sáng kiến của bé hà
I. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc trơn đơợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngày lễ, lập đông, mãi, suy nghĩ.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; Bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
2. Hiểu: TN: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng ghi nội dung cần luyện đọc.
III. các Hoạt động dạy học :
Tuần 10 Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2009. Tập đọc sáng kiến của bé hà I. Mục tiêu: 1. Đọc: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngày lễ, lập đông, mãi, suy nghĩ. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật. 2. Hiểu: TN: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng ghi nội dung cần luyện đọc. III. các Hoạt động dạy học : Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(3’): - Hỏi học sinh tên các ngày lễ 1-6, 1-5, 8-3,.... GV n.xét –ghi điểm B. Bài mới: * GTB: HĐ 1 (20’): HD luyện đọc bài. - GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc: giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng. a. Đọc từng câu. - GV theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng. - GV nhận xét, uốn nắn. b. Đọc theo đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc câu cần luyện ngắt giọng. Tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc. - GV chỉnh sửa nếu sai. - Ghi bảng từ giải nghĩa: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhận xét chỉnh sửa. d. Đọc đồng thanh Tiết 2 HĐ 2 (8’): Tìm hiểu bài. - Bé Hà có sáng kiến gì? - Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày lễ cho ông bà? Vì sao? - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Hà đã tặng ông bà món quà gì? - Bé Hà trong câu chuyện là 1 cô bé như thế nào? HĐ 3 (14’): Luyện đọc lại : - Chia nhóm 4, luyện đọc trong nhóm, thi đọc. - GV theo dõi nhận xét sửa sai cho HS. C. Củng cố và dặn dò: (5’) - Yêu cầu HS nêu nội sung, ý nghĩa của câu chuyện. - GV chốt ý như mục I.ND - VN luyện đọc bài, chuẩn bị KT. - 2 HS trả lời-lớp n.xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài - cả lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài. (3 đoạn). - Luyện đọc câu: + “Bố ơi, sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ”//(giọng thắc mắc) + “Hai bố con.............. các cụ già” + “Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//” - HS đọc từ chú giải - Chia nhóm 3 luyện đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2. - HS đọc thầm đoạn 1 - Chọn 1 ngày lễ làm ngày ông bà - Ngày lập đông vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo sức khoẻ của các cụ già. - 1 HS đọc đoạn 2.3 - Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì? - Bé Hà tặng ông bà chùm điểm 10. - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Luyện đọc theo vai, thi đọc. (người dẫn chuyện, bé Hà, ông, bà) - HS phát biểu theo suy nghĩ. HS lắng nghe Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tìm x trong các BT dạng : x+ a = b ; a + x = b( với a,b là các số ko quá 2 chữ số) - Giải toán có 1 Phép trừ II. đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ trò chơi II. các Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3’): - Gọi HS chữa bài 1 và 2 SGK và phát biểu KL tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng. B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ 1 (20’): Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm x: Củng cố tìm số hạng trong một tổng. - Yêu cầu HS tự làm bài tập ? Vì sao x = 10 - 8 Bài 2: Tính nhẩm(C2 phép trừ trong phạm vi 10). - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài. ? Khi biết 9 + 1 = 10 có ghi ngay kết quả của 10 - 9 và 10 - 1 được không? vì sao? Bài 3: Tính( Yêu cầu HS nhẩm và ghi.) - Yêu cầu HS giải thích vì sao 10-1-2 và 10-3 kết quả bằng nhau. Bài 4: Toán giải. Củng cố giải toán. - Theo dõi nhận xét Bài 5: Tìm x Củng cố về bài toán trắc nghiệm. - Theo dõi nhận xét. HĐ2( 7’): Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét một số bài. C. Củng cố và dặn dò: (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hoa đua nở. - Chuẩn bị: 1 số bông hoa bằng giấy màu trên đó ghi các bài toán về tìm x. - Nhận xét giờ học. - VN làm BT trong VBT. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm. x + 8 = 10 ........... x = 10 - 8 x = 2 - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết...... - HS làm bài, HS đọc chữa bài. - 2 HS đổi chéo vở kiểm tra. 9 + 1 = 10 8 = 2 = 10 ........ 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 ........ 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 ........ - Ghi ngay được vì 1 và 9 là 2 số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia. - HS làm bài cá nhân, 1 HS đọc chữa bài. HS tự kiểm tra bài của mình. 10 – 1 – 2 = 7 ......... 10 – 3 = 7 ......... ( Số trừ là 3 cũng bằng số trừ là 1 và 2) - HS đặt câu hỏi cho đề toán, tự làm bài, chữa bài. 1 HS lên bảng làm. ....Có số quả quýt là : 45 – 25 = 20 ( quả).... - HS đọc đề bài. - Tự làm bài, 1 HS đọc chữa bài. x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Khoanh vào C. - Chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng người trong đội lên bốc thăm, đọc to bài toán tìm x ghi trên bông hoa, trả lời ngay bài toán Đ/S, nếu đúng được gắn 1 bông hoa lên bảng, sai không được gắn. Kết thúc đội nào nhiều hoa hơn thắng cuộc. Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010. Toán số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn trục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ). - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia. II. đồ dùng dạy học: - Que tính. II. các Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - A. Kiểm tra bài cũ (3’): - Chữa bài 1,4 SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ 1 (8’): Giới thiệu phép trừ 40 – 8 Bước 1 : Nêu vấn đề - Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS nhắc lại bài toán. ? Để biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn ? - GV viết bảng: 40 - 8. Bước 2 : Đi tìm kết quả - Y/c HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Còn lại bao nhiêu que tính? - Y/c HS nêu cách làm- GV HD lại cách bớt. - Viết bảng: 40 - 8 = 32. Bước 3 : Đặt tính và tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - Theo dõi nhận xét. HĐ 2 (6’) Giới thiệu phép trừ 40-18 - Tiến hành tương tự như trên để tìm ra cách trừ. HĐ 3 (15’): H.dẫn HS thực hành. Bài 1: Tính(Yêu cầu HS làm bài, chữa bài). - Yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 2: Tìm x - Yêu cầu nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. - Lưu ý cách trình bày. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - GV ghi tóm tắt lên bảng. 2 chục = ? que tính. ? Còn bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Theo dõi nhận xét. C. Củng cố và dặn dò: (3’) - Khái quát nội dung bài học - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng làm bài. - Nghe và phân tích bài toán. ....40 - 8. - Thực hiện phép trừ 40 - 8. -TL cặp đôi để tìm cách bớt. - Còn 32 que tính. - Trả lời cách bớt( Thay một thẻ chục bằng 10 que tính rời, bớt 8 que, ...). - -1 HS thực hiện: 4 0 8 3 2 - Vài HS nhắc lại cách trừ. - HS nêu cách đặt tính và tính . - 4 0 1 8 2 2 - HS làm bài, chữa bài. -6 0 ............ 9 5 1 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - HS tự làm bài - chữa bài. x + 9 = 30 ........ x = 30 – 9 x = 21 - HS đọc đề. - HS nêu tóm tắt. - Bằng 20 que tính. - Thực hiện phép trừ: 20 - 5 - 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở. ....Còn lại số que tính là: 20 – 5 = 15 ( que tính).... HS lắng nghe - VN làm BT trong VBT. Chính tả Tiết 1 - tuần 10 I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng bài tập phân biệt c/k, ’/~ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ nội dung bài tập chép, nội dung bài tập chính tả. III. các Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3’): - T đọc cho HS viết bài. - T nhận xét, dánh giá. B. Bài mới: * GTB: HĐ 1 (16’): Hướng dẫn HS chép bài a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - T đọc đoạn chép trên bảng. ? Đoạn văn nói về điều gì? ? Đó là những ngày lễ nào? b. Hướng dẫn cách trình bày. - GV gạch chân chữ HS đọc. - Yêu cầu viết bảng con tên ngày lễ. - T nhận xét, uốn nắn. c. HS nhìn bảng chép bài. - T theo dõi, uốn nắn. d. Chấm, chữa bài. - Chấm 7 bài nhận xét chữa lỗi phổ biến. HĐ 2 (7’): Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. Bài 3: Điền vào chỗ trống: a) l/n, b) ’/~ - T chọn câu b cho HS làm tại lớp - Theo dõi nhận xét. C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học - HS viết :giăng hàng, cái răng, bây giờ, rờ rẫm. - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Nói về những ngày lễ. - Kể tên ngày lễ theo nội dung bài. - HS nhìn bảng đọc chữ viết hoa trong bài. - HS viết : Ngày Quốc tế Phụ nữ, ......... - HS nhìn bảng chép bài. - HS nhìn bảng soát lỗi ghi lề. - 1 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện yêu cầu. - 2 HS đọc lại bài đúng.( Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh) - 1 HS đọc Yêu cầu - 1 HS làm bài trên bảng - 3 HS đọc lại lời giải đúng.( b: nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ) - Ghi nhớ những ngày lễ vừa học. Tập viết Chữ hoa : H I. Mục tiêu: - Biết viết đúng chữ H hoa(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Từ ứng dụng: Hai(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Viết đúng cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng(3 dòng cỡ nhỏ). - Biết viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H hoa, bảng phụ kẻ khung chữ. III. các Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(3’): - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: * GBT: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. HĐ 1 (7’): HD dẫn viết chữ hoa H. - GV gắn chữ mẫu. - Yêu cầu nêu độ cao, rộng của chữ. - Chữ H gồm mấy nét ? - GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết. - Yêu cầu HS viết bảng chữ H. - GV nhận xét, uốn nắn. HĐ 2 (6’): Hướng dẫn viết cụm từ. - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Giải thích câu thành ngữ. - Hướng dẫn HS quan sát về chiều cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ. - Yêu cầu HS viết bảng chữ Hai và nêu cách nối từ H sang a. HĐ 3(17’): HD HS viết vào vở: -Nêu y/c viết.Lưu ý:tư thế ngồi, cách trình bày - Chấm 1 số bài nhận xét. C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Ch ... trời bắt đầu rét,mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. - 2 HS kể. - Chưa. - Bố đã giúp bé chọn quà. - 3 HS kể. - Các cô chú.. đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. - Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Ông nói rằng, ông thích nhất món quà của bé. - 1 HS kể. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể chuyện tiếp sức. - HS nhận xét bạn kể. - Mỗi nhóm 5 em thi kể chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS lắng nghe - VN tập kể chuyện. luyện viết tuần 10 I. Mục tiêu: - Biết viết chữ H hoa. - Viết đúng cụm từ ứng dụng Học một biết mười. - Biết viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ H hoa, bảng phụ kẻ khung chữ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC(3’): 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. B. Bài mới: * GBT: Nêu mục tiêu bài học HĐ 1 (5’): H dẫn viết chữ hoa H. - Gắn chữ mẫu. - Yêu cầu nêu độ cao, rộng của chữ. - Chữ gồm mấy nét? - GV vừa viết mẫu vừa nêu quá trình viết. - Yêu cầu HS viết bảng chữ H. HĐ 2 (5’): Hướng dẫn viết cụm từ. - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Giải thích câu thành ngữ. - Hướng dẫn HS quan sát về chiều cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ. - Yêu cầu HS viết bảng chữ Học và nêu cách nối từ H sang o, dấu nặng đặt dưới chữ o. HĐ 3(25’): H dẫn HS viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết. - Lưu ý: tư thế ngồi, cách trình bày bài. - Chấm 1 số bài nhận xét. C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Chữ G hoa, từ ứng dụng.. - HS quan sát. - Cao 5 li, rộng 5 li. - 3 nét: + Nét 1: Cong trái + lượn ngang + Nét 2: Khuyết ngược + xuôi + móc phải + Nét 3: Nét thẳng đứng - Viết 2 lần chữ H. - Học một biết mười. Chữ: H, b: 5 li, t: 1,5 li, còn lại 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o. - Viết 2 lần chữ Học và TL. - HS viết theo Yêu cầu VN viết bài trong vở TV. Thủ công gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Các nếp gấp phẳng thẳng, sản phẩm sử dụng được. - HS có hứng thú gấp thuyền. II. Đồ dùng dạy học: - Thuyền mẫu, giấy mầu, quá trình gấp III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(3’): - Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền B. Bài mới: * GTB: Trực tiếp HĐ 1 (20’): Hướng dẫn thực hành gấp thuyền. - Yêu cầu HS nêu lại các thao tác gấp thuyền. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành T quan sát uốn nắn cho HS còn lúng túng. Nhắc HS miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. HĐ2( 10’): Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm và đánh giá kết quả học tập. C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn ôn lại bài đac học để tiết sau kiểm tra. - VN chuẩn bị tiết sau. - 2 HS trả lời. - HS trả lời: + Bước1: Gấp tạo mui thuyền + Bước2: Gấp các nếp gấp cách đều + Bước3: Gấp tạo thân và mũi thuyền + Bước4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Thực hành theo nhóm 4. - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài tranh chân dung I. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét, hình dáng, đặc điểm khuôn mặt người. - Làm quen với cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được một bức chân dung theo ý thích. - HS khá, giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II. chuẩn bị Đồ dùng: 1. Giáo viên chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh chân dung khác. - Một số bài vẽ chân dung của học sinh. - Tranh in trong bộ ĐDDH. 2. Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ các loại. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập. (1’) - Vào bài mới: (1’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1(5’): Tìm hiểu về tranh chân dung. - T đưa cho một số bức tranh chân dung và một số bức tranh về các thể loại khác nhau: sinh hoạt, tĩnh vật, phong cảch,... ? Đâu là tranh chân dung? ? Tranh chân dung vẽ gì là chủ yếu? ? Tranh chân dung nhằm diễn tả cái gì? - Tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người. - Hình khuôn mặt người. ? Những phần chính trên khuôn mặt? ? Mắt, mũi, miệng... của mọi người có giống nhau không? ? Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn có thể vẽ gì nữa? ? Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết? ? Tranh chân dung thể hiện nét mặt người ntn? HĐ2 (5’): Hướng dẫn cách vẽ - T cho HS xem một vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét. - T giới thiệu cách vẽ chân dung: - Bức tranh nào đẹp? Vì sao? - Em thích bức tranh nào? B1: Vẽ khuôn mặt vừa với phần giấy đã chuẩn bị (tìm bố cục) B2: Vẽ cổ, vai B3: Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết B4: Vẽ màu: Màu: tóc, da, áo, nền... - Khác nhau về đặc điểm mắt, mũi, miệng, tóc,... - T chỉ ra cho HS thấy: vẽ chân dung bạn trai khác chân dung bạn gái ntn? HĐ3 (20’): Thực hành - T gợi ý HS chọn vẽ: Bạn trai hay bạn gái, vẽ thẳng hay vẽ nghiêng... - T thường xuyên quan tâm, Hướng dẫn, gợi ý để HS vẽ theo ý thích của mình. HĐ 4 (2’): Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét: + Hình vẽ, bố cục. + Màu sắc. - Khen ngợi HS có bài đẹp, gợi ý bài chưa hoàn thành để về nhà vẽ tiếp. HĐ5 (1’): Củng cố, dặn dò - Về nhà vẽ chân dung người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để hôm sau học. - HS quan sát và nhận xét - HS tự chỉ. - Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân - Nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. - Hình trái xoan, tròn, dài, vuông chữ điền,... - Mắt, mũi, miệng,... - Không giống nhau: có người mắt to, có người mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp, mũi cao, mũi thấp... - Có thể vẽ cổ, vai, một phần thân hoặc toàn thân. - Có đậm nhạt, hài hoà,... - Già, trẻ, vui, buồn, hiền, dữ,... - HS nhận xét: - HS quan sát. - HS nêu ý kiến. - HS tập trung làm bài - HS chọn bài đẹp, bài cha đẹp, giải thích vì sao? Tiếng việt: Ôn tập làm văn I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách viết đoạn văn theo chủ đề: Nhà trờng. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC:: (3’): - Chữa bài tập tiết trớc B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi đề bài: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng (4-5 câu) nói về em và trờng em. HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu 3 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS nêu miệng bài làm, nếu HS lúng túng thì giáo viên dung hệ thống câu hỏi gợi ý đểớ trả lời. + Em tên gì, HS lớp mấy, trờng nào? + Quang cảnh trờng em ntn? + Tình cảm của em đối với trờng ntn? - HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. - GV và HS nhận xét. - Chấm 1 số bài. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Củng cố cách viết đoạn văn. - Nhận xét giờ học - Về nhà viết đoạn văn ngắn về bạn em. Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính trừ. - Tìm số hạng cha biết của phép cộng. - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’): - 1 HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của phép cộng. - 1 HS đọc thuộc lòng bảng trừ: 11 trừ đi 1 số. B. Bài mới: * GTB: T nêu mục tiêu bài học HĐ 1 : Củng cố đặt tính và tính (10’) Bài 1: Đặt tính rồi tính 70 - 8 70 - 5 90 - 24 60 - 42 80 - 16 70 - 29 HĐ 2: Củng cố tìm số hạng chưa biết của phép cộng (7’) Bài 2: Tìm x x + 12 = 43 15 + x = 67 x + 8 = 40 23 + x = 70 HĐ 3 : Củng cố giải toán có lời văn (8’) Bài 3: Ông 72 tuổi. Bố 40 tuổi. Hỏi ông hơn bố bao nhiêu tuổi? HĐ4: Chấm bài, nhận xét (5’) - T chấm 5 - 6 bài, nhận xét. C. Củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung ôn tập - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc thuộc lòng. - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài HS nêu cách đặt tính và cách tính. - 7 0 ........... 8 6 2 - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm - chữa bài nêu cách làm. x + 12 = 43 ........ x = 43 – 12 x = 31 - HS đọc đề, tóm tắt - làm bài, chữa bài. Bài giải Ông hơn bố số tuổi là : 72 – 40 = 32 ( tuổi) Đáp số : 32 tuổi Buổi sáng Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2008. Luyện Tiếng việt Tập đọc Thương ông (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: đỡ ông lên, vịn, phì cười, nghiệm, lên thềm. - Ngắt nhịp đúng các câu thơ. - Biết đọc bài với giọng vui, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. 2. Hiểu: TN: thủ thỉ, thử xem, thích chí. - ND: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ an ủi ông khi đau. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’): - Gọi 2 HS đọc bài Bưu thiếp. B. Bài mới: * GTB: T giới thiệu bài qua tranh vẽ SGK. HĐ 1 (40’): Hướng dẫn luyện đọc bài. - T đọc mẫu – hướng dẫn giọng đọc a. Đọc từng câu. - Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng để HS luyện đọc. b. Đọc theo đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp, nhấn giọng. - Ghi bảng từ giải nghĩa: thủ thỉ, thử xem, thích chí c. Đọc trong nhóm. - T nghe, nhận xét HĐ 2 (8’): Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Chân ông đau như thế nào ? - Bé Việt đã làm những gì để giúp đỡ ông, an ủi ông? ? Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt ông quên cả đau. HĐ 3 (12’): Học thuộc lòng - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng khổ thơ em thích. C. củng cố và dặn dò: (5’) - Nhận xét giờ học. - VN học thuộc lòng cả bài. - Thực hiện yêu cầu . - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. - Luyện đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn. - HS nghe làm theo yêu cầu . - 2 HS đọc chú giải. - HS đọc theo nhóm bàn. - Thi đọc từng khổ thơ và cả bài. - Chân ông bị đau sưng tấy ........ - Việt đỡ ông lên thềm, Việt bày cho ông câu “thần chú” để khỏi đau, Việt biếu ông cái kẹo. - Khổ 3: Bé Việt bày cho ông câu “thần chú”; khổ 4: Ông nói theo Việt và ông gật đầu: khỏi rồi! Tài nhỉ. - HS nhẩm thuộc lòng. - HS trình bày khổ thơ mình thích, giải thích vì sao. - Nhiều HS tiếp nối nhau thi đọc trước lớp.
Tài liệu đính kèm: