Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
- Trả bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Tiếp sau chủ điểm về nhà trường (Em là học sinh, Bạn bè, Trường học. Thầy cô), từ tuần 10, các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia đình: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà (các con vật nuôi trong nhà). Bài đọc mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà. Các em hãy đọc truyện để xem bé Hà có sáng kiến gì nhé.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tiết: 1
* Hoạt động 1: HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc từ khó.
+Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
- HD HS chia đoạn.
- HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Yêu cầu luyện đọc lại đoạn 1
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
- Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2.
* Cho HS đọc thầm theo nhóm 3.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm.
Tiết: 2
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HDHS đọc thầm từng đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi.
/?/ Bé Hà có sáng kiến gì?
/?/ Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà?
/?/ Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao?
/?/ Bé Hà còn băn khoăn điều gì?
/?/ Ai đã gỡ bí cho Hà?
/?/ Hà tặng ông bà món quà gì?
/?/ Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì? Bé Hà là cô bé như thế nào?
* Hoạt động 3: HD luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. 3 HS nối tiếp đọc theo đoạn.
- Cho 3 HS thi đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Hiện nay người ta lấy ngày 1/10 là ngày Quốc tế cho người cao tuổi.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Bưu thiếp”.
Bµi so¹n : TuÇn 10 Thø hai ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2011 TAÄP ÑOÏC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học: - Khai thác tranh minh hoạ trong SGK. III. TiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Trả bài kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Tiếp sau chủ điểm về nhà trường (Em là học sinh, Bạn bè, Trường học. Thầy cô), từ tuần 10, các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia đình: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà (các con vật nuôi trong nhà). Bài đọc mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà. Các em hãy đọc truyện để xem bé Hà có sáng kiến gì nhé. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Tiết: 1 * Hoạt động 1: HD luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + HD đọc từ khó. +Yêu cầu đọc nối tiếp câu. - HD HS chia đoạn. - HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu luyện đọc lại đoạn 1 - Yêu cầu đọc đoạn 2. - Yêu cầu đọc đoạn 3. - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2. * Cho HS đọc thầm theo nhóm 3. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm. Tiết: 2 * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - HDHS đọc thầm từng đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi. /?/ Bé Hà có sáng kiến gì? /?/ Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? /?/ Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao? /?/ Bé Hà còn băn khoăn điều gì? /?/ Ai đã gỡ bí cho Hà? /?/ Hà tặng ông bà món quà gì? /?/ Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì? Bé Hà là cô bé như thế nào? * Hoạt động 3: HD luyện đọc lại. - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. 3 HS nối tiếp đọc theo đoạn. - Cho 3 HS thi đọc, mỗi em đọc 1 đoạn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Hiện nay người ta lấy ngày 1/10 là ngày Quốc tế cho người cao tuổi. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Bưu thiếp”. - Nhận bài kiểm tra, lắng nghe và điều chỉnh ((nếu có). - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Mỗi học sinh đọc một câu. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1. + Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - 1 học sinh đọc đọan 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3. + Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm 3. - 1 học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc CN, ĐT theo nhóm. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Chọn ngày làm ngày lễ ông bà. - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có. - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố. - Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất. - Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Đọc thi nối tiếp 3 đoạn. - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. _______________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Chuẩn bị - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng * Tìm x: x + 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Tiết luyện tập hôm nay, cô sẽ củng cố lại cho các em về dạng toán tìm số hạng trong một tổng, và phép trừ trong phạm vi 10. Ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: HD luyện tập. Bài 1: /?/ Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. /?/ Vì sao x = 10 - 8 - Nhận xét và chấm điểm HS. Bài 2: HS làm bài miệng cột 1, 2. Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện các cột còn lại. - GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi HS lên bảng thực hiện 3 cột tính. /?/ Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 - 9 và 10 - 1 được không? Vì sao? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài /?/ Bài toán cho biết gì? /?/ Bài toán hỏi gì? /?/ Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS đọc bài của mình. - GV hỏi và nhận xét đúng sai. Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài 3. Củng cố - dặn dò - GV nêu câu hỏi hệ thống lại nội dung bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau: “Số tròn chục trừ đi một số”. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - Tìm x. - HS cả lớp làm bài; 3 HS lên bảng làm. - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ đi số hạng đã biết (8) - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 - 9 là 1 và 10 - 1 là 9. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - HS đọc đề bài. - Cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam. - Hỏi số quýt. - Dạng toán tìm số hạng chưa biết. - HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - C. x = 10. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. __________________________________ MĨ THUẬT ( GVchuyên dạy ) __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . - HS: SGK. III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Kể chuyện theo tranh. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Trong giờ Kể chuyện tuần 10, các em sẽ dựa vào các gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện. - Tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu. + Đoạn 1: /?/ Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao? /?/ Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì? /?/ Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy? /?/ Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? + Đoạn 2: /?/ Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? /?/ Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà? + Đoạn 3: /?/ Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? /?/ Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao? * Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. - GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện. + Kể nối tiếp. - Yêu cầu Học sinh khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: “Bà cháu”. - Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ đến trường. - Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. - Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà. - Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả. - 2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. - Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi. - Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà. - Đến ngày lập đông các cô chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. - Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Ơng nói rằng, ông thích nhất món quà của bé. - Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc. - Các nhóm mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện. - Học sinh khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Thể hiện lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. - Lắng nghe và thực hiện. _________________________________________ Chính tả (Tập chép) NGÀY LỄ I. Mục tiêu - Chép chính xác, trình bày đúng bày CT Ngày lễ. Không mắc quá 5 lỗi/ bài - Làm đúng BT2; BT(3) a / b. II. Chuẩn bị - GV: BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. - HS: Vở ghi, bảng con III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Đọc các từ cho HS viết: trượt ngã, đằng trước, rửa mặt. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: HD tập chép. - Đọc đoạn viết. - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Đoạn viết có những chữ nào được viết hoa. * HD viết từ khó: - Đọc cho HS viết từ khó: phụ nữ, lao động, thiếu nhi, người cao tuổi. - Nhận xét - sửa sai. * HD chép vào vở: - Đọc đoạn viết. - Lưu ý tư thế ngồi viết, kĩ thuật chép bài: đọc nguyên câu hoặc từng bộ phận của câu và viết vào vở. - Yêu cầu chép bài. *. Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: HD làm bài tập. * Bài 2: - Treo bảng phụ nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò - Ghi nhớ luật chính tả, ghi nhớ những ngày lễ. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại bài và chuẩn bị bài sau: “Nghe-viết: Ông và cháu” - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Nghe - 1 học sinh đọc lại. - Trả lời cấu hỏi. - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng. - HS cả ... 2 5 26 - Tính từ phải sang trái. - 1 không trừ được 5. - Nhắc lại. - Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính. - Đặt tính rồi tính hiệu - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ - 51 - 21 - 71 4 6 8 47 15 63 - HS tự sửa bài + Tóm tắt: Có: 51 quả trứng Lấy đi: 6 quả trứng Còn lại: quả trứng? Bài giải: Số quả trứng còn là: 51 - 6 = 45 (quả ) Đáp số: 45 quả trứng. - HS tự sửa bài. - Đọc câu hỏi. - Đoạn AB cắt đoạn CD tại điểm O. - Nhắc lại, HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS ghi nhớ thực hiện. ______________________________________________ Tập viết CHỮ HOA H I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) mét n¾ng hai s¬ng (3lần ) II. ChuÈn bÞ - Chữ hoa H. Bảng lớp viết sẵn câu ứng dụng. III. TiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Yêu cầu HS viết bảng con: G - Nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa H và câu ứng dụng. b) Híng dÉn t×m hiÓu bµi * Hoạt động 1: HD viết chữ hoa. * Quan sát mẫu: /?/ Chữ hoa H gồm mấy nét? /?/ Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa H, vừa viết vừa nêu cách viết. + Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn sang. Nét 2 kết hợp 3 nét cơ bản: Nét khuyết ngược, khuyết xuôi và nét móc phải. Nét 3 là nét thẳng đứng. - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu HS đọc câu; Mét n¾ng hai s¬ng /?/ Em hiểu gì về nghĩa của câu này ? /?/ Nêu độ cao của các con chữ /?/ Vị trí dấu thanh được đặt ở đâu? /?/ Các con chữ cách nhau như thế nào? * HD viết chữ “Hai” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. - Viết mẫu chữ “Hai” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. - Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nêu câu hỏi hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa I”. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhắc lại. * Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa H gồm 3 nét: - Cao 5 li (6 dòng kẻ). - Viết bảng con 2 lần. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Hai sương một nắng. - 2, 3 HS đọc câu ư/d. - Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. - Chữ cái: a, ô, ư, , n, i. cao 1 li. - Chữ cái: g , h cao 2,5 li. - Chữ cái: s cao 1,25 li. - Dấu sắc đặt trên ă ở chữ nắng, dấu nặng dưới ô. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. * HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. - Lắng nghe và điều chỉnh. - HS lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. ____________________________________ ®¹o ®øc ( Gv chuyªn d¹y ) __________________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2011 Chính tả (Nghe - viết) ÔNG VÀ CHÁU I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ. - Làm đúng BT2; BT(3) a. II. ChuÈn bÞ - Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3 vào bảng phụ. - Bảng con, vở ghi III. TiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Đọc cho HS viết các từ: nghỉ ngơi, lo nghĩ, nghỉ học. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Híng dÉn t×m hiÓu bµi * Hoạt động 1: HD nghe viết. - GV Đọc đoạn viết. /?/ Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? - Tìm các dấu hai chấm, ngoặc kép trong bài. * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn: vật, keo, chiều, - Nhận xét - sửa sai. * HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa. - Đọc từng dòng. - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. * Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt đông 2: HD làm bài tập. * Bài 2: - Nêu ghi nhớ. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. Bài 3 - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu 2 HS nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau: “Tập chép: Bà cháu”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết vào bảng con. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại. - Lắng nghe -1 học sinh đọc lại. - HS nêu: - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng.,.. - HS viết bảng lớp, bảng con. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nghe và đọc thầm theo. - Lắng nghe và thực hiện. - Nghe viết bài. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k? - Nêu. - Các nhóm thi đua nêu: + c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, còn + k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. n hay l? - Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện. ______________________________________ Toán 51 - 15 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) II. ChuÈn bÞ - Que tính, bảng gài. III. TiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS 1. đặt tính rồi tính: 71 - 6; 41 - 5. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 71 - 6. + HS 2. Tìm x. x + 7 = 51. - Nêu cách thực hiện phép tính. 51 - 7. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài 51 - 15 - GV ghi mục bài lên bảng. b) Híng dÉn t×m hiÓu bµi * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 - 15. - GV gài vào bảng gài 51 thẻ que tính /?/ Cô có bao nhiêu que tính? - Nêu bài toán: có 51 que tính, bớt 15 que tính. /?/ Hỏi còn bao nhiêu que tính? /?/ Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? + Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 5 que tính và 1 que tính rời. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả. - Yêu cầu HS nêu kết quả. /?/ Có bao nhiêu que tính? /?/ Bớt bao nhiêu que tính? /?/ 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? /?/ 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu. + Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Em thực hiện tính như thế nào? - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. + Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS làm bảng con. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, và nêu cách tính. - Gọi 2 HS lần lượt nhận xét bài của bạn. + Bài 2: (bỏ c) Bài toán yêu cầu gì? - Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu - Gọi 1 HS làm bài bảng phụ - GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. + Bài 4: Bài toán yêu cầu gì? - GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi mẫu vẽ hình gì? - Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 - 15. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại. - Có 51 que tính - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích đề. - Thực hiện phép trừ 51 - 15. - Lấy que tính và nói có 51 que tính - Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính. - còn 36 que tính. - Có 51 que tính. - Bớt 15 que tính. - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - Còn lại 36 que tính - 51 trừ 15 bằng 36. - 1 HS thực hiện. - HS nêu. - Nhắc lại theo yêu cầu. - Tính. - HS làm bảng con theo yêu cầu. - HS nhận xét bài của bạn. - Đặt tính rồi tính hiệu. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - HS nhận xét đúng / sai và tự sửa bài. - Vẽ hình theo mẫu. - Vẽ hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ và thực hiện. _______________________________________ Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. II. ChuÈn bÞ - GV: Thăm trò chơi. - HS: SGK. III. TiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ /?/ Nêu nguyên nhân lây nhiễm giun? /?/ Để đề phòng bệnh giun em cần phải làm gì? 2. Bài mới - Khởi động: Trò chơi xem ai nói nhanh ,nói nhanh,nói đúng tên các bài đã học về chủ đề: Con người và sức khoẻ. * Hoạt động 1: Trò chơi “ Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” - Hoạt động nhóm: Cho mỗi nhóm tập vài động tác thể dục và nhận xét khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. - Hoạt động chung cả lớp: - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày. - GV nhận xét. * Hoạt đông 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ. - GV chuẩn bị một số thăm ghi các câu hỏi: /?/ Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn? /?/ Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? /?/ Làm thế nào để phòng bệnh giun? /?/ Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? /?/ Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá? /?/ Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá? 3. Củng cố - dặn dò - Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn . - Dặn HS ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị bài sau: “Gia đình” - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS tham gia trò chơi. - Tập một số động tác thể dục. - Lần lượt các nhóm lên tập,các nhóm còn lại quan sát và cử đại diện ghi nhanh các nhóm cơ, xương,khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con rồi giơ lên. - Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi. - Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời ngay sau 1 phút suy nghĩ - Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc - Cả lớp tuyên dương. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: