biết tìm số hạng của một tổng - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. II. Các hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính - Nhận xét, chữa bài - HS làm bảng con 72 82 92 27 38 55 45 44 37 B. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - HS làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả 12 – 3 = 9 12 – 7 = 5 12 – 4 = 8 12 – 8 = 4 12 – 5 = 7 12 – 9 = 3 12 – 6 = 6 12–10 = 2 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Tính nhẩm - Đặt tính rồi tính - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu cả lớp làm bảng con - Nêu cách đặt tính rồi tính 62 72 32 53 36 25 27 15 8 19 36 27 35 57 24 72 72 52 Bài 3: Tìm x - 1 HS yêu cầu bài tập - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - 3 em lên bảng - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - GVnhận xét, chữa bài. x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 x + 24 = 62 x = 62 – 24 x = 38 27 + x = 82 x = 82 – 27 x = 55 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Vừa gà vừa thỏ có 42 con trong đó có 18 con thỏ. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi có bao nhiêu con gà. - Muốn biết co bao nhiêu con gà ta làm thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt: Vừa gà vừa thỏ: 42 con Thỏ : 15 con Gà : con ? - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Số con gà có là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con gà Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. D - Yêu cầu HS quan sát số hình tam giác. - HS quan sát - Có 10 hình tam giác khoanh vào chữ C. Củng cố – dặn dò: - YC HS nhắc lại ND giờ học - 2HS nhắc lại - Nhận xét, đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 11: Chia buồn an ủi I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời chia buồn , an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2 ) - Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. 2. Rèn kỹ năng viết: - Biết viết bưu thiếp thăm hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS mang đến một bưu thiếp. III. Hoạt động dạy học hoạt động của thầy hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà người thân. - 2 HS đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. - GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói. VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ - Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé. Bài 2: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - Nói lời an ủi của em với ông bà a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết? - Ông đừng tiếc ông như ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác. b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ ? - Bà đừng tiếng, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác. Bài 3: Viết - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Viết bài VBT 4. Củng cố - dặn dò. - Thực hành những điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi. - Thực hành nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân. Thủ công Tiết 11: Kiểm tra chương I, II – kiểm tra gấp hình I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thứ, kĩ năng gấp hình đã hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. II. chuẩn bị: GV: Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3, 4, 5 III. Nội dung kiểm tra: - Đề kiểm tra: Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học. - Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra + Gấp được một trong những sản phẩm đã học. Hình gấp đúng quy trình cân đối, các nếp gấp phẳng. + Giúp học sinh nhớ lại các hình đã học. + Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra. IV. Đánh giá: - Đánh giá kết quả của vịêc kiểm tra qua sản phẩm hoàn thành theo 2 bước. + Hoàn thành: - Chuẩn bị đầu đủ nguyên vật liệu.. - Gấp hình đúng quy trình - Gấp hình cân đối nếp gấp phẳng + Chưa hoàn thành: - Gấp chưa đúng quy trình. - Nếp gấp không phẳng. IV. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét về ý thức chuẩn bị bài - Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau Tiếng việt Luyện đọc I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc hai bài tập đọc đã học trong tuần: Bà cháu; Cây xoài của ông em. - Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc - HS có ý thức rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài - 2 HS khá đọc hai bài tập đọc Bà cháu, Cây xoài của ông em. đã học, nhắc lại ND bài. 2. HD đọc từng bài: ( Bảng phụ ) * Bài: Bà cháu, Cây xoài của ông em. - HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn - Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn. - Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng - Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm ) - Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc. - Lớp nhận xét - Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng. - Nghe, ghi nhớ 3. Dặn dò: - YC HS nêu ND bài đã học - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc - 3 HS nêu Sinh hoạt Kiểm điểm đánh giá tuần XI I. Mục tiêu: - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần XI - Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần XII II. Nội dung: A. Đánh giá hoạt động tuần XI: 1) Nền nếp: - Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 26/26 - Ra vào lớp đúng thời gian quy định 2) Học tập - Có đủ đồ dùng, sách vở học tập - Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Một số em chưa có ý thức học tập: quên đồ dùng học tập, không làm bài tập ở nhà ( Đại, Thu Hằng, ) - Trong lớp chưa chú ý học tập ( Đại, Sơn, Thu Hằng) 3) Trang phục: - 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường - Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội 4) Vệ sinh: - Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định - Trang phục gọn gàng B. Phương hướng tuần XII: - Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11 - Tiếp tục rèn viết, phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi. vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv hoạt động ngoài giờ hoạt động làm xanh - sạch - đẹp trường lớp giáo dục ATGT I/ Mục tiờu: Sau bài học, HS cú khả năng: - Giỳp HS cú ý thức bảo vệ, làm sạch đẹp trường lớp. - Rốn tớnh cú nếp sống văn minh. - ý thức sống hoà mỡnh với tập thể. - HS hiểu được một số quy định về ATGT II/ Đồ dựng dạy – học: - Giỏo viờn: một số tranh, ảnh về VS mụi trường; tranh ảnh về ATGT - Học sinh: Một số dụng cụ vệ sinh. III/ Cỏc hoạt động dạy – học: HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRũ *Hoạt động 1: Làm sạch lớp học, khu vực được phõn cụng -Phõn cụng mỗi tổ làm một cụng việc: +Tổ 1: lau chựi cỏc cửa +Tổ 2: sắp xếp lại và lau chựi cỏc bộ bàn ghế. +Tổ 3: quột dọn trong và ngoài phũng học +Tổ 4: thu gom rỏc. -Nhận xột trỏch nhiệm và việc làm của từng tổ * Hoạt động 2: - HD HS nờu những quy định về ATGT đó biết - Nhắc nhở HS một số quy định khi tham gia giao thụng *Hoạt động 2: Văn nghệV -Biểu diễn văn nghệ -Nhận xột tiết học -Thực hiện -Theo dừi - HS trao đổi nhúm đụi, nờu những điều đó biết. - Nghe, ghi nhớ và thực hiện -Hỏt kết hợp vỗ tay bài hỏt cỏc em thớch
Tài liệu đính kèm: