Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 07 - Năm 2011-2012 - Trường Tiểu học Nà Quang

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 07 - Năm 2011-2012 - Trường Tiểu học Nà Quang

Tập đọc:

NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục đích, yêu cầu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chú Khánh - bố của Dũng, Thầy giáo).

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.

 - Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: hình ảnh người Thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

 * KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tích cực.

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 07 - Năm 2011-2012 - Trường Tiểu học Nà Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
Tập đọc:
NGƯỜI THẦY CŨ 
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng ở các câu.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chú Khánh - bố của Dũng, Thầy giáo).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
 - Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa: hình ảnh người Thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
 * KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- Nêu qua mục tiêu bài. Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu.
2.2.HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.a) Đọc từng câu:
- HD đọc từ khó: nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ, nhớ mãi, mắc lỗi. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HD ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số câu: 
+ Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!//
+ Lúc ấy, / thầy bảo:// “ Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi, / em về đi, thầy không phạt em đâu.”//
+ Em nghĩ: // bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt,/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.//
- Gọi HS đọc từ chú giải.
- Giảng thêm từ: Lễ phép: Tỏ lòng kính trọng với người trên tuổi. Đặt câu: Chúng em luôn lễ phép với ông bà, bố mẹ và thầy cô giáo.
+ YC hs đặt câu thêm.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Cả lớp đồng thanh đoạn 3.
- 2 HS đọc bài "Ngôi trường mới" và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc tiếng khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Theo dõi, luyện đọc.
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- Đặt câu
- Đọc theo nhóm.
 - Đại diện 4 nhóm đọc 4 em.
- Cả lớp đọc bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
? Bố Dũng đến trường để làm gì?
? Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
? Khi gặp ... như thế nào?
- Cho học sinh đọc đoạn 2.
? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
- Cho học sinh đọc đoạn 3.
? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4. Luyện đọc lại:
- Phân vai (người dẫn chuyện, chú bộ đội, Thầy giáo và Dũng), thi đọc toàn bộ câu chuyện.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy ngay.
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Bố có lần trèo ... mà không phạt.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Bố cũng có lần ... mà không bao giờ mắc lại.
- Các nhóm tự phân vai.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn để thi đọc.
- HS nhớ ơn kính trọng và yêu quý thầy, cô giáo.
```````````````````````````````````````````````````````````
Toán
BÀI 31 : Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng so sánh.
+ Rèn kĩ năng đọc và phân tích đề toán. 
3. Thái độ:
+ Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Thẻ số để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy - học :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
A. Bài cũ :
- Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện bài toán sau : Lan có 5 cái kẹo, Hoa có ít hơn Lan 2 cái kẹo. Hỏi Hoa có mấy cái kẹo ?
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn bài mới :
* Bài 1: 
a, Trong hình tròn có mấy ngôi sao ?
Trong hình vuông có mấy ngôi sao ?
Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn mấy ngôi sao ? 
Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông mấy ngôi sao ? 
b, Em phải vẽ thêm mấy ngôi sao nữa vào trong hình tròn để số ngôi sao ở trong hai hình bằng nhau
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Anh : 16 tuổi
 Em kém anh : 5 tuổi
 Em : ... tuổi
- Gọi HS đọc tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt hãy nêu miệng đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
- Vì sao em lấy 16 – 5 = 11 ?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
* Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt 
Em : 11 tuổi
Anh hơn em : 5 tuổi
Anh : ... tuổi
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
* Bài 4: Toà nhà thứ nhất có 16 tầng, toà nhà thứ hai có ít hơn toà nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi toà nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
3) Củng cố, dặn dò :
+ Trò chơi : Thi sáng tác đề toán theo số.
+ Cách chơi : Chọn 2 đội chơi. GV dùng thẻ số đưa ra cặp số, chẳng hạn 7 và 5. Yêu cầu HS đặt đề toán trong đó có sử dụng hai số đó và viết tất cả các đề toán có thể sử dụng hai số trên (bài toán chỉ giải bằng 1 phép tính). Thời gian là 5 phút. Sau 5 phút đội nào có nhiều đề đúng hơn là đội thắng cuộc. 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 2HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm 
- 2HS đọc tóm tắt.
- 3HS đặt đề toán.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
 Số tuổi của em có là :
 16 - 5 = 11 (tuổi)
 Đ/S : 11 tuổi
- 2HS trả lời.
- 3HS đặt đề toán
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở. 
 Số tuổi của anh có là :
 11 + 5 = 16 (tuổi)
 Đ/S : 16 tuổi
- 1HS trả lời.
- 2HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 Số tầng của toà nhà 2 là :
 16 - 4 = 12 (tầng)
 Đ/S : 12 tầng
- 2HS trả lời.
- HS chơi trò chơi.
```````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
Đạo Đức
Chaêm laøm vieäc nhaø (Tieát 1 )
I. Muïc tieâu:
 1. Hoïc bieát : + Treû em coù boån phaän tham gia laøm nhöõng vieäc nhaø phuø hôïp vôùi.
 + Chaêm laøm vieäc nhaø laø thöïc hieän tình thöông yeâu cuûa em ñoái vôùi oâng baø, cha meï.
 2. Hs töï giaùc tham gia laøm vieäc nhaø phuø hôïp.
 3. Hs coù thaùi ñoä khoâng ñoàng tình vôùi haønh vi chöa chaêm laøm vieäc nhaø.
 * KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
 · Caùc theû bìa maøu xanh, ñoû, traéng.
 · Caùc taám theû nhoû ñeå chôi TC “ Neáu...thì “.
 · Ñoà duøng chôi ñoùng vai.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
 1. OÅn ñònh toå chöùc.
 2. Kieåm tra saùch vôû cuûa hs
 · Vì sao caàn soáng goïn gaøng, ngaên naép? 
 3. Baøi môùi.
 Hoaït ñoäng 1: Phaân tích baøi thô “ Khi meï vaéng nhaø “.
 * Muïc tieâu: Hs bieát 1 taám göông chaêm laøm vieäc nhaø; Hs bieát chaêm laøm vieäc nhaø laø theå hieän tình yeâu thöông oâng baø, cha meï.
 * Caùch tieán haønh: 
 · Gv ñoïc dieãn caûm baøi thô: Khi meï vaéng nhaø cuûa TÑK.
 · Hs ñoïc laïi laàn 2 à Hs thaûo luaän lôùp .
 · Gv keát luaän: Baïn nhoû laøm caùc vieäc nhaø vì baïn thöông meï, muoán chia seû noãi vaát vaû vôùi meï. Vieäc laøm cuûa baïn mang laïi nieàm vui vaø söï haøi loøng cho meï. Chaêm laøm vieäc nhaø laø 1 ñöùc tính toát maø chuùng ta neân hoïc taäp.
 Hoaït ñoäng 2: Baïn ñang laøm gì? .
 * Muïc tieâu: Hs bieát ñöôïc 1 soá vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa em.
 * Caùch tieán haønh:
 · Gv chia nhoùm , phaùt cho moãi nhoùm 1 boä tranh vaø yeâu caàu caùc nhoùm neâu teân vieäc nhaø maø caùc baïn nhoû trong moãi tranh ñang laøm.
 · Hs thaûo luaän nhoùm à Caùc nhoùm trình baøy.
 · Gv toùm taét laïi/ sgv.
 * Keát luaän: 
 · Chuùng ta neân laøm nhöõng coâng vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng
 Hoaït ñoäng 3: Ñieàu naøy ñuùng hay sai?
 * Muïc tieâu: Hs coù nhaän thöùc, thaùi ñoä ñuùng ñoái côùi coâng vieäc gia ñình
 * Caùch tieán haønh: 
 · Gv laàn löôït neâu töøng yù kieán, yeâu caàu hs giô theû maøu theo quy öôùc .
 · Sau moãi yù kieán, hs giô theû.
 · Gv keát luaän: sgv/ 36.
 * Keát luaän: Tham gia laøm vieäc nhaø phuø hôïp vôùi khaû naêng laø quyeàn vaø boän phaän cuûa treû em, laø theå hieän tình yeâu thöônmg ñoái vôùi oâng baø, cha meï.
 4. Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá – daën doø.
 Hs chuaån bò baøi tieát sau.
************************************************************
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo và Dũng. Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến.
	- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai.
	2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn 
* Biết thể hiện tình cảm thầy trò đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị một số đồ vật: mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra-vát (để thực hiện bài tập dựng lại câu chuyện thep vai).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS dựng lại câu chuyện "Mẩu giấy vụn theo vai nhân vật."
- Nhận xét,Ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện: Câu chuyện "Người Thầy cũ" có những nhân vật nào? (Dũng, chú Khánh, Thầy giáo).
2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Phân nhóm,Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS kể hay.
2.3. Dựng lại chuyện theo vai: (đoạn2)
- Lần 1:Gv làm người dẫn chuyện, 1 em chú Khánh, 1 em vai Thầy giáo, 1 em vai Dũng.
- Lần 2: 3 HS xung phong dựng lại chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà dựng lại hoạt cảnh trên.
- 1 HS kể, lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và theo dõi.
- Dũng, chú Khánh, Thầy giáo.
- Nhóm tự kể cho nhau nghe. 
 (4 nhóm).
- Nhóm 1 em lên kể trước lớp.
- Lắng nghe. Nhận xét.
- 3 HS xung phong kể cùng GV.
- Các nhóm thi dựng lại chuyện trước lớp. Nhận xét bạn kể.
- Lăng nghe và thực hiện.
`````````````````````````````````````` ... êm hoa quả, 
* Hoạt động 4: Trò chơi đi chợ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- 2hs nêu
- Lắng nghe
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
+ Hàng ngày em ăn 3 bữa. 
+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau, cá, thịt, 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe
```````````````````````````````````````````````````````````````````````
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH - LUYỆN TẬP VỀ
THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể một câu chuyện đơn giản có tên "Bút của cô giáo".
 - Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
 2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
 * KNS: -Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
 -Lắng nghe tích cực 
 -Quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.
 - Bút dạ, giấy khổ to cho các HS viết TKB (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (miệng): 
Các em quan sát từng tranh. đọc lời các nhân vật trong tranh để hình dung sơ bộ diễn biến câu chuyện. Đặt tên cho 2 bạn trong tranh.
- Hướng dẫn HS kể theo từng tranh.
? Tr.1:Tranh vẽ hai bạn đang làm gì? 
? Bạn trai nói gì? Bạn kia trả lời ra sao?
- Gọi 2 hs tập kể hoàn chỉnh tranh 1
? Tranh 2 vẽ cảnh gì?Bạn nói gì với cô giáo?
?Tranh 3 vẽ cảnh gì?
? Tranh 4 vẽ cảnh gì? Mẹ bạn nói gì?
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài 
- YC để TKB của lớp trước mặt bàn
- Gọi 1 hs đọc TKB hôm sau của lớp.(Theo buổi)
- Phát giấy khổ lớn đã ghi sẵn đầu bài và bút dạ cho 2 hs viết bt2. Cho HS lớp làm VTB
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3: Đọc yêu cầu bài 
- HD và yc hs làm vào vbt
- YC 2 hs đọc bài làm
- Nx và chữa bài.
3. GV thu vở BTTV chấm 7-10 bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV NX tiết học: yêu cầu HS về nhà tập kể .
- 3 HS đọc tên truyện, tác giả, số trang trong mục lục một tập truyện thiếu nhi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Giờ tập viết, hai bạn Tường, Vân đang chuẩn bị viết bài. 
-Nhìn tranh trả lời.
- 2 HS kể: VD:Hôm ấy, có tiết kiểm tra. Thế mà Tùng quên ko mang bút. Tùng nói với Vân: “ Chết. mình quên bút ở nhà. Bạn còn chiếc bút nào ko cho mình mượn với.” Vân đáp: “ Nhưng tớ cũng chỉ có mỗi 1 cái bút, biết làm thế nào bây giờ?”
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai. Bạn nói: “ Em cảm ơn cô ạ!”
- Hai bạn chăm chú viết bài.
- Bạn hs nhận được điểm 10 bài viết. Bạn về nhà khoe với mẹ. Bạn nói: “ Nhờ bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10”
Mẹ bạn mỉm cười: “ Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và vì con đã biết ơn cô giáo”
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 bức tranh.
- Đọc yc bài, 2hs
- Lấy TKB
- 1HS
- 2 nhóm viết giấy khổ lớn 
(buổi sáng, buổi chiều), hs còn lại làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm vở BTTV, tr 30. 
- Hs dựa vào TKB đã viết ở bt2 lần lượt trả lời câu hỏi.
- 2 hs đ ọc. Lớp NX, bổ sung.
- 1 số HS nộp vở.
- Lắng nghe và thực hiện.
```````````````````````````````````````````````````````````````
Toán
TIẾT 35: 26 + 5
I/ Mục đích, yêu cầu :
 Giúp học sinh :
 - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 26 + 5.
 - Củng cố về giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
 - Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 - Que tính, bảng gài .
 - Nội dung bài tập 2, hình vẽ bài tập 4 đã chuẩn bị sẵn .
III/ Các hoạt động dạy – học :
 Các hoạt động dạy 
 Các hoạt động học 
A.Bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau 
- Đọc thuộc lòng các c. thức 6 cộng với 1 số
- Tính nhẩm : 6 + 4 + 5 , 6 + 8 + 2, 6 + 6 + 4.
- Nhận xét cho điểm .
B.Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ học phép cộng có nhớ dạng 26 + 5. Ghi dầu bài .
 2) Dạy bài mới :
a, Giới thiệu phép cộng 26 + 5 :
- Nêu bài toán : có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm tn 
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và nêu cách làm của mình.
b, Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng 26 + 5.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
 3) Luyện tập :
a, Bài 1: Tính :
 16 36 46 66 56
+ 4 + 6 + 7 + 9 + 8 
 20 42 53 75 64 
 37 18 27 19 36
+ 5 + 9 + 6 + 8 + 5 
 42 27 33 27 41 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính 16 + 4, 46 + 7, 66 + 9.
b, Bài 2: Số 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
c, Bài 3: Giải bài toán 
- Yêu cầu HS đọc đề toán .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của HS .
- Bài toán này thuộc dạng toán gì ? 
d, Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC
- Yêu cầu HS đọc đề toán .
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét bài làm của HS . 
 4) Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 26 + 5 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS 1 đọc các công thức 6 cộng với 1 số
- HS 2 tính nhẩm .
- Lắng nghe và phân tích đề .
- Thực hiện phép cộng 26 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- Thực hiện : 26 
 + 5
 31 
- Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 6. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái, 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3. Vậy 26 cộng 5 bằng 31. 
- 3HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 3 HS lần lượt trả lời .
- Lớp làm sgk, 1HS lên bảng làm bài.
- 2HS trả lời
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài .
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài .
- 2HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
- HS lắng nghe.
Chính tả
Nghe - Viết: Cô giáo lớp em
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài "Cô giáo lớp em", trình bày các khổ thơ 5 chữ.
2. Làm bài tập phân biệt các tiếng có vần ui / uy, âm đầu ch / tr (hoặc vần iên/iêng).
- Cã ý thøc viÕt ®Ñp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, tiến bộ, tiếng nói.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn nghe- viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đầu bài và hai khổ thơ cuối.
? Khi cô dạy viết, gió và nắng như thế nào?
? Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho?
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
? Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
- Viết từ khó vào bảng con. 
2.2. GV đọc HS viết vào vở.
Nhắc hs nghe chính xác, viết rõ ràng, đúng chính tả, trình bày đúng, ghi tên bài giữa trang vở, chữ đầu mỗi dòng thơ viết cách lề 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
2.3. Giáo viên đọc lại các em soát lại.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng
- HS đọc yêu cầu bài.
- HD cho học sinh làm.
+ Tiếng có âm đầu v, vần ui, thanh ngang là tiếng gì?
+ Từ có tiếng vui là từ nào?
- Yc hs làm vào Vbt, khuyến khích hs tìm nhiều từ
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm bt 3a
- HS đọc yêu cầu bài.
- Viết đầu bài lên bảng,4 nơi 4 dòng thơ.
- YC lớp làm vào VBT, 4 hs lên bảng làm. 
- Kiểm tra, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, biểu dương những em viết chữ đẹp và làm bài tập đúng. Nhắc nhở những em viết chưa đẹp, viết sai cỡ chữ.
- Về nhà xem lại bài chính tả, sửa sai bằng bút chì, làm bt 3b vào VBTTV.
- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Gió đưa ... chúng em học bài.
- "Yêu thương em ngắm mãi
 Những điểm mười cô cho"
- 5 chữ.
- Viết hoa
- Gọi 1 HS lên bảng: thoảng, giảng, trang vở, ngắm mãi.
- HS viết vào vở 
- Đọc lại bài, dò bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Vui
- Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, vui mừng...
- Các em làm vở , 2 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp nhận xét.
- Tự chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- 4 hs lên bảng
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
```````````````````````````````````````````````````````````
 Thể dục.
 Bài : 14 *Động tác nhảy
 *Trò chơi:Bịt mắt bắt dê
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Ôn 6 động tác TD đã học.Yêu cầu thực hiện động tác chính xác và thuộc theo thứ tự
 -Học đọng tác nhảy.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 -Học trò chơi:Bịt mắt bắt dê.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Tranh động tác TD. Khăn bịt mắt
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ôn 6 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn,
 bụng,toàn thân của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Học động tác nhảy
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 Nhận xét
*Ôn 7 động tác TD đã học
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
c.Trò chơi:Bịt mắt bắt dê.
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn 7 động tác TD đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
 * * * * 
 * * * * 
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_07_nam_2011_2012_tru.doc