Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 09 - Năm học: 2010-2011 - Nguyễn Lý Liễu

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 09 - Năm học: 2010-2011 - Nguyễn Lý Liễu

Tập đọc

ÔN TẬP KIỂM TRA

GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4).

- HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên bài tập đọc.

 - Bút dạ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3.

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 09 - Năm học: 2010-2011 - Nguyễn Lý Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO BÀI DẠY
TUẦN 9
Từ ngày 11 / 10 / 2010 đến ngày 15 / 10 / 2010
THỨ
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
11 / 10
Chào cờ
Đầu tuần. 
Tập đọc
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 1).
Tập đọc
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 2).
Toán
Lít.
BA
12 / 10
Kể chuyện
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 3).
Chính tả
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 4).
Toán
Luyện tập.
TƯ
13 / 10
Tập đọc
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 5).
Luyện từ vàcâu
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 6).
Toán
Luyện tập chung.
NĂM
14 / 10
Tập viết
Ôn tập & kiểm tra giữa HK I (tiết 7).
Toán
Kiểm tra giữa HK I
SÁU
15 / 10
Chính tả
Kiểm tra đọc (đọc hiểu - LTVC)
Tập làm văn
Kiểm tra viết (chính tả - TLV)
Toán
Tìm một số hạng trong một tổng.
Sinh hoạt lớp
Cuối tuần 9.
Thứ hai , ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.	MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4).
- HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ).
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên bài tập đọc.
	- Bút dạ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. 	Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
	3. 	Bài mới.
	a. Giới thiệu bài:	
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
	b. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 7, 8 em).
- Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
	- GV đặt câu hỏi về 1 đoạn vừa đọc để HS trả lời, ghi điểm.
- HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: (miệng)
- Một vài HS đọc thuộc bảng chữ cái.
- Cả lớp nối tiếp nhau đọc thuộc bảng chữ cái.
- 1.2 HS đọc cả bảng chữ cái.
d. Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng :(viết)
- HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm bài.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Trình bày. GV và HS nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng: 
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
bàn
xe đạp
thỏ
mèo
chuối
xoài
đ. Tìm thêm các từ chỉ sự vật: (viết)
	- GV cho HS tìm thêm các từ chỉ sự vật khác ghi vào bảng.
	ï HSKK: Hướng dẫn học sinh cách tìm thêm từ chỉ sự vật.
- Hs trình bày. GV và HS nhận xét.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
.
cô giáo, bố, mẹ, ông, bà, em ,
bàn
xe đạp
.
ghế, tủ, nồi, sách, vở, bút,
thỏ
mèo
.
hổ, báo, sư tử, cáo, bò, dê,
chuối
xoài
..
mít, nhãn, bưởi, 
 	4. Củng cố: 
	- Cho 2 HS đọc thuộc bảng chữ cái.
	- GV thu vở bài tập chấm, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
	5.	Dặn dò.
	- Về nhà học thuộc bảng chữ cái.
	- Đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở 8 tuần.
-----------------------------------------------------
Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. 	MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì?( BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái( BT3)
- HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng)	.
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi các bài tập đã học.
	- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở bài tập 2.
	- VBT.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định.
 2. Bài mới: 
 	a. Giới thiệu bài:	
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 7, 8 em).
- Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
	- GV đặt câu hỏi về 1 đoạn vừa đọc để HS trả lời, ghi điểm.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng)	
 	c. Đặt câu hỏi theo mẫu:
	- HS đọc yêu cầu.
	- GV mở bảng phụ.
	- HS nhìn bảng khai thác mẫu.
	- HS nối tiếp nhau đặt câu.
	ï HSKK: Gợi ý HS đặt câu theo mẫu: Cái gì, là gì ? Con gì, là gì ?
	- Nhận xét, đánh giá.
 	d. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8.
	- HS đọc yêu cầu.
	- HS mở mục lục sách tìm tuần 7 và tuần 8 ghi lại tên nhân vật trong bài tập đọc theo thứ tự bảng chữ cái.
ï HSKK: - GV: Bài tập đọc: + Người mẹ hiền có những nhân vật nào?
 + Bàn tay dịu dàng có những nhân vật nào?
	 - GV đưa bảng chữ cái cho HS xếp tên nhân vật.
4. Củng cố: 
- GV cho 1 học sinh đọc thứ tự bảng chữ cái.
- Thu 5 vở của hS chấm, nhận xét 
5. Dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
	- Tuyên dương học sinh học tốt.
	- Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái.
-------------------------------------------------------
Toán
LÍT
I.	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, ...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hịên phép cộng. trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
	- Làm BT 1, 2 (cột 1,2), 4.
- HS khá giỏi làm BT 2 (cột 3), bài 3.
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.	Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT.	
	- Nhận xét, đánh giá
 3. 	Bài mới:
 	a. Giới thiệu bài.
	- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
	b. Làm quen với biểu tượng dung tích.
- GV lấy 2 cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy hai cốc nước đó.
	- GV: Cốc nước nào chứa nhiều nước hơn?
	- Cốc nào chứa được ít nước hơn?
- HS trả lời. GV cho HS nhận xét.
	c. Giới thiệu ca 1 lít, đơn vị lít:
- GV đưa ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước rót đầy ca.
- GV cho HS đo sức chứa của chai, ca, bình.
- GV chốt lại: Như vậy để đo sức chứa của chai, ca, bình ta dùng đơn vị là lít.	- Viết tắt là: (l).
	- GV cho HS đọc, viết: 1 lít, 2 lít, 3 lít.
	c. Thực hành.
& Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- GV khai thác mẫu (đọc- viết)
	- GV cho cả lớp làm vào SGK.
Đọc
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Năm lít
Viết
3 l
10 l
2 l
5 l
	- Nhận xét,đánh giá.
& Bài 2:
- HS đọc yêu cầu. HS làm (cột 1,2)
- GV khai thác mẫu.
	- GV cho HS làm vào vở.	
ï HSKK: Nhắc HS kết quả phải ghi kèm đơn vị là lít.
 9l + 8l = 17l	 15l + 5l = 22l
 17l - 6l = 11l	 18l - 5l = 13l
ï HS khá giỏi làm cột 3.
	- Nhận xét, đánh giá.
& Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
- HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS nhìn tranh và khai thác mẫu.
- HS làm bài vào vở.
& Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu.
	- GV: + Bài toán cho biết gì? 
	 + Bài toán hỏi gì?
ï Giúp HS hiểu đề toán. Bằng cách cho HS được thực hành.
- 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
ï HSKK: Hướng dẫn HS đặt lời giải.	
 Bài giải
	Số lít nước mắm cả hai lần bán được là:
	12 + 15 = 27 (l)
 Đáp số: 27 l
- Nhận xét,đánh giá.
 4. 	Củng cố.
	- GV đọc cho HS viết: 5 lít, 16 lít, 20 lít.
	- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò.
	- Làm VBT. 
- Xem trước bài: Luyện tập.
Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. 	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3) 
- HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng)	.
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
	- Vận dụng cho HS hóa trang làm bác bảo vệ, cô giáo.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: 	
	- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 7, 8 em).
- Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
	- GV đặt câu hỏi về 1 đoạn vừa đọc để HS trả lời, ghi điểm.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng)	
c. Tìm những từ ngữ chỉ mỗi vật, mỗi người trong bài tập đọc: Làm việc thật là vui.
	- 1 HS lên bảng làm bảng lớp.
	- Cả lớp làm vào vở bài tập.
Từ chỉ vật, chỉ người
Từ chỉ hoạt động
Đồng hồ
Gà trống
Tu hú
Chim
Cành đào
Bé
Báo phút, báo giờ
Gáy vang ò  ó  o 
Kêu tu hú, tu hú, báo sắp đến mùa vải chín
Bắt sâu, bảo vệ mùa màng
Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ
Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
	ï HSKK: GV cho HS đọc lại bài tập đọc: Làm việc thật là vui(trang 16)
	- Nhận xét, đánh giá.
d. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối:
	- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
	- HS làm việc cá nhân. Nối tiếp nhau nói câu văn theo yêu cầu.
	ï HSKK: GV giải nghĩa cho HS hiểu đồ vật: bàn, ghế, bảng.HS thực hiện yêu cầu a, b.
	- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố: 
- GV cho 2 HS tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau:
- Tiếng chim hót véo von sau vườn.
- Những búp măng vươn lên khỏe khoắn.
 5. Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học. Khen những HS học giỏi.
	- Tiết sau: Ôn tập.
--------------------------------------------------------
Chính tả (tập chép)
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. 	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1
- Nghe –viết chính xác trình bày đúng bài chính tả Cân voi( BT2) tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút
- HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
	- HS khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài chính tả tốc độ trên 35 chữ/ 15 phút
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi các bài tập đọc . 
	- VBT.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1.	Ổn định.
	2.	Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: 	
	- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 7, 8 em).
- Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
	- GV đặt câu hỏi về 1 đoạn vừa đọc để HS trả lời, ghi điểm.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).	
	- Nhận xét, ghi điểm.
 	c. Chính tả nghe- viết: Cân voi
-GV cho HS đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung đoạn viết.
- Nhận xét hiện tượng chính tả. Tìm từ khó viết bảng.
- Đọc c ...  giải, nhẩm phép tính và kết quả.
	- Nhận xét, đánh giá.
	& Bài 3: 
	- HS đọc đề toán.
	- GV cho HS đọc tóm tắt bằng hình vẽ SGK.
	- Lựa chọn phương pháp giải.
	- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
	 Số lít dầu thùng thứ hai có là:
	 16 - 2 = 14 (lít)
Đáp số: 14 lít
	- Nhận xét đánh giá.
& Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
 4. Củng cố.
	- GV cho 2 HS lên bảng làm:
	16l + 7l =
	25l + 16l =
	- Nhận xét, đánh giá.
 5. Dặn dò.
	- Nhận xét, tiết học.
	- Về nhà làm VBT.
Thứ tư , ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. 	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu và kĩ năng đọc như tiết 1.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
	- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới:
 	a. Giới thiệu bài.
	- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 7, 8 em).
- Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc.
	- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
	- GV đặt câu hỏi về 1 đoạn vừa đọc để HS trả lời, ghi điểm.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).	
	- Nhận xét, ghi điểm.
	c. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng).
	- GV cho HS đọc yêu cầu.
	- GV: Để học tốt bài tập này em phải chú ý điều gì? (Phải quan sát kĩ từng tranh SGk, đọc kĩ lời nhân vật và trả lời câu hỏi).
	- GV cho HS thực hiện nhóm đôi.
	- 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
ï HSKK : 
Tranh 1 vẽ gì?
Tranh 2 vẽ bác sĩ đang khám bệnh cho ai?
Tranh 3 vẽ Tuấn đang làm gì?
Tranh 4 vẽ cảnh Tuấn đi học như thế nào?
	- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
	- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố.
	- GV đọc cho HS viết: sứ thần, Trung Hoa.
	- Nhận xét, đánh giá.
 5. Dặn dò.
	- Hoàn thành các bài tập. Tiết sau: Ôn tập.
--------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. 	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
	- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ hể( BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện( BT3).
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi 4 bài học thuộc lòng.
	- Bảng phụ chép bài tập 3, bài tập 4.
	- VBT.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1.	Ổn định.
	2.	Kiểm tra bài cũ: 	
	3. 	Bài mới:
	a. Giới thiệu bài: 	
	- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
b. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
	- Kiểm tra khoảng 10 – 12 em .
	- HS bốc thăm đọc, sau đó trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
	- GV nhận xét, ghi điểm.
 	c.Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng):
	- HS đọc yêu cầu của bài.
	- GV cho HS suy nghĩ và viết nhanh ra giấy nháp câu cảm ơn – xin lỗi.
	ï HSKK: thực hiện phần a, b. GV nêu tình huống nêu lời cảm ơn – xin lỗi.
	- HS phát biểu trước lớp. 
- Nhận xét, đánh giá.
 	d.Dùng dấu chấm, dấu phẩy:
	- 1 HS đọc yêu cầu.
	- GV cho cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	ï HSKK: GV hướng dẫn trên bảng phụ và gợi ý HS kết thúc câu ghi dấu chấm, kết thúc cụm từ hoặc ý ghi dấu phẩy.
	- HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.	
	- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố: 
- GV thu vở của 5 HS chấm điểm.
- Nhận xét, đánh giá.
 5. Dặn dò.
	- Nhận xét tiết học.
	- Tuyên dương HS học tốt.
	- Tiết sau: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
Toán
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. 	MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng có số kèm theo đơn vị kg, lít
	- Biết số hạng- tổng
	- Biết giải bài toán với một phép cộng.
- Làm BT 1, 2 (3 phép tính đầu), 3.
	- HS khá, giỏi làm dòng 3( BT1), cột 4,5 (BT3)
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ.
	- GV cho HS lên bảng làm 3 phép tính
	36 l + 22 l ;	44 l + 36 l ;	56 l + 31 l
	- Nhận xét. đánh giá.
 3.	Bài mới:
 	a. Giới thiệu bài.
	- GV nêu yêu cầu của tiết dạy.
	- Ghi bảng tựa bài.
	b. Thực hành:
& Bài 1: 
	- HS nêu yêu cầu. HS làm dòng 1,2
	- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
	- 1 HS nêu phép tính, 1 HS nêu kết quả.
	5 + 6 = 11	16 + 5 = 21	40 + 5 = 45	4 + 16 = 20
	8 + 7 = 15	27 + 8 = 35	30 + 6 = 36	3 + 47 = 50
ï HSKK: Cho HS sử dụng que tính
ï HS khá, giỏi làm dòng 3( BT1)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
& Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
	- GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán.
	- Hình thành phép tính và tính. Cả lớp làm vào SGK.
	 45 kg 	 45 l 	 
& Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu. HS làm cột 1,2,3
	- Cả lớp làm vào vở 
	ï HSKK: GV làm mẫu cột 1 cho HS. Nhắc lại cách tính tổng.
Số hạng
34
45
63
17
44
Số hạng
17
48
29
46
36
Tổng
51
93
92
63
80
 ï HS khá, giỏi làm cột 4,5 (BT3)
& Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu.
	- GV cho HS đọc tóm tắt.
	- Giải bài toán vào vở. 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Số kg gạo cả hai lần bán đuợc là:
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg.
ï HSKK: Hỗ trợ HS ghi lời giải của bài toán.
 4. Củng cố.
	 - GV cho HS lên bảng làm: 
	15l + 16l =
	36l + 14l =
 5. Dặn dò.
	- Làm bài trong VBT. HS khá giỏi về nhà làm BT5
	- Tiết sau: Kiểm tra.
Thứ năm , ngày 14 tháng 10 năm 2 010
Tập viết
ÔN TẬP KIỂM TRA 
GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
I.	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
	- Biết cách tra mục lục sách( BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể( BT3)
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
II.	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
	- Bút dạ, bảng nhóm.
- VTV.
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Dạy bài mới: 
	a. Giới thiệu bài. 	
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
- Ghi bảng tựa bài.
b. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
	- Kiểm tra khoảng 10 – 12 em .
	- HS bốc thăm đọc, sau đó trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc.
ï HS khá giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 phút/ tiếng).
	- GV nhận xét, ghi điểm.
 	c. Tra mục lục sách: 
- GV cho HS mở mục lục ở cuối sách
- Nêu tên các bài đã học ở tuần 8
- Ghi và vở bài tập. 
- Nhận xét, đánh giá
d. Nói lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống:
- GV cho HS đọc tình huóng a,b, c trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi thời gian 2 phút.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố.
- GV thu vở, chấm và nhận xét.
5. Dặn dò.
- Tuyên dương HS học tốt.
- Xem trước bài sau: Ôn tập.
------------------------------------------------------
Toán
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 
Đề thi của trường
Thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KỲ 1 
Đề thi của trường
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KỲ 1 
Đề thi của trường
---------------------------------------------------------------
Toán
TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. 	MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b, a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
	- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
	- Biết giải bài toán có một phép trừ.
	- Làm BT 1 (a,b,c,d,e), 2 (cột 1,2,3).
	- Hs khá giỏi: làm được bài 3 
II. 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phóng to hình vẽ trong bài lên bảng.
III. 	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ.
	- Trả bài kiểm tra tiết trước.
	- Chữa bài HS làm sai.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 	
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
- Ghi bảng tựa bài.
	b. Giới thiệu kí hiệu chữ và tìm số hạng trong 1 tổng.
	- Cho HS quan sát hình vẽ SGK rồi viết số thích hợp vào chỗ trống. Sau đó rút ra mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
	- GV nêu bài toán ở SGK.
	- Số ô vuông bị che lấp là x, ta có: x + 4 = 10
	- GV: Trong phép tính này x gọi là gì? (Số hạng chưa biết).
	- Hướng dẫn HS cách tìm số hạng chưa biết.
X + 4 = 10
 X = 10 – 4
 x = 6
	Cho HS đọc thuộc ghi nhớ.
 	c. Thực hành:
	& Bài 1: 
	- HS đọc yêu cầu. Làm a,b,c,d,e
	- Cho HS làm theo mẫu. Dưới sự hướng dẫn của GV. 
	a.	X + 3 = 9	b.	X + 5 = 10	c.	 X + 2 = 8
	 X = 9 – 3 	 X = 10 – 5	 X = 8 – 2
	 X = 6	 X = 5	 X = 6
	d.	X + 8 = 19	e.	4 + X = 8	
	 X = 19 – 8 	 X = 8 – 4
 X = 11 	 X = 4
	ï HSKK: GV cho HS nhắc lại nhiều lần cách tìm số hạng trong 1 tổng.
	- Cả lớp làm vào vở.
	& Bài 2: 
	- HS đọc yêu cầu. Làm cột 1,2,3
	ï HSKK: Nhắc lại cách tìm tổng và số hạng
	- GV cho HS làm vào sách.
	Số hạng
12
 9
10
15
21
17
Số hạng
 6
 1
24
 0
21
22
Tổng
18
10
34
15
42
39
	- Thảo luận nhóm đôi và làm.
	- Nhận xét, đánh giá.
	& Bài 3: Dành cho học sinh khá giỏi làm.
	- GV khai thác bằng cách hỏi câu hỏi cho HS.
	- Cả lớp làm vào vở.
	- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố.
	- GV cho HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết.
	- Nhận xét.
 5. Dặn dò.
	- Hoàn thành bài trongVBT.
	- Hs khá, giỏi làm câu g( BT1), Cột 4, 5,6 (BT2).
--------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
CUỐI TUẦN 9
I. 	Ổn định:
- Cả lớp hát 1 bài.
II. Nội dung:
	{ Nhận xét tuần qua:
- Nề nếp: Nhìn chung cả lớp thực hiện tương đối nề nếp học tập.
- Giờ giấc: Học sinh thực hiện tốt, nghỉ học có đơn xin phép.
- Vệ sinh: Các tổ chưa nhớ hết lịch trực, nên dọn vệ sinh còn chậm trễ.
HS dọn VS xong chưa đi đổ giỏ rác.
- Đồng phục: Thực hiện tương đối. 
- Tổ trưởng từng tổ báo cáo: ngày HS nghỉ, điểm 10, không thuộc bài, đánh nhau, không dọn VS, .
	{ Kế hoạch tới:
- Duy trì nề nếp học tập. Nghỉ học phải có đơn xin phép.
- Tiếp tục thi đua chào mừng 20/11. 
- Học tốt đạt nhiều điểm 10, sưu tầm bài thơ, bài hát chào mừng 20/11.
- Tiết kiệm điện, nước.
- Đi nhà vệ sinh xong nhớ dội rửa cho sạch.
- Dọn rác ngoài sân đến khoảng sân được phân công.
- Lớp có nhiều HS đọc chậm, Có kế hoạch học tập để phụ đạo.
	{ Kể chuyện Bác Hồ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_09_nam_hoc_2010_2011.doc