TIẾT 2 - 3: TẬP ĐỌC
Chiếc bút mực
I- Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai lá cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các CH 2, 3, 4, 5)
* Tăng cường Tiếng Việt cho HS " Chiếc bút mực"
-Thể hiện sự cảm thông
-Hợp tác
-Ra quyết định và giải quyết vấn đề
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 5 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 - 3: Tập đọc Chiếc bút mực I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai lá cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các CH 2, 3, 4, 5) * Tăng cường Tiếng Việt cho HS " Chiếc bút mực" -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định và giải quyết vấn đề II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - nhận xét . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: a- GV đọc mẫu b- H/dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: - Đọc từng câu - GV H/dẫn HS đọc từ khó: lớp, mực, nức nở, loay hoay, - Đọc từng đoạn - GV h/dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GV tăng cường TV cho HS - Cho HS luyện đọc nối tiếp theo sự chỉ định của GV. GV luyện đọc cho HS yếu và HS khá.. 2. Hướng dân tìm hiểu bài: Câu hỏi 2: - HS đọc và trả lời câu hỏi bài "Trên chiếc bè",nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc các từ khó,.. - HS yếu luyện đọc đánh vần từng tiếng. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - HS luyện đọc theo yêu cầu của GV. - Chuyện gì xảy ra với Lan ? Câu hỏi 3: - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? -GV hỏi thêm: Cuối cùng Mai đã làm gì? Câu hỏi 4: - Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói thế nào ? Câu hỏi 5: Vì sao cô giáo khen Mai? 5- Luyện đọc lại: - Cho HS luyện đọc lại từng đoạn, GV kèm HS yếu luyện đọc. - Câu chuyện này khuyên em điều gì? C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài học liên hệ thực tế. + Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. +Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không.. + Đưa bút cho Lan mượn + Mai thấy hơi tiếc nhưng rồi vẫn nói :" Cứ để bạn Lan viết trước" +Vì Mai biếtgiúp đỡ bạn bè. - Luôn giúp mọi người - Nghe dặn dò. tiết 4: Toán 38 + 25 I- Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. *Các bài tập cần làm (Bài 1 (cột1, 2,3); Bài 3; Bài 4 (cột1) II- Đồ dùng dạy học: - 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bảng 8 cộng với một số, nhận xét . B- Bài mới: 1- Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - GV nêu bài toán để có phép cộng 38 + 25 - GV cho HS thao tác bằng que tính. - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. GV ghi 38 + - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 25 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 63 viết 6 2- Thực hành: Bài 1:( cột 1, 2, 3) GV cho HS làm miệng. - Lưu ý HS phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ Bài 3: Gọi HS đọc đề – phân tích đề – nêu cách làm - giải vào vở. - GV thu chấm, nhận xét Bài 4: (cột 1)Gọi HS đọc đề (với HS khá nêu 2 cách làm) -Yêu cầu HS điền dấu và giải thích cách làm 3- Củng cố dặn dò: Nhận xét..dặn dò. - 1 số HS đọc bảng cộng - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét - HS thao tác bằng que tính - 1,2 HS nêu cách đặt tính và tính - Nhiều HS nhắc lại - Bài1:HS làm miệng, nêu kết quả - HS giải vào vở bài 3 Bài giải Con kiến đi được quãng đường là: 28 + 34 = 62(dm) Đáp số: 62 dm - HS điền dấu và giải thích cách làm C1: 8 + 4 < 8 + 5 (vì 12 <13) C2: 8 = 8, 4 <5 nên 8 + 4 < 8 + 5 - HS nghe dặn dò . Tiết 5: Đạo đức Gọn gàng ngăn nắp I- Mục tiêu: - Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * HS khá tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. *KN giải quyết vấn đề dể thực hiện gọn gàng ngăn nắp -KN quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn n II- Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong vở BT Đạo đức. III - Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Cho HS thảo luận BT1: Việc làm nào đúng ? Vì sao? a, Sau giờ thủ công, Dương thu gọn giấy vụn cho vào sọt rác của lớp. b, Khi đi học về , Ngọc để cặp sách, quần áo, giày dép... mỗi thứ một nơi rồi chạy đi chơi. c- Kết luận: SGV Hoạt động 2: Thảo luận và nhận xét nội dung tranh - GV cho HS quan sát tranh BT 2. - GV chia nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhận xét tranh c- Kết luận: SGV Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu tình huống (SGV) Theo em Nga cần làm gì khi giữ cho góc học tập gọn gàng ngăn nắp? c- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. - Củng cố dặn dò: Thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - HS thảo luận và nêu ý kiến: Việc làm của bạn Dương là đúng. - Đồ dùng phải để gọn gàng, ngăn nắp - HS làm việc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - HS thảo luận - 1 số em lên trình bày ý kiến, các HS khác bổ sung - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: Động tác vươn , tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. TC" Kéo cưa lừa xẻ" I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở , tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.( Chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục.) - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II Đồ dùng dạy học : - Sân tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung ĐLTG Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . Cho HS chơi trò chơi * Ôn bài cũ: Ôn 4 động tác đã học 2. Phần cơ bản: * ÔN 4 Động tác : Vươn thở , tay , chân , lườn. - GV quan sát sửa cho HS còn tập sai. * Học động tác bụng - GV thực hiện mẫu động tác - Cho HS tập luyện *Trò chơi: - Cho HS chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ” - GV hướng dẫn HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - GV nhận xét giờ học ,tuyên dương HS học tốt,dặn dò học ở nhà. 5phút 20 phút 5 phút - HS tập hợp lớp , báo cáo sĩ số. - Khởi động vỗ tay hát. - HS chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại .” - HS thực hành. + Lần 1: GV hô nhịp. + Lần 2: Cán sự lớp hô nhịp. - HS quan sát và thực hiện động tác theo GV. - HS tập luyện. - HS chơi trò chơi. - HS nhảy thả lỏng, 1 số động tác thả lỏng. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Kể chuyện Chiếc bút mực I- Mục tiêu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1). -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định và giải quyết vấn đề II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng. Nhận xét. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn kể chuyện - GV cho HS đọc lại câu chuyện a- H/dẫn kể theo từng bức tranh + Bức tranh 1: (GV gt tranh) - Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì? - Thái độ của Mai thế nào? - Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao? + Bức tranh 2: - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì? - Lúc đó thái độ của Mai thế nào? + Bức tranh 3: - Bạn Mai đã làm gì? - Mai đã nói gì với Lan? + Bức tranh 4: - Thái độ của cô giáo thế nào? - Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì? * Cho nhiều HS tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. C. Củng cố dặn dò: - Trong truyện em thích nhất nhân vật nào, vì sao? - Nhận xét giờ học , dặn dò. - 1 HS lên kể lại chuyện "Bím tóc đuôi sam" - 1 HS đọc to - cả lớp đọc thầm theo. HS quan sát- HS trả lời câu hỏi. - Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực - Mai hồi hộp nhìn cô - Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn mình em viết bút chì - HS quan sát tranh, trả lời, nhận xét - Lan không mang bút. Lan khóc nức nở - Nửa muốn cho bạn mượn, nửa không - HS quan sát tranh- Trả lời câu hỏi. - Mai đưa bút cho Lan mượn - Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì - HS quan sát tranh- Trả lời câu hỏi. - Cô rất vui - Mai thấy hơi tiếc - Em thật đáng khen - HS trả lời - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. * Các bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3. II – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp trong quá trình luyện tập. B. Bài mới: GV H/dẫn HS giải bài tập Bài tập 1:( miệng) - Sử dụng bảng 8 cộng một số nhẩm Bài tập 2: Tính viết + Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu nêu cách đặt tính, nêu cách thực hiện. Bài tập 3: + H/dẫn HS tự đặt đề toán rồi giải - Dựa vào tóm tắt hãy cho biết bài toán cho gì , tìm gì? Nêu cách làm? - GV chấm , nhận xét, chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Xem bài ở nhà - HS viết ngay kết quả vào phép tính - HS nối tiếp nêu miệng – nhận xét - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS khác nêu cách đặt tính, cách tính? Nhận xét? 48 + 24 48 + 24 72 - Cả lớp nhận xét - Cả lớp làm vở . - HS chữa bài- Nhận xét Số kẹo cả hai gói là: 28 + 26 = 54 ( cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo - HS nghe dặn dò. Tiết 4: Chính tả : Tập chép: Chiếc bút mực I- Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK). - Làm được BT2: BT(3)a. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết : khuyên, chuyển, chiều. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - Đoạn văn này tóm tắt nội dung Bài tập đọc nào? - Đoạn văn này kể về chuyện gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Khi viết tên riêng phải viết như thế nào? - GV đọc từ khó cho HS viết: lắm, khóc, mượn, quên. - H/dẫn chép bài. - Chấm bài- Nhận xét. 3- Làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia/ya - GV chốt bài , nhận xét. Bài tập (3) a: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu là n/l – GV chữa bài ,nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS vi ... giải nghĩa từ. +H/dẫn đọc từng mục - Một//Quang Dũng// Mùa quả cọ//Trang 4 Luyện đọc từ khó: GV ghi: truyện, cỏ non, nụ cười,GV luyện đọc cho HS yếu. - Luyện đọc cả bài. GV kết hợp giải nghĩa từ: SGK 3- Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện? - Đó là những truyện nào? Câu hỏi 2: - Truyện " Người học trò cũ" ở trang nào? Câu hỏi 3: - Truyện " Mùa quả cọ" của nhà văn nào? Câu hỏi 4: - Mục lục sách dùng để làm gì? + Kết luận: Đọc mục lục sách ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. - GV đưa ra quyển truyện thiếu nhi và yêu cầu HS tập tra cứu. 4- Luyện đọc lại: - GV cho HS luyện đọc lại. 5- - Củng cố dặn dò: - Muốn biết cuốn sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò xem bài. - 3 HS đọc 3 đoạn bài "Chiếc bút mực" Trả lời câu hỏi liên quan đến đoạn vừa đọc. - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng - Tự tìm từ khó đọc,nêu từ khó đọc , luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc từng mục, đọc to, đọc đúng, rõ ràng rành mạch. - 1,2 HS đọc cả bài - 7 truyện - HS trả lời: VD: Mùa quả cọ , - Trang 52 - Quang Dũng - Dùng để tìm nhanh những mục cần đọc. - 5 -7 HS tự tra cứu - HS luyện đọc lại - Tra mục lục sách - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Toán: Bài toán về nhiều hơn I- Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. * Bài tập cần làm : Bài 1( không yêu cầu HS tóm tắt), Bài 3. II- Đồ dùng dạy học: * Nam châm và hình quả cam. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm ta bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm, chữa bài ,nhận xét. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài toán về "nhiều hơn" - GV gắn hình vẽ quả cam lên bảng rồi diễn tả đề toán (SGK) - GV gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn HS trình bày. *GV chốt lại dạng bài toán, phép tính. 2- Thực hành: Bài tập 1: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Tìm cách giải: Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào? - Chữa bài Bài tập 3 : - Để giải bài toán này ta làm phép tính gì? - GV chấm bài , nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng đặt tính: 58 + 27, 38 + 6 +HS nhắc lại bài toán Bài giải Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả cam - HS đọc đề - HS trả lời. - Lấy 4 + 2 - HS giải - 1 HS đọc đề - Cộng 95 với 3. - HS tự giải vào vở - HS chữa bài - HS nghe dặn dò. ****************************** Tiết 4: Luyện từ và câu Tên riêng - Câu kiểu: Ai là gì? I- Mục tiêu: - Phân biệt được các cụm từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3). II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - Tìm một số từ chỉ tên người, tên vật B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn làm bài tập Bài tập 1:(Miệng) GV treo bảng phụ - GV h/dẫn HS hiểu yêu cầu của bài : Các em phải so sánh các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2). + Kết luận: Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa. Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người. Những tên riêng đó phải viết hoa. - Cho HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. Bài tập 2:( Viết) Cho HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét cho điểm - Tại sao phải viết hoa tên bạn và tên dòng sông? Bài tập 3: ( Viết) Cho HS làm vào giấy nháp. Đặt câu theo mẫu : Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? - GV nhận xét 3 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò xem bài ở nhà. - 3 HS lên bảng viết từ chỉ người, chỉ sự vật. - HS đọc yêu cầu: Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao? - HS phát biểu ý kiến. Lớp và GV nhận xét. + 3-5 HS đọc thuộc lòng. - Cả lớp đồng thanh - HS lên bảng làm. VD: bạn Trang, bạn Hoa, .... sông Quàng, ... - HS lên trả lời. - HS đọc yêu cầu - Đặt câu theo mẫu - Ai (cái gì, con gì) là gì?- Mai là học sinh giỏi. Trường em là Trường Tiểu học Châu Thôn. - HS nghe dặn dò. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. * Bài tập cần làm Bài 1, 2, 4 II – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu Phân tích đề: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính số bút chì trong hộp ta làm thế nào? * GV chốt lại : Dạng toán, phép tính. Bài 4: GV cho HS đọc đề và tự làm bài - GV cho HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và nhận xét. Bài 2: GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán và tự giải vào vở. - GV thu chấm, nhận xét C- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. - 1 HS đọc - HS trả lời - Làm phép tính cộng - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 em giải - Lớp giải vào giấy nháp - Đọc bài giải - Nhận xét - Chữa bài trên bảng - HS làm theo yêu cầu - Lớp làm vào giấy nháp - HS thực hành, nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm - HS giải vào vở - HS tự làm bài, tính kết quả - HS nghe dặn dò. Tiết 3. Tập làm văn: Trả lời câu hỏi . Đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách I- Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được các bài tập đọc trong tuần đó (BT3). - Giao tiếp:-Hợp tác -Tư duy sáng tạo;độclập suy nghĩ -Tìm kiếm thông tin II- Đồ dùng dạy học: * Tranh minh họa Bài tập 1 (SGK) III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn làm Bài tập Bài tập1 (miệng) GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - H/dẫn HS thực hiện từng bước yêu cầu của bài (SGV) - GV chốt lại câu trả lời đúng Bài tập 2: (Miệng) - GV nhận xét, kết luận những tên hợp lý: - Ví dụ: Không vẽ lên tường; Bức vẽ đẹp mà không đẹp... Bài tập 3: (viết) - GV yêu cầu HS mở mục lục sách Tiếng việt 2 tìm tuần 6 trang 155, 156 - GV chấm điểm 3 - Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà thực hành theo bài học . - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp lắng nghe, Nhận xét, thảo luận. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp suy nghĩ, nhiều HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 4,5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang. - 1,2 HS chỉ đọc các bài tập đọc tuần 6 - HS viết vào vở - Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách. - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Chính tả Nghe - viết: Cái trống trường em I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu ttrong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết - Chia quà, đêm khuya, cây mía B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn nghe - viết a- GV đọc toàn bài chính tả một lượt - 2 khổ thơ này nói gì? - Có mấy dấu câu? Là những dấu nào? - Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Cho HS viết từ khó vào vở nháp b- GV đọc cho HS viết vào vở c- Chấm, chữa bài,n/xét chữ viết. 3- H/dẫn làm Bài tập Bài tập 2: GV treo bảng phụ- H/dẫn chơi trò chơi Chọn 2 nhóm thi tiếp sức, lên điền. - GV chốt lại kiến thức, nhận xét Bài tập 3: (Lựa chọn a) GV nêu yêu cầu, cho HS làm, chữa bài. 4- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà tập viết ,luyện chữ. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - 2 HS đọc lại - Nói về cái trống - 2 dấu: 1 dấu chấm, 1 dấu hỏi - 9 chữ, chữ đầu bài, đầu dòng - HS viết tiếng khó vào nháp. - HS nghe - viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi bằng bút chì - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại. - HS lên thi tiếp sức - Cả lớp Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - HS làm bài vào vở. - HS nghe dặn dò Tiết 4.Thủ công: Gấp máy bay đuôi rời I- Mục tiêu: Gấp được máy bay được đuôi rời . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II- Đồ dùng dạy học: Mẫu máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công Kéo, thước Quy trình gấp có vẽ minh họa III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn gấp: a- GV đưa mẫu cho HS quan sát và nhận xét hình dáng, màu sắc máy bay - Máy bay gồm có mấy phần? - GV mở dần mẫu cho HS nhận xét tờ giấy gấp đầu máy bay hình gì? Đuôi máy bay hình gì? Chúng ta phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật b- GV gấp mẫu Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông và một hình chữ nhật Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay Bước 4: Gấp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng - GV treo quy trình gấp cho HS nêu lại các bước gấp - Cho lớp thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng 3- Củng cố, tổng kết: Nhận xét tiết học - HS quan sát và nêu nhận xét - Gồm đầu, cánh, đuôi... - Phần đầu hình vuông, phần đuôi hình chữ nhật - HS quan sát - 1 HS nêu lại các bước gấp - 1,2 HS gấp mẫu cho cả lớp quan sát - Cả lớp thực hành gấp ************************************ Tiết 5: Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét các hoạt dộng tuần 4. * Ưu điểm : + Đạo đức : HS ngoan ngoãn lễ phép , vâng lời thầy cô + Học tập :Một số em có ý thức học tập , có xem bài về nhà . + Trực nhật vệ sinh lớp học : Vệ sinh lớp học sạch sẽ. * Nhược điểm : - Một số em chưa chịu khó học tập, chưa biết đọc , biết viết. - Một số em còn quên chưa mang đồ dùng học tập . 2. Phương hướng tuần 5: Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. - Tiếp tục duy trì nền nếp đã có. - Thực hiện học tốt , giành nhiều điểm mời dâng ngày 15/10. - Đi học luôn đầy đủ đồ dùng học tập và trang phục cá nhân sạch sẽ theo đúng qui định . - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Tham gia đóng góp đầy đủ quỹ lớp.
Tài liệu đính kèm: