Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với khái về niệm về từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập , bước đầu biết dùng từ đặt câu được những câu đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với khái về niệm về từ và câu. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập , bước đầu biết dùng từ đặt câu được những câu đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi nội dung BT 2 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS 1. Oån định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của học sinh 3. Bài mới : Giới thiệu bài (1 phút) *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (20 phút) Bài 1 : Làm miệng trước lớp Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập HS theo dõi 8 bức tranh có gắn tên người , vật hoặc mỗi việc các em cần xem tên gọi của mỗi vật HS quan sát 8 bức tranh GV đọc tên gọi từng người , vật hoặc việc HS đứng tại chỗ nêu tên GV ghi lên bảng Trường học Học sinh Chạy Co giáo Hoa hồng Nhà Xe đạp Múa GV gọi 3,4 HS lên làm lại bài tập HS lên bảng làm lại Bài 2 : Làm miệng GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc yêu cầ của bài GV phát phiếu cho các nhóm HS trao đổi bài theo nhóm GV và cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ nhanh và đúng Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc to kết quả của nhóm mình Nhận xét bổ sung Từ chỉ đồ vật dùng học tập : Bút , thước kẻ ,tẩy, Từ chỉ tính nết của học sinh : Chăm chỉ , cần cù Bài 3 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1 HS nêu yêu cầu của baì HD học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi GV nêu ví dụ bức tranh 1 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa HS đặt câu hỏi của bức tranh 2 GV cho HS nối tiếp nhau đặt câu Huệ say sưa ngắm 1 khóm hoa hồng mới nở GV khắc sâu kiến thức cho học sinh Tên của các vật được gọi là từ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày sự việc 3. Củng cố – Dặn dò ( 7 phút) Nhận xét tiết học Nhắc HS ôn lại 9 chữ cái mới học Dặn HS chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP VIẾT BÀI A I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết : - Biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng Anh em hoà thuận theo cỡ vừa nhà nhỏ chữ viết đúng mẫu đều nét và nói đúng quy định II. CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ A đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ Anh ( 1 dòng) , Anh em hoà thuận ( 2 dòng ) - Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV 1.Oån định tổ chức HĐHS 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của học sinh 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng lớp *Hoạt Động 1: Hướng dẫn viết chữ A hoa + B1: Quan sát và nhận xét chữ A hoa ? Chữ A hoa cao mấy ô li , rộng mấy ô li ? ? Chữ A hoa được viết bởi mấy nét ? - Nét 1 : đặt bút ( ĐB) ở ĐK 3 viết nét móc ngược - - Trái từ dưới lên nghiêng về phía phải trên dừng bút ĐK 6 - Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải DB ở ĐK 2 - Nét 3 : Lìa bút lên khoảng giữa thân chữ viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải - Cao 5 ô li , rộng 6 ô li - Được viết bởi 3 nét - HS quan sát - GV viết mẫu chữ A ( 5 dòng kẻ lên bảng ) - Kết hợp nhắc cách viết + Bước 2 : Yêu cầu HS viết bảng con - GV nhận xét uốn nắn - HS tập viết chữ A hoa 2,3 lần vào bảng con *Hoạt Động 2: HD viết cụm từ úng dụng + Bước 1 : Giới thiệu cụm từ ứng dụng - GV gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - HS đọc: Anh em hồ thuận - GV giải nghĩa câu ứng dụng : đưa ra lời khuyên anh em hoà thuận yêu thương nhau + Bước 2 : HD HS quan sát nhận xét ? Độ cao về các chữ 2,5 ô li A , h 1,5 ô li t 1 ô li n , m , o . a - Cách đặt dấu và khoảng cach giữa các chũ - GV viết mẫu chữ Anh - HS trả lời Anh - GV HD học sinh viết bảng con - HS viết 2,3 lần vào bảng con - GV nhận xét uốn nắn *Hoạt Động 3: HD viết vào vở tập viết - GV yêu cầu HS viết 1 dòng chữ A cỡ vừa , 1 dòng chữ A cỡ nhỏ 1 dòng chữ Anh cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ 2 dòng câu ứng dụng Anh em hoà thuận - HS viết vào vở tập viết - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu *Hoạt Động 4 : Chấm chữ bài - GV thu khoảng 5 – 7 bài chấm - HS nộp bài - GV nhận xét bài viết của học sinh và rút kinh nghiệm - HSnghe 4.Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà hoàn thành nốt bài tập viết ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về kiến thức - Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng - Thực hiện phép công không nhớ các số có 2 chữ số - Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng II. CHUẨN BỊ - Viết sẵn bài tập 5 và nội dung kiểm tra bài cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Oån đinh tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV treo bảng viết nội dung kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng làm bài GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài (1 phút) *Hoạt động 1: Luyện tập ( 25 phút) Bài 1 : GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 2 HS lên bảng làm bài GV nhận xét bổ sung 53 26 + 79 62 5 + 67 29 40 + 69 34 42 + 76 Bài 3 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài HS nêu yêu cầu cả bài ? Muốn tìm tổng khi đã biết số hạng ta làm như thế nào ? Ta lấy số hạng cộng với số hạng GV yêu cầu HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng làm bài 43 và 25 20 và 68 5 và 21 GV nhận xét ghi điểm Bài 4 : GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc yêu cầu của bài ? Bài toán cho biết gì ? HS trả lời ? Bài toán hỏi gì ? HS trả lời 1 HS lê tóm tắt bài Có : 25 học sinh gái Và : 32 học sinh trai Hỏi : ? học sinh Muốn biết có bao nhiêu học sinh ta phải làm phép tính gì ? Ta làm phép tính cộng 3. Củng cố – Dặn dò ( 4 phút) GV nhận xét tiết học Dặn học sinh về nàh làm lại cách cộng không nhớ ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4: TỰ NHIÊNVÀ XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - HS biết được xươngvà cơ là các quan hệ vận động của cơ thể - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được - Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ cơ quan vận động , VBT tự nhiên xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS 1. Oån định tổ chức ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của học sinh 3 Bài mới : Giới thiệu bài ( 1phút) *Hoạt động 1: Làm một số cử động ( 10 phút) GV cho một số HS giơ tay quay đầu , cúi gập người HS quan sát hình : 1;2;3;4 Bước 1: Làm theo cặp HS làm như các bạn : giơ tay , quay đầu , cúi gập người GV nhận xét các thực hiện của học sinh Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ Lớp trưởng hô cả lớp làm theo ? Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động HS trả lời : Để thực hiện được những động tác trên thì : mình ,tay , chân phải của động *Hoạt động 2: QS để nhận cơ quan vận động ( 7 phút) HS biết xương và cơ có vai trò vận động của cơ thể HS nêu vai trò của cơ và xương Bước 1 : GV HD học sinh thực hành HS tự nắm bàn tay , cổ taycủa mình ? Dưới lớp da của cơ thểlà gì ? Có cơ , xương và bắp thịt Bước 2 : GV HD học sinh cử động Cử động ngón tay , bàn tay , cánh tay ? Nhờ đâu mà bọ phận đó cử động được Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được Bước 3 : HS quan sát tranh 5,6 SGK và TLCH *Hoạt động 3: Trò chơi vật tay ( 7 phút ) GV HD học sinh trò chơi là hoạt động vui chơi bổ ích sẽ giúp cho các cơ quan vvận động GV nêu luật chơi 2 HS ngồi đối diện với nhau 2 cánh tay đan chéo vào nhau khi nói chuẩn bị 2 cáh tay để trên bàn GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm Các nhóm thi nhau vật tay GV nêu tên một số em thắng cuộc và động viên các em chưa chơi 3. Củng cố – Dặn dò ( 5 phút) GV cho HS làm bài tập 1,2 trong VBT tự nhiên để củng cố lại kiến thức GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ năng viết chính tả - Nghe viết một khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi” . Qua bài chính tả hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ , chữ đầu các dòng thơ viết hoa , bắt đầu viết từ ô thứ 3 - Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : l/n; an /ang -Tiếp tục học bảng chữ cái - Điền đúng các chữ cái vào ô trốngtheo tên chữ - Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập 2,3 , VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐHS 1. Oån định tổ chức ( 1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV gọi 2 HS lên bảng viết từ Nên kim ; nên người ; lên núi GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài ( 1 phút ) *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (15 phút ) Bước 1 : HD học sinh chuẩn bị GV đọc khổ thơ 1 lượt 3-4 HS đọc lại bài GV giup HS hiểu nội dung khổ thơ ? Khổ thơ là lời của ai noí với ai ? Lời bố nói với con ? Bố nói điều gì với em ? Con học hành chăm chỉ thời gian không mất đi Bước 2 : HD học sinh cách trình bày ? Bài thơ có mấy dòng Khổ thơ gồm có 4 dòng ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? Viết hoa ? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở Từ ô thứ tính từ lề vở Bước 3 : Hướng dẫn viết từ dễ sai GV đọc một số từ dễ viết sai HS viết vào bảng con Bước 4 : Đọc cho HS viết GV đọc thong thả từng câu HS chú ý nghe viết vào vở GV theo dõi uốn nắn GV đọc toàn bài 1 lượt HS đổi vở cho nhau soát lỗi Bước 5 : Chấm chữa bài Thu 5 – 7 bài của hoc sinh *Hoạt động 2 : HD làm bài tập chính tả ( 12 phút) GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 Cả lớp đọc thầm GV HD HS làm GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 GV nhận xét bổ sung Quyển lịch , chắc nịch Nàng tiên , làng xóm Cây bàng , cái bàn Bài 3 : GV HD học sinh viết những chữ cái còn thiếu và trong bảng 2 HS lên bảng làm bài tập GV và cả lớp nhận xét bổ sung 10 chữ cái đúng theo thứ tự ; g ; I ; k ; k ; m ; n ; o ; ô ; ơ GV cho HS học thuộc bảng chữ cái 3. Củng cố – Dặn dò ( 3 phút) GV nhận xét tiết học Tuyện dương 1 số HS viét bài tốt , nhắc nhở một số HS chưa viết bài tốt Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kỹ năng nghe và nói - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình - Biết nghe và nói lại được những điểm em biết về bạn trong lớp 2. Rèn kỹ năng viết - Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh với lớp có HS khá giỏi , thêm yêu cầu , viết lại nội dung tranh 3 ,4 - Rèn ý thức bảo vệ của công II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi BT1 - Tranh minh hoạ BT3 trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HĐGV HĐHS 1. Oån định tổ chức ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của học sinh 3 Bài mới : Giới thiệu bài ( 1 phút) *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập ( 12 phút) Bài 1 : GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc yêu cầu của bài GV HD học sinh giới thiệu về bản thân mình GV nhận xét bổ sung Tên em là gì ?.. Quê em ở đâu ?;.. Em học lớp nào . trừong nào ?........ Em thích những môn học nào ?........ Em thích làm những việc gì ?......... Bài 2 : GV giúp HS qua bài tập 1 HS có thể nói lại được điều em biết về 1 bạn HS lên phát biểu ý kiến GV và cả lớp nhận xét về cách diễc đạt thế nào Bài 3 : Gọi HS dọclại yêu cầu của bài tập Viết lại bài Viết nội dung mỗi bức tranh HD HS làmbài vào vở bài tập VD : Huệ cùng các bạn vào chơi trong công viên có rất nhiều vườn hoa đẹp 3. Củng cố – Dặn dò (3 phút) GV nhận xét tiết học Dặn dò những em chưa hoàn chỉnh về nhà làm xong ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN ĐỀ - XI - MÉT I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết và ghi nhớ được tên gọi , kí hiệu độ lớn của đơn vị đo độ dài của Đề – xi – mét - Hiểu mối quan hệ giữa đề xi mét và cen ti mét : 1dm = 10 cm : 10 cm = 1dm - Thực hiện phép tính cộng trừ số đo độ dài ó đơn vị là dm - Bước đầu tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị dm II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC - Thước thẳng có vặch chia dm , cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐGV HĐHS 1. Oån định tổ chức ( 1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) GV gọi 2 HS lê bảng đặt tính 43 và 25 20 và 68 GV nhận xét ghi điểm + + 3. Bài mới : Giới thiệu bài ( 1 phút ) *Hoạt động 1: Giới thiệu đè – xi – mét ( 12 phút) GV Yêu cầu HS đo băng giấy Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy Băng giấy dài mấy cm Dài 10 cm 10 cm hay còn gọi là 1 dm GV goiï học sinh đọc HS đọc Đề – Xi – Mét viết tắt là dm 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm HS đọc thuộc Yêu cầu HS đọc lại Cho HS vẽ đoạn thảng dài 1 dm vào bảng con HS vẽ ước lượng ở bảng con *Hoạt động 2: Thực hành ( 10 phút ) Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài HS nêu đề bài a/ QS hình vẽ và điền lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ chấm HS nêu GV nhận xét bổ sung AB .>..1 dm CD<.. 1 dm b/ HS nêu so sánh 2 đoạn thẳng AB và CD GV nhận xét bổ sung AB dài hơn CD CD ngắn hơn AB Bài 2 : HS làm vào bảng con HS làm vào bảng con GV nhận xét sửa sai 1dm + 1 dm = 2 dm 8 dm + 2 dm = 10 dm 8 dm – 2 dm = 6 dm 10 dm – 9 dm = 1 dm 3 dm + 2 dm = 5 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm 16 dm – 2 dm = 14 dm 35 dm – 3 dm = 32 dm 3. Củng cố – Dặn dò ( 5 phút ) Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà ứng dụng trong cuộc sống ------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: -Học sinh bước đầu làm quen với giờ sinh hoạt lớp, biết giờ sinh hoạt lớp gồm các nội dung. -Nhận biết ưu, khuyết điểm của mình qua các mặt: học tập, nề nếp, nội quy. II. CHUẨN BỊ: -Sổ ghi chép hoạt động tuần 1. -Vở liên lạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động 1: (10 phút) -Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần. -GV điều khiển. -Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của các hoạt động. +Đạo đức tác phong. +Học tập. +Nề nếp lớp. *Hoạt động 2: (7 phút) GV nhận xét, cả lớp lắng nghe. Đạo đức: nhìn chung các em thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. Song song với những ưu điểm trên còn một vài em mất trật tự trong lớp học. Nề nếp: các em có ý thức sinh hoạt tự quản tốt. Nề nếp ra vào tương đối nhanh. -HS theo dõi. *Hoạt động 3: (5 phút) Hướng dẫn phấn đấu tuần 2. Nề nếp: -Giữ gìn lớp học sạch sẽ, gọn gàng. -Ra vào lớp phải xếp hàng nhanh. -Không chạy, nhảy, bức lá cây xanh trong sân trường. Học tập: -Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu. -Chú ý nghe giảng. -Làm bài, viết bài nhanh, trình bày sạch đẹp. -HS lắng nghe để thực hiện. *Hoạt động 4: (10 phút) Sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: