Đạo đức:
Học tập - sinh hoạt đúng giờ(tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Có thái độ đồng tình và không đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ, không đúng giờ.
- Biết lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy- học: Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh, bảng phụ và phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1(3’): Nắm được mục tiêu của tiết học.
2. Hoạt động 2(10’): Biết bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: Việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Tại sao?
- Gv kết luận: Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ. - Quan sát tranh
- Các nhóm thực hiện theo y/c.
- Nhiều HS nhắc lại.
3. Hoạt động 3(10’): Biết lựa chọn cách ứng xử phù
TuÇn 1 Thứ... ngày... tháng... năm 200... Đạo đức: Học tập - sinh hoạt đúng giờ(tiÕt 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Có thái độ đồng tình và không đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ, không đúng giờ. - Biết lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy- học: Giấy khổ lớn, bút dạ, tranh ảnh, bảng phụ và phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1(3’): Nắm được mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2(10’): Biết bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: Việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Tại sao? - Gv kết luận: Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ. - Quan sát tranh - Các nhóm thực hiện theo y/c. - Nhiều HS nhắc lại. 3. Hoạt động 3(10’): Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để HT và SH đúng giờ. - Y/c HS HĐ theo nhóm – Phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Y/c các nhóm trình bày. - Nx, bổ sung. KL: SH - HT đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng đến người khác. - Nhận n/v và thảo luận để tìm cách xử lý. - Đại diện nhóm trình bày. Nêu cách xử lý. - HS nhắc lại. 4. Hoạt động 4(10’): Giúp HS biết được công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để HT và SH đúng giờ. - Thảo luận nhóm đôi - Gv đưa ra mẫu thời gian biểu chung cho HS tham khảo. - Y/c các nhóm trình bày kết quả. KL: Cần sắp xếp thời gian biểu hợp lý để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi (Gv gắn bảng phụ). - Các nhóm lập kế hoạch thời gian biểu và giấy to. - Đại diện nhóm trình bày - NX bổ sung - Nhiều HS nhắc lại. 5. Hoạt động tiếp nối(2’): Nx tiết học - Dặn dò HS về lập thời gian biểu và thực hiện đúng theo thời gian biểu. Thứ... ngày... tháng... năm 200... Tự nhiên & Xã hội: Cơ quan vận động I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có sự phối hợp HĐ của cơ quan cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. - Hiểu được tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh. - Tạo hứng thú ham vận động cho HS. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ - xương). III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1(3’): Giới thiệu phân môn TNXH lớp 2 - Mục tiêu của môn học. 2. Hoạt động 2(10’): Tập thể dục- Gi úp HS hiểu được vì sao ta có thể cử động được. Bước 1: HĐ theo cặp đôi. - Y/c HS quan sát tranh và làm một số động tác theo tranh. - Y/c một số nhóm lên thực hiện Bước 2: HĐ cả lớp - Y/c HS xem những bộ phận nào của cơ thể được cử động. - Rút ra KL chung. - HS thực hiện n/v - Các nhóm thực hiện trước lớp - HS lần lượt nêu - HS nhắc lại. 3. Hoạt động 3(10’): Giới thiệu cơ quan vận động. Bước 1: HĐ cá nhân - Y/c HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình để trả lời câu hỏi của Gv. Bước 2: HĐ cử động uốn tay, vẫy tay và co duỗi cánh tay. - Nêu câu hỏi về từng bộ phận cho HS trả lời. Bước 3: HĐ cả lớp - Quan sát tranh SGK. - Rút ra KL về cơ quan vận động. - Thực hiện theo y/c của Gv. - Từng cá nhân thực hiện - HS quan sát tranh - HS nhắc lại. 4. Hoạt động 4(7’): Trò chơi “người thứ ba”- Tạo hứng thú cho HS học tập. Bước 1: HD cách chơi - luật chơi. - Chọn đội chơi mẫu để giới thiệu Bước 2: T/c cho cả lớp cùng chơi - Nx, đánh giá chung. - Cả lớp đứng thành vòng tròn - Cả lớp chơi 5. Hoạt động tiếp nối(5’): Củng cố nội dung bài - Dặn dò HS. Thứ... ngày... tháng... năm 200... Thủ công: Gấp tên lửa(tiÕt 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững được các bước gấp tên lửa. - Biết gấp tên lửa. - Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu tên lửa gấp hoàn chỉnh - Hình vẽ quy trình gấp tên lửa - Giấy màu. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1(3’): Kiểm tra dụng cụ học tập môn thủ công của HS. 2. Hoạt động 2(10’): Giới thiệu môn học- MT của tiết học. 3. Hoạt động 3(5’): Nắm được hình dạng, cấu tạo của tên lửa. - HD HS quan sát mẫu - Nx về hình dáng kích thước của tên lửa. - Nx, bổ sung - Quan sát mẫu - Nêu nhận xét. 4. Hoạt động 4(10’): Nắm được quy trình gấp tên lửa theo từng bước. Bước 1: Quan sát, nx. - Treo quy trình gấp tên lửa cho HS quan sát và nêu từng bước gấp. Bước 2: Gấp mẫu - Gv gấp mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách gấp lần 1 - Thực hiện gấp lần 2. - Quan sát, nêu cách gấp - HS quan sát - HS thực hiện - Nêu các bước gấp. 5. Hoạt động 5(7’): Bước đầu biết gấp được tên lửa đúng, đẹp. - Y/c HS thực hành gấp. Quan sát, giúp đỡ HS gấp - Nx, sửa sai cho HS. - Cả lớp thực hành gấp. 6. Hoạt động tiếp nối(3’): Nêu các bước gấp - Nx tiết học - Dặn dò HS. TuÇn 2 Thứ... ngày... tháng... năm 200... Đạo đức: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (T2) I. Mục tiêu: - Giúp HS trình bày ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Giúp HS tự nhận biết thêm về ích lợi và cách thức để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cách sắp xếp lại thời gian biểu 1 cách hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1(5’): Nêu được thời gian biểu trong ngày của em - Y/c HS nêu thời gian biểu của mình trước lớp - Nx, bổ sung - 3 -5 em nêu - Nx câu trả lời của bạn 2. Hoạt động 2(7’): Trình bày ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Y/c HS thảo luận để đưa ra những lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ - Rút ra kết luận - Thảo luận theo cặp - Trình bày ý kiến của mình trước lớp - Nhiều HS nhắc lại 3. Hoạt động 3(10’): Tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao n/v ch từng nhóm - Y/c HS trình bày kết quả - Rút ra KL - Các nhóm thảo luận ghi vào giấy - Đại diện nhóm trình bày - Nhiều HS nhắc lại 4. Hoạt động 4(8’): Biết sắp xếp thời gian biểu 1 cách hợp lí và thực hiện theo thời gian biểu. - T/c trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tiến hành cho HS chơi - Nx cách chơi của từng nhóm - HS tiến hành chơi theo nhóm 5. Hoạt động tiếp nối(5’): Củng cố bài - Nx tiết học - Dặn dò HS thực hành đúng theo thời gian biểu. Thứ... ngày... tháng. .. năm 20... Tự nhiên - Xã hội Bộ xương I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể’ - Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ bộ xương (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên 1 số xương. III. Các hoạt động dạy- học: H§1. Khëi ®éng - Y/c HS nêu một số xương trong cơ thể mà em biết - Gv giới thiệu ghi đầu bài - 1 - 2 HS nêu trước lớp H§2. Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể Bước 1: Làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình vẽ bộ xương - Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng - Gọi HS lên bảng chỉ, gắn tên các khớp xương - Y/c cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Tại sao chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? + Tại sao các em không nên mang vác, xách các vật nặng? + Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? - Rút ra KL. - 2 HS cùng bàn quan sát hình 2,3 trong SGK và trả lời câu hỏi - Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi H§ nèi tiÕp. Củng cố tiết học Liên hệ thực tÕ Thứ... ngày... tháng. .. năm 20... Thủ công Gấp tên lửa (T2) Mục tiêu: - Rèn KN gấp thành thạo và tạo ra được sản phẩm đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: Giấy thủ công. III. Hoạt động dạy- học: H§1: Nắm vững được quy trình gấp - Y/c HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa theo từng bước - Nx, bổ sung cho HS - 3 HS nhắc lại H§2: Thùc hµnh - T/c cho HS HĐ theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ HS gấp - HD HS cách phóng tên lửa - Chú ý sửa cho từng em. - Nhóm 4 HS thực hiện gấp - HS thi phóng tên lửa H§ nèi tiÕp. - Nx tiết học - Tuyên dương những em gấp đúng, đẹp - Dặn dò HS tập gấp và chuẩn bị bài sau TuÇn 3 Thứ... ngày... tháng... năm 2009 Đạo đức: Biết nhận lỗi và sửa lỗi(tiÕt1) I. Mục tiêu: - HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi nguời yêu quý, như thế mới là người dũng cảm, trung thực. - HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ vừa và nhỏ đúng, đẹp. - Biết viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, mỗi chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu thảo luận cho HĐ2 - Giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1(5’): Củng cố thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Gọi HS nêu ích lợi của việc học tập, SH đúng giờ - 2 HS nêu - Nx cho điểm 2. Hoạt động 2(3’): Giới thiệu MT tiết học 3. Hoạt động 3(10’): Giúp HS hiểu được ND truyện “Cái bình hoa” Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Y/c HĐ nhóm, các nhóm theo dõi câu chuyện và XD đạon kết của câu chuyện. - Kể chuyện với kết cục mở - Kể đoạn kết của chuyện - Phát phiếu HT cho từng nhóm - Gv đưa ra KL: Ai cũng có lúc mắc lỗi - Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Các nhóm thảo luận rồi đưa ra phần kết - Đại diện nhóm trình bày đoạn kết - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Ghi phần kết vào giấy to. 4. Hoạt động 4(13’): HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. - Gv đưa ra quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình - Lần lượt đưa ra từng ý kiến trong phiếu học tập - Y/c HS trả lời. - Y/c HS trình bày - Nx, đánh giá kết quả của HS - Rút ra KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ, được mọi người yêu quý. - Từng HS thực hiện và giải thích lý do - 3,4 HS trình bày - Nhiều HS nhắc lại 5. Hoạt động tiếp nối(5’): Củng cố bài viết - Nx tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thứ... ngày... tháng... năm 2009 Tự nhiên & Xã hội: Hệ cơ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể - Biết được rằng cơ thể ... iết giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ. - Y/c thảo luận nhóm theo câu hỏi: “Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?” - Y/c trình bày KQ. - Nx, bổ sung và rút ra KL chung. - Nhóm 4 Hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động tiếp nối ( 3’): NX tiết học – Dặn dò Hs Thứ... ngày... tháng... năm 2009 Thñ c«ng GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui (TiÕt 2) I. Môc tiªu: 1. Gióp HS biÕt gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. 2. HS yªu thÝch gÊp thuyÒn. II. ChuÈn bÞ: - MÉu thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui; GiÊy TC – Gi¸y nh¸p. - Quy tr×nh gÊp cã h×nh vÏ minh ho¹. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc. A. KiÓm tra bµi cò: - Gäi 1 Hs lªn gÊp l¹i c¸c bíc gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui . B. D¹y. bµi míi. Trùc tiÕp H§1: – Cho HS quan s¸t nhËn xÐt. ? Gv giíi thiÖu quy tr×nh gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui lªn b¶ng vµ nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp cña quy tr×nh ( 5phót). + Bíc 1: GÊp c¸c nÕp c¸ch ®Òu nhau. + Bíc 2: GÊp t¹o th©n vµ mòi thuyÒn + Bíc 3: T¹o thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui H§2: HS thùc hµnh gÊp: - HS gÊp Gv qs¸t gióp ®ì nh÷ng em yÕu. H§3: Tæ chøc cho HS trang trÝ trng bµy SP theo nhãm. - Gv chän nh÷ng SP ®Ñp tuyªn d¬ng tríc líp - Gv ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS H§ nèi tiÕp: -Nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp – GÊp l¹i 1 lÇn n÷a - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn dß HS. TuÇn 9 Thứngàythángnăm 2009 Đạo đức: Chăm chỉ học tập ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs hiểu được ntn là chăm chỉ học tập – Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - Hs thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, bảo đảm thời gian tự học ở trường, ở nhà. - Hs có thái độ tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu thảo luận nhóm – Vở BT ĐĐ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra ý thức chăm làm việc nhà của HS. - Y/c Hs nêu những việc em đã làm ở nhà giúp đỡ mẹ cha. - Nx, cho điểm từng em. - 2 Hs lên bảng nêu. 2. Hoạt động 2 ( 7’): Hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. - Nêu tình huống, y/c các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. + Tình huống: Sáng nay nghỉ học, Dung đang làm BT bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi – Dung phải làm gì bây giờ? - Nx cách thể hiện của từng nhóm. - Rút ra KL. - 2 Hs cùng bàn thảo luận. - 1 vài nhóm lên sắm vai. - Các nhóm khác nx, bổ sung. 3. Hoạt động 3 ( 10’): Hs biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Y/c các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ học tập theo sự hiểu biết của bản thân. - Nx các ý kiến của từng nhóm. - Gv tổng kết, đưa ra KL. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. 4. Hoạt động 4 ( 8’): Giúp HS tự hiểu được lợi ích của chăm chỉ học tập. - Y/c các nhóm thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí. - Đưa ra KL. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lý các tình huống. Thứngàythángnăm 2009 Tự nhiên & xã hội: Đề phòng bệnh giun I. Mục tiêu: - Hiểu được giun thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người. - Chúng ta thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống. - Thực hiện được ba điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh, ảnh trong SGK – Bảng phụ. - Tranh vẽ phóng to các con đường giun chui vào cơ thể người – Giấy to, bút dạ. III. Hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1 ( 3’): Giới thiệu bài. Thông qua bài hát con cò – GV giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động 2 ( 8’): Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun – Biết nơi giun thường sống trong cơ thể người – Nêu được tác hại của bệnh giun. - Y/c các nhóm thảo luận về triệu chứng của người bị nhiễm giun – nơi sống của giun trong cơ thể người – tác hại của giun. - Nx, bổ sung cho từng nhóm. - Chốt KT. - Nhóm 4 Hs thảo luận để đưa ra KQ. - Đại diện nhóm trình bày. 3. Hoạt động 3 ( 7’): Phát hiện ra nguyên nhân gây bệnh giun. - Y/c thảo luận theo cặp đôi về nguyên nhân gây lây nhiễm giun. - Treo tranh vẽ các con đường lây nhiễm, con đường giun chui vào trong cơ thể người cho Hs QS. - Y/c các nhóm trình bày. - Nx, bổ sung cho Hs. - Chốt KT bài học. - Thảo luận theo cặp. - Cả lớp QS. - Đại diện nhóm trình bày. 4. Hoạt động 4 ( 10’): Kể được các biện pháp phòng tránh giun – Có ý thức giữ gìn VS để phòng tránh bệnh. - Y/c làm viêc cả lớp. - Làm việc với SGK – Y/c giải thích việc làm của các bạn Hs trong hình vẽ. - Nx, chốt KT. - Từng em nêu cách phòng tránh. - QS tranh trong SGK để giải thích. 5. Hoạt động tiếp nối ( 5’): Liên hệ cá nhân – Nx tiết học – Dặn dò HS. Thứngàythángnăm 2009 Thñ c«ng GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui (TiÕt1) A. Môc tiªu: - HS biÕt vËn dông c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui ®Ó gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. - HS gÊp ®îc thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. - HS thÝch gÊp thuyÒn. B. §å dïng d¹y- häc. - MÉu thuyÒn cã mui gÊp b»ng giÊy. - Quy tr×nh gÊp thuyÒn ( theo GV) - GiÊy mµu HCN. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc. HD1: - KT 2 em gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. * Giíi thiÖu bµi HD2: HD HS QS NX: - Cho HS QS chiÕc thuyÒn giÊy ph¼ng ®¸y cã mui. Cho HS NX vÒ h×nh d¸ng, 2 bªn m¹n thuyÒn,®¸y ? ( Gièng thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui nhng kh¸c lµ cã mui.) ? C¸ch gÊp 2 lo¹i thuyÒn nµy ntn? ( C¬ b¶n lµ gièng nhau, ChØ kh¸c lµ bíc t¹o mui thuyÒn.) - G/v më dÇn mÉu thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui ra cho ®Õn khi lµ tê giÊy HCN ban ®Çu. - Sau ®ã gÊp l¹i theo c¸c nÕp gÊp ban ®Çu ®Ó ®îc mÉu thuyÒn. Gióp HS s¬ bé biÕt ®îc c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui. HD3: GV HD mÉu. Bíc 1: GÊp t¹o mòi thuyÒn. §Æt ngang tê giÊy HCN lªn bµn,mÆt kÎ « ë trªn. GÊp 2 ®µu tê giÊy vµo kho¶ng 2-3 « - H1 sÏ ®îc H2 . MiÕt däc theo 2 ®êng míi gÊp cho ph¼ng. Bíc 2-3-4 gÊp gièng nh bíc 1-2-3 cña gÊp thuyÒn kh«ng mui. c. HD xong: Gäi 1-2 HS lªn thao t¸c l¹i c¸c bíc gÊp HS c¶ líp QS NX. - GV cho HS lÊy giÊy nh¸p gÊp thö. H§ nèi tiÕp: - HS nªu l¹i c¸ch gÊp. - N/x tiÕt häc – DÆn dß HS chuÈn bÞ giÊy thñ c«ng ®Ó gÊp ë tiÕt sau. TuÇn 10 Thứngàythángnăm 2009 Đạo đức: Chăm chỉ học tập ( tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có KN ứng xử các tình huống của cuộc sống. - Có thái độ đối với các ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức. - Đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu thảo luận nhóm – Đồ dùng cho trò chơi sắm vai. III. Hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1 ( 5’): Củng cố KT về 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Đưa ra 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập, y/c HS trả lời. - Nx, cho điểm từng em. - 2 em lên bảng thực hiện. 2. Hoạt động 2 ( 10’): Giúp HS có KN ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. - Y/c các nhóm thảo luận để sắm vai theo tình huống GV đưa ra. - Y/c từng nhóm biểu diễn. - NX cách sắm vai của từng nhóm. - Rút ra KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ. - Từng nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai cho nhau. - 1 số nhóm biểu diễn. 3. Hoạt động 3 ( 8’): Biết bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. - Y/c các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ án thành hay không tán thành. - Y/c trình bày KQ. - NX, bổ sung ý kiến cho từng nhóm. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. 4. Hoạt động 4 ( 7’): Biết đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. - Y/c 1 số HS biểu diễn tiểu phẩm: Giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm BT- Bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm gì vậy? An trả lời: Mình tranh thủ làm BT để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi thỏa thích.” Bình ( dang 2 tay ) nơi với cả lớp: “Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ?” - HD phân tích tiểu phẩm. - Rút ra KL. - 1 vài nhóm thể hiện tình huống. - Nx, bổ sung cho nhau. Hoạt động tiếp nối ( 2’): Nx tiết học – Dặn dò HS. Thứngàythángnăm 2009 Tự nhiên – xã hội: Ôn tập: Con người và sức khỏe. I. Mục tiêu: - Nhớ lại và khắc sâu 1 số KT và HĐ của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học. - Nhớ lại và khắc sâu 1 số KT về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Củng cố các hành vi cá nhân về: VS cá nhân, HĐ cá nhân. II. Đồ dùng dạy – học: Các hình vẽ trong SGK – Phiếu BT – phần thưởng. III. Hoạt động dạy – học: 1. Khởi động ( 3’): T/c trò chơi thi ai nói nhanh. - Y/c Hs thực hiện nói nhanh tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khỏe. - NX cách nói của từng em. - 5 Hs thực hiện. 2. Hoạt động 1 ( 10’): Nói tên các cơ, xương và khớp xương. Bước 1: Trò chơi “ Con voi” Bước 2: HĐ theo nhóm thực hiện trò chơi “xem cử động, nói tên các khớp xương, cơ, xương” - Qs các đội chơi – NX cách chơi của từng nhóm. - Cả lớp hát bài con voi. - Các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm lên thực hiện. 3. Hoạt động 2 ( 10’): Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khỏe. Bước 1: Chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi y/c đại diện nhóm lên bốc thăm. Bước 2: y/c trình bày KQ. - Ban giám khảo cho điểm từng em. - Phát thưởng cho Hs đạt giải. - HĐ theo nhóm 4 HS. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày. 4. Hoạt động 3 ( 10’): Làm phiếu học tập. - Phát phiếu học tập cho từng em. - Thu chấm phiếu điểm cho HS. - Nhận phiếu và làm bài. 4. Hoạt động tiêp nối ( 5’): NX tiết học – Dặn dò HS. Thứngàythángnăm 2009 Thñ c«ng GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui(TiÕt 2) I môc tiªu: 1. BiÕt vËn dông c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui ®Ó gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui 2.HS cã høng thó gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui b»ng giÊy. II. §å dïng d¹y - häc. MÉu thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui – GiÊy thñ c«ng III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: H§1: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. *Giíi thiÖu bµi trùc tiÕp H§1:Cñng cè qui tr×nh gÊp. a. Gäi 1-2 HS nªu l¹i c¸c bíc gÊp: 4 bíc Bíc 1: GÊp t¹o mui thuyÒn. Bíc 2: GÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Òu Bíc 3: GÊp t¹o th©n vµ mòi thuyÒn Bíc 4: T¹o thuyyÒn ph¼ng ®¸y cã mui - 1HS võa nãi võa thùc hµnh gÊp l¹i 1 lÇn. H§2: HS thùc hµnh gÊp . + Tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo 3 nhãm . +. Gv ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña HS theo nhãm. H§ nèi tiÕp:-Nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui. - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ ý thøc häc tËp, kü n¨ng thùc hµnh cña nhãm, c¸ nh©n - DÆn HS chuÈn bÞ giÊy vµ «n tËp cho tiÕt kiÓm tra:
Tài liệu đính kèm: