TUẦN 18
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Chào cờ: nhận xét đầu tuần
.
TẬP ĐỌC: TIẾT 52
ÔN TẬP KIỂM TRA (T1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kỳ 1 (phát âm rõ ràng.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Tốc độ đọc 40 tiếng/ 1 phút.)
-Hiểu ý chính của đoạn ,nội dung của bài ,trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc thuộc 2 đoạn thơ đã đọc
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (bài tập 2).Biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3)
- Ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . Viết sẵn câu văn BT2.
TUẦN 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Chào cờ: nhận xét đầu tuần .................................................................................................................... TẬP ĐỌC: TIẾT 52 ÔN TẬP KIỂM TRA (T1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kỳ 1 (phát âm rõ ràng.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Tốc độ đọc 40 tiếngõ/ 1 phút.) -Hiểu ý chính của đoạn ,nội dung của bài ,trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc thuộc 2 đoạn thơ đã đọc - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (bài tập 2).Biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3) - Ý thức học tập tốt. II/ CHUẨN BỊ : Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . Viết sẵn câu văn BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kđ: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) -Gọi hs đọc bài Gà “tỉ tê” với gà -Nx ghi điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) b.Ôn luyện đọc & HTL:(15’) -Tổ chức cho học sinh ôn lại các bài tập đọc và đọc thêm bài “ Thương ông “ -Giáo viên đọc tên các bài tập đọc cho hs LĐ trong nhóm ôn cách trả lời câu hỏi cuối mỗi bài - Sau đó cho học sinh hoạt động cả lớp gọi từng nhóm đọc bài – Giáo viên và cả lớp nhận xét nhóm trả lời đúng -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Gv nx ghi điểm c.Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho :( 8’) -Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. -Em gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn ? -Nhận xét, cho điểm. d.Viết bản tự thuật theo mẫu:(7’) -Gọi học sinh nêu yêu cầu . -Gọi một số em đọc bài Tự thuật. -Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố , dặn dò (2’): Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về ôn lại các bài tập đọc đã học. Hát -2 hs đọc -Ôn tập đọc và HTL. -Hs đọc bài bài -1 em đọc. -Gạch chân từ chỉ sự vật. -Lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng. -Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. -Nhận xét, bổ sung. -1 em nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài. -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, bổ sung. .......................................................................................................................... TẬP ĐỌC: TIẾT 53 ÔN TẬP KIỂM TRA (T2) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 . Biết đặt câu tự giới thiệu về mình với người khác(BT2) Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng - Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ôn luyện đọc & HTL:(15’) -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Tổ chức cho học sinh đọc thêm bài : “ Đi chợ " 2. Đặt câu tự giới thiệu: (10’) -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu 1 em làm mẫu. - Gọi học sinh nhắc lại câu giới thiệu ? -2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp đôi. -Nhận xét, cho điểm. 3. Ôn luyện về dấu chấm.(10’) -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở . Gọi 1 em lên bảng giải. -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố ,dặn dò : (2’) -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh về ôn lại bài. -6em bốc thăm -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài. -3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống. -1 em khá đọc lại tình huống 1. Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu -1 em làm mẫu : + Cháu chào Bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa Bác, Ngọc có nhà không ạ. -Thảo luận theo cặp. + Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn con bố Tùng ở bên cạnh nhà Bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp Hai bốn. Cô Minh bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học giỏi cho bố vui lòng. ............................................................................................................. TOÁN: TIẾT 86 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU : -Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ , trong đó có các bài toán về nhiều hơn , ít hơn một số đơn vị . - Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : Ghi bảng bài 3,4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.KĐ: (1’) 2. Bài cũ : (5’) - Giáo viên gọi 3 em lên bảng giải. -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.(1’) bLuyện tập(30’). Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề, - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề xác định -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết cả hai buổi bán bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? Tại sao ? - Yêu cầu học sinh giải vào vở -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết những gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? -Yêu cầu HS ø giải vào vở -Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giảivào vở. -Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố-Dặn dò: (2’) - Gọi học sinh nêu 3 bước giải của một bài toán - Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về ôn lại bài.Làm bt4/88 Hát 100 kg – 38 kg = 62 kg 100kg – 7 kg = 93 kg 26 l + 14 l = 40 l -Ôn tập về giải toán. -1 em đọc đề, -Buổi sáng bán 48l dầu, buổi chiều bán 37l dầu. -Cả hai buổi bán ? lít dầu. -Thực hiện phép cộng : 48 + 37 -Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu buổi sáng và chiều gộp lại. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Tóm tắt Buổi sáng : 48l Buổi chiều : 37l Cả hai buổi : ...l ? Giải Số lít dầu cả hai buổi bán được là : 48 + 37 = 85 (l) Đáp số : 85ldầu. -1 em đọc đề. -Bình nặng : 32 kg, An nhẹ hơn Bình 6 kg. -An cân nặng bao nhiêu kg. -Thuộc dạng ít hơn vì nhẹ hơn là ít hơn. Giải Bạn An cân nặng là : 32 – 6 = 26 (kg) Đáp số : 26 kg. -1 em đọc đề. -Lan hái : 24 bông hoa.Liên hái nhiều hơn Lan 16 bông hoa. -Liên hái được mấy bông hoa.? -Bài toán về nhiều hơn. Tóm tắt Lan hái : 24 bông hoa Liên hái nhiều hơn Lan : 16 bông hoa Liên hái : ..bông hoa ? Giải. Số bông hoa Liên hái được : 24 + 16 = 40 (bông) Đáp số : 40 bông hoa. .................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC: TIẾT 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU - Hướng dẫn học sinh thực hành kĩ năng học từ đầu năm đến nay - Rèn cho học sinh có thói quen quan tâm giúp đỡ bạn , biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành về nội quy về trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học đạo đức II CHUẨN BỊ: Câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KĐ:(1’) 2 Bài cũ:(5’) - Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ? - Giáo viên nhận xét 3 Bài mới : a.Giới thiệu bài – ghi đề bài (1’) b.Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập dưới hình thức trả lời câu hỏi(30’) 1/ Vì sao em cần cư xử tốt với bạn bè? 2/ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? 3/ Vì sao em phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? Trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích gì? 4/ Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta làm gì? 4 .Củng cố dặn dò:(2’) - Giáo viên tóm tắt nội dung bài - Dặn học sinh về học thuộc bài -Hát -HS trả lời -Cần phải cư xử tốt với bạn bè không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật bạn khác giới. Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi , môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên - Chúng ta nên làm vệ sinh hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên tường không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định ................................................................................................................. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 TOÁN :TIẾT 87 LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU : - Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 -Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết tìm số hạng số bị trừ -Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị II/ CHUẨN BỊ : Ghi bảng bài 4 -5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.KĐ: (1’) 2.Bài cũ : (5’) -Cho học sinh làm phiếu : Thùng nhỏ đựng 48l nước khoáng. Thùng lớn đựng nhiều hơn thùng nhỏ 12l. Hỏi thùng lớn đựng bao nhiêu lít nước khoáng? -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:(1’) b.Luyện tập:(30’) Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự nhẩm. Gọi nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nx ghi bảng Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nêu cách thực hiện phép tính : 28 + 19, 73 – 35, 53 + 47, 90 – 42. - Yêu cầu học sinh giải trên bảng con. -Nhận xét, cho điểm. Bài 3:( a,b) Gv hd hs làm vào PBT Chấm , nhận xét ... øng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại “ . 2/Phần cơ bản :(25’) * Sơ kết học kì I - GV cùng HS điểm lại những kiến thức , kĩ năng đã học ở lớp 2 Những nội dung các em đã học tốt và những gì cần cố gắng để khắc phục trong học kì II . Cho các tổ tự bình chọn những bạn học tập tốt môn Thể Dục và mời một số em lên thực hành . Cuối cùng GV công bố kết quả học tập , tuyên dương những cá nhân được các tổ bầu chọn . Nhắc nhớ một số cá nhân hoặc tổ chưa tốt . * Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê” GV cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi lúc đầu do GV điều khiển khi thấy HS đã nắm được cách chơi nên để cán sự lớp hoặc các tổ trưởng điều khiển 3/Phần kết thúc: (5’) - Đứng vỗ tay và hát -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . -GV giao bài tập về nhà cho học sinh . Giáo viên GV Hs tham gia trò chơi. ............................................................................................................................. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết được ưu khuyết điểm trong tuần -Tập cho học sinh có thói quen phê và tự phê cao -Giáo dục học sinh biết kính yêu chú bộ đội . II CÁC HOẠT ĐỘNG : *.Sinh hoạt lớp. a,GV tổ chức cho HS tự kiểm điểm trong nhóm. -Các nhóm thảo luận, tìm những bạn đáng tuyên dương để báo cáo với GV chủ nhiệm. -Phê bình, nhắc nhở các bạn yếu, kém, nhóm để tuần sau các bạn cố gắng khắc phục. b,Hoạt động chung cả lớp. -Các nhóm cử đại diện lên báo cáo. -GV chủ nhiệm nhận xét, tuyên dương những em tiến bộ trong tuần. -Đồng thời cũng phê bình khiển trách những em yếu , nghịch trong giờ học. c,GV nhận xét chung. - Hầu hết các em đi học chuyên cần, thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp cũng như ở trường. -Các em đã có tinh thần tự giác cao trong học tập , trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài, học bài và làm bài nghiêm túc. Đã tiến hành ôn thi và thi nghiêm túc, không có em nào vi phạm quy chế thi - Đa số các em biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hằng ngày các em lau chùi lớp học , nhặt rác sân trường *Tồn tại -Một số em chưa thuộc bảng cộng, trừ nên quá trình tính nhẩm còn sai sót như: ............................ - Một số em chưa tập trung vào bài giảng của cô giáo, còn nói chuyện riêng trong giờ học như: ............................................................................................................................................................. d/ Giáo dục chủ điểm “ Em yêu chú bộ đội” - Giáo viên động viên khuyến khích học sinh kể những câu chuyện về chú bộ đội - Nhắc nhở học sinh luôn cố gắng đề ra những công việc sẽ làm trong thời gian tới đểû thể hiện lòng biết ơn chú bộ đội. III: KẾ HOẠCH TUẦN TỚI: -Học, ôn để chuẩn bị thi cuối học kì cho tốt. -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa cho học kì 2 -Giáo viên nhắc lại những chứng cứ để đánh giá hạnh kiểm của học sinh. Từ đó nhắc các em luôn trau dồi hạnh kiểm thường xuyên rèn luyện để được đánh giá cao hơn -Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh thân thể tốt hơn. Tuần 18 Thứ . . . . . . ngày . . . . . .tháng . . . . . . năm . . . . . . TIẾNG VIỆT Tiết 10 : Kiểm tra : chính tả – tập làm văn I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kiểm tra cuối học kì 1 : chính tả – tập làm văn. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng trình bày bài thi rõ ràng sạch đẹp. 3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Đề kiểm tra, giấy thi HS. 2.Học sinh : Giấy nháp, giấy thi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ 4’ 1’ -Giáo viên phát giấy thi. 1.Chính tả (nghe viết) -Chọn một đoạn trích trong bài tập đọc (văn xuôi hoặc thơ) có độ dài khoảng dươí 40 chữ. -Giáo viên đọc cho HS viết chính tả. 2.Tập làm văn : A.Dựa vào nội dung bài chính tả trả lời câu hỏi : 1.Những chú gà con trông như thế nào ? 2.Đàn gà con chạy như thế nào ? B.Hãy viết từ 1-3 câu trên tấm bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân dịp sinh nhật bạn. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết kiểm tra. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, -Học sinh nhận giấy thi. -Lớp viết chính tả (12 phút) -Tập làm văn : -Trả lời câu hỏi. Viết 1-3 câu vào bưu thiếp chúc mừng sinh nhật bạn. -Học bài. Tuần 18 Thứ . . . . . ngày . . . . .tháng . . . . .năm . . . . . TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : CÒ VÀ VẠC. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Cò và Vạc. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 : Hỏi đáp : -Cò là một học sinh như thế nào ? -Vạc có điểm gì khác Cò ? -Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc “Cò và Vạc bay đi kiếm ăn. -Bài viết gồm mấy đoạn ? -Cho viết bảng con từ khó. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài : Cò và Vạc. -1 em đọc lại. -Ngoan ngoãn, chăm chỉ. -Không chịu học hành. -Vì xấu hổ. -2 đoạn. -Bảng con từ khó : tính nết, rúc đầu, khuyên bảo, siêng năng. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. Tuần 18 Thứ . . . . .ngày . . . . .tháng . . . . .năm. . . . . . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. QUYỀN TRẺ EM. Chủ đề 2 : GIA ĐÌNH TÔI NHỮNG NGƯƠÌ THƯƠNG YÊU VÀ CHE CHỞ TÔI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia đình góp phần củng cố cá tính làm người của mình. -Trẻ em nhìn nhận gia đình mình là nơi các em hưởng quyền được yêu thương, chăm sóc, che chở, nuôi dưỡng, dạy bảo nên người và tại nơi đó trẻ cũng phải từng bước đảm nhận các trách nhiệm của các em là yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình. 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ một gia đình hạnh phúc. -Tranh vẽ một em bé lang thang không gia đình. -Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15’ 15’ 4’ 1’ Hoạt động 1 : Tự giơí thiệu về gia đình em. Mục tiêu : Trẻ em nhận ra chúng là một thành phần của gia đình hoặc đại gia đình. -Gia đình bạn có những ai ? -Bố bạn tên là gì ? Bố bạn làm nghề gì ? -Mẹ bạn làm việc ở đâu ? -Bạn có anh chị không ? -Anh (chị) bạn học lớp mấy ? -Bạn có em không ? Em bạn bao nhiêu tuổi ? -Bạn có sống chung vơí ông bà không ? -Bạn có mong ước gì cho gia đình bạn không ? -Giáo viên kết luận : Mỗi em đều có một gia đình, trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em cùng chung sống với nhau. Các em có quyền được sống chung với bố mẹ, không ai có quyền buộc các em phải sống xa bố mẹ. Hoạt động 2 : Vai trò của gia đình. Mục tiêu : Học sinh biết gia đình là nơi các em hưởng quyền yêu thương chăm sóc che chở, nuôi dưỡng dạy bảo nên người và tại nơi đó các em biết trách nhiệm của mình với gia đình. -Trực quan : Tranh gia đình hạnh phúc. -Hỏi đáp : -Gia đình hạnh phúc là gia đình như thế nào ? -Trong gia đình hạnh phúc trẻ em được chăm sóc ra sao ? -Trong gia đình em bố mẹ em có hòa thuận không ? -Hàng ngày mẹ em thường làm gì cho em ? -Công việc nhà của bố em là gì ? -Trực quan : Tranh một em bé lang thang không có gia đình. -Bức tranh 2 nói lên điều gì ? -Vì sao em bé phải đi lang thang ? -Trẻ em không có gia đình không ai chăm sóc . Hoạt động 3 : Trách nhiệm của con cái trong gia đình. Mục tiêu : Học sinh biết bổn phận của con cái trong gia dình là phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ những người thân trong gia đình. -Giáo viên giới thiệu nội dung tiểu phẩm “Ngày chủ nhật” -GV phân vai : Hoa, bố mẹ, ông bà, người dẫn chuyện. -Bạn có nhận xét gì về Hoa ? -Đối với ông bà thái độ của Hoa như thế nào ? -Cũng như Hoa bố mẹ của bạn ấy đã xư xử với ông bà ra sao ? -Trong gia đình con cháu phải cư xử thế nào với ông bà, cha mẹ ? -Kết luận : Mỗi chúng ta đều có quyền có gia đình, được hưởng sự chăm sóc của gia đình. Các em cần phải biết lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ.Ngoài ra còn phải lễ phép với người trên, thương yêu em nhỏ, giúp đỡ gia đình. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Hoạt động nhóm : mỗi nhóm chọn một bạn sắm vai phóng viên báo Nhi Đồng. -Quan sát. -HS trả lời câu hỏi. -Quan sát. -Học sinh trả lời câu hỏi. - Cả lớp hát bài “Cho con “ -Vài em nhắc lại. -Tiểu phẩm “Ngày chủ nhật” -Học sinh nhận vai diễn. -Vài em nhắc lại nội dung bài. -Đồng ca bài hát “Cả nhà thương nhau “ -Học bài.
Tài liệu đính kèm: