Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Trường TH Lê Hữu Trác - Tuần 3

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Trường TH Lê Hữu Trác - Tuần 3

Môn: TOÁN

Bài:Kiểm tra số 1.

I:Mục tiêu:

- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.

- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 100

- -Giải bài toán bằng 1 phép tính.

- -Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Trường TH Lê Hữu Trác - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG -TUẦN 3
THỨ
TIẾT
MƠN
NỘI DUNG BÀI HỌC
HAI
1
Chào cờ
Tồn trường
2
Tốn
Kiểm tra
3
Tập đọc
Bạn vủa Nai Nhỏ (t1)
4
Tập đọc
Bạn vủa Nai Nhỏ (t2)
BA
1
Tốn
Phéo cộng cĩ tổng bằng 10
2
Chính tả
TC: Bạn vủa Nai Nhỏ
Kể chuyện
Bạn vủa Nai Nhỏ
TƯ
1
Tốn
26 + 4, 36 + 24
2
Tập đọc
Gọi bạn
3
TNXH
Hệ cơ
4
NĂM
1
Luyện từ & câu
Từ chỉ vật. Câu kiểu Ai là gì ?
2
Tốn
9 cộng với một số: 9 +5 
3
Chính tả
NV: Gọi bạn
4
Tập viết
Chữ hoa: B
5
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sữa lỗi. ( t1 )
SÁU
1
Tập làm văn
Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
2
Tốn
Luyện tập chung
3
Thủ cơng
Gấp máy bay phản lực (t1)
5
SHL
Thứ Hai 
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Kiểm tra số 1.
I:Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 100
-Giải bài toán bằng 1 phép tính.
-Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. 
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
Bài 1: 3 điểm.
Bài 2: 1 điểm.
Bài 3:2,5 điểm.
Bài 4: 2,5 điểm.
Bài 5: 1 điểm.
3.Nhận xét –dặn dò:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Giới thiệu yêu cầu kiểm tra.
-Đọc đề và ghi lên bảng
-Viết các số: a.Từ 70- 80.
b.Từ 89 đến 95.
a.Số liền trước của số 61 là số
b.Số liền sau của số 99 là số
Tính: 42 + 54 60 + 25 55 - 23
 84 + 31 66- 16
-Mai và Hoa làm được 36 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Vẽ đọan thẳng có độ dài 1dm
-Theo dõi HS làm bài.
Thu bài chấm
-Nhận xét chung
-Dặn dò:
-Nghe.
-Đọc kĩ đề bài.
-Làm bài.
-nộp bài.
-Ôn phép cộng có tổng =10
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Bạn của nai nhỏ. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :ngăn cản, hích vai, lao tơi, lo lắng Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Thấy được đức tính của bạn Nainhỏ:khoẻ mạnh, nhanh nhen, dám liều mình cứu người
Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người..
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
HĐ1: Luyện đọc
 25’
Đọc trong nhóm
Thi đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
MT:Giúp HS trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài. 15’
HĐ3:Luyện đọc lại 10-15’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Yêu cầu:
-Mít là người như thế nào?
-Dạo này Mít có gì thay đổi?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu
-đọc mẫu giọng Nai nhỏ hồn nhiên, ngây thơ.
-Lời cha lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng.
-Theo dõi phát hiện từ ngữ HS đọc sai ghi bảng.
-HD HS đọc một số câu văn dài:
+Sói sắpkhoẻ/ húc..
+Con.. cha/conthế/ thì nữa/giọng vui vẻ hài lòng.
Em hiểu thế nào là rình?
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn
-Theo dõi.
-Theo dõi kiểm tra việc đọc thầm của HS.
-Nai nhỏ xin pháp cha đi đâu?
-Cha Nai nhỏ nói gì?
-Nai nhỏ kể cho cha nga nghe ngững hành động nào của bạn mình cho cha nghe?
-Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
-Theo em người bạn tốt là người bạn như thế nào?
-Muốn đọc theo vai cần mấy bạn?
-Vì sao cha Nai nhỏ bằng lòng cho con đi chơi?
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc bài :Ai làm thơ
-Chẳng biết gì?
-Thích làm thơ.
-Quan sát tranh chủ điểm” Bạn bè, tranh bài học
-Theo doic, nhẩm đọc theo
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó
-Đọc đồng thanh từ khó
-Đọc câu văn dài
-Đọc đoạn có câu văn dài
-Nối tiếp nhau đọc từngđoạn
+Giải nghĩa từ SGK
+Tập hành động hích vai.
-Đạt câu với từ hung ác, thông minh.( nối tiếp nhau đặt)
-Nấp ở một nơi nào đó
-Luyện đọc trong nhóm, nhận xét bạn đọc
-Các nhóm cử HS đọc
-2 Nhóm đọc
-Nhận xét.
Đọc đồng thanh
-đọc thầm
-Đi chơi xa cùng với bạn
-Không ngăn cản con- yêu cầu con kể vềcác bạn của con
-Thảo luận nhóm lần lượt từng HS kể lại từng hành động.
-Báo cáo kết quả.
-HĐ1:Lấy vai hích hòn đá
-HĐ2:kéo Nai nhỏ chạy
-HĐ3:Lao vào gã sói dùng gạc húc.
-Nhiều HS cho ý kiến
-Nhiều HS cho ý kiến.
+Người sẵn sàng giúp người, cứu người là người bạn tốt đáng tin cậy
-Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha của Nai nhỏ(3 bạn)
-2,3 nhóm lên thi đọc.
-Tự nhận xét đánh giá.
-Con mình đi chơi với người bạn đáng tin cậy.
-Về tập kể nhiều lần.
Thø Ba
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Phép cộng có tổng băng 10.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
Củng cố về phépcộng có tổng băng 10 và đặt tínhcộng theo cột dọc.
Củng cố về xem giờ trên đồng hồ.
II.Chuẩn bị:
- 10 quetính, Đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
+
+
1.Kiểm tra. 1’
2.Bài mới.
HĐ 1: nhắc lại các phép cộng có tổng bằng 10. Và đặt tính. 15’
HD làm bài tập
 15’
Bài 2:
Bài 3: Tính
Bài 4: Xem đồng hồ.
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét chung bài kiểm tra của HS.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu các phép cộng có tổng bằng 10 đã học ở lớp 1.
-HD lấy 10 que tính và thực hiện phép cộng.
-HD cắt đặt cột dọc.
-Phép tính: 6 +4= 10gọi là phép tính hàng ngang, còn ghi 6 gọi là đặt tính rồi 
tính.
Bài 1: Ghi sẵn phép tính lên bảng và nêuyêu cầu. Tổ chức thi đua lên điền kết quả.
-HD cách đặt tính và ghi kết quả.
-HD nhẩm.
 7 + 3+ 6 = 
7 + 3 =10 lấy 10 + 6 = 16
Yêu cầu lấy đồng hồ và quan sát.
-Nêu yêu cầu.
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhận vở kiểm tra.
-Lấy que tính ra theo yêu cầu.
5 – 6 HS nêu.
 9+ 1 = 10 6+ 4 = 10 8 +2 = 10
5 +5 = 10 7 +3 =10
-thực hiện theo GV trên que tính.
Ghi vào bảng con: 6
 4
 10 
-Các dãy tự nhẩm kết quả.
-HS lần lượt nêu kết quả theo chỉ định của GV.
-Nhận xét – đánh giá.
-Đọc các phép tính theo nhóm, cá nhân.
-Làm bảng con.
-Nêu miệng: 9 + 1 +2 = 12
 6 +4 +8 =18 6+ 4+ 1=11
5 +5 +5= 15 2 +8 +9 = 19
-Quan sát SGk thảo luận cặp đôi xem đồng hồ chỉ mấy giờ
-Một số HS nêu kết quả.
A: 7 giờ B:5 giờ C: 10 giờ
-2 Nhóm nêu nhanh các phép tính có tổng bằng 10.
-Nhận xét thi đua.
-Về học thuộc các phép tính có tổng bằng 10.
7
3
10
+
5
5
10
+
2
8
10
+
1
9
10
+
4
6
10
+
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Bài. Bạn của Nai nhỏ.
I.Mục đích – yêu cầu.
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Chép lại chính xác đoạn tóm tắt chuyện bạn của Nai nhỏ (20’) biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm ở cuối câu, trình bày đúng mẫu.
-Củng cố lại quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr hoặc dấu hỏi/~
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép 20 – 22’
Tập chép.
-Chấm một số bài.
HĐ 2: HD làm bài tập.
 8 – 10’
3. Củng cố dặn dò: 1’
-yêu cầu:
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn chép.
-Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa với bạn?
-Kể cả câu đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Tên nhânvật trong bài viết như thế nào?
-Cuối câu có dấu gì?
-Phân tích và viết bảng con?
-Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
-Đọc lại bài.
-Treo bài mẫu.
Bài 2:HD làm mẫu.
-Nhận xét xem ng/ngh thường đi với những âm nào?
-Những âm nào thường viết với e, ê, i?
Bài 3: a. Yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con 2 từ bắt đầu bằng g /gh
-3Hs đọc bảng chữ cái.
-nghe – 2 – 3 HS đọc lại.
-Biết bạn của con mình khoẻ thông minh, nhanh nhẹn, dàm liều mình cứu bạn.
-4câu.
-Viết hoa.
-Viết hoa đầu mỗi chữ.
-Dấu chấm.
+ Khoẻ: kh +oe +hỏi
+Người: ng +ươi + `
+Lòng: l +ong +`
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép.
-Nghe và soát lỗi.
-đọc yêu cầu.
Làm bài vào bảng con.
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.
-Ng: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư
ngh: e, ê, i
-Aâm ngh,gh,k
-Đọc bài.
-Làm bài vào vở bài tập.
-cây tre, mái che, trungthành, chung sức.
-Hoàn thành bài tập vào VBT
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Bạn của Nai nhỏ
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào tranh nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn, nhớ lại lời của Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 3’
2.Bài mới. 
Gtb: 2 – 3’
HĐ 1: Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn của mình
 10’
HĐ 2: Nhắc lại lời kể của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
 10’
3.Củng cố dặn dò: 
-Theo dõi.
-nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài: 
+Nhắc lại câu chuyện nói về một người bạn sẵn sàng liều mình giúp đỡ bạn?
-Chuyện bạn của Nai nhỏ có mấy nhân vật?
-Nêu yêu cầu và HD kể chuyện.
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn.
-Khen các hs kể tốt.
-yêu c ... không cần sửa.
c.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗ không cần nhận lỗi.
d.Cần nhận lỗi cả khi người khác không biết mình có lỗi.
Đ.Chỉ cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
c.Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
-Nhận xét tiết dạy.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
+Theo dõi câu chuyện vở bài tập.
+Thảo luận và cùng nhau xây dựng phần kết.
-Nghe.
-Đại diện các nhóm kể đoạn cuối.
-Nhận xét.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Mau tiến bộ và được nhiều người yêu quý
-4-5 HS.
-Tập 1-2 lần về cách giơ tay.
-Bày tỏ ý kiến, giải thích.
-Đúng
-Cần thiết nhưng chưa đủ vì đó là nói suông.
-Chưa đủ vì đó có thể làm cho người khác bị nghi oan.
-đúng.
-Đúng
-Sai, phải xin lỗi cả người quen, người lạ.
-Nhắc lại các ý a,d,đ.
-Về chuẩn bị kể lai trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi như thế nào?
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa B.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa B (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứng dụng “Bạn bè sum họp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ B, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HĐ 1: HD viết chữ hoa B 7’
Hđ 2: HD viết câu ứng dụng
 8’
HĐ 3: Viết vào vở. 12’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đưa mẫu.
-Chữ B có độ cao ntn?
+Gồm mấy nét?
-HD viết và phân tích.
-yêu cầu.
-Nhận xét – uốn nắn về quy trình.
-Giới thiệu câu ứng dụng.
-Giúp HS hiểu câu ứng dụng.
-Nêu nhận xét về độ cao của các con chữ?
-HD cách viết chữ và cách nối nét. (Bạn).
-Nhắc nhở cách viết, cách nối các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
-Thu và chấm bài –nhận xét.
-Nhận xét chung.
-Dặn HS.
-Viết bảng con: A, Ă, Â.
-Ăn chậm nhai kĩ.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát mẫu.
5li
2nét
-Quan sát theo dõi.
-Viết bằng tay trên bảng con.
-Viết bảng con – 5 – 6 lần
3 –4 HS đọc.
-Cả lớp đọc.
-Bạn bè ở khắp mọi nơi trở về quây quần họp mặt.
-Vài HS nêu.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3 – 4 lần.
Viết cả câu ứng dụng.
-Viết vở.
-Viết bài ở nhà.
?&@
Thứ S áu
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Sắp xếc các câu trong bài –lập danh sách học sinh.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
Biết sắp xếp lại nội dung các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện gọi bạn. Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện.
Biết xắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 – 5 HS trong tổ theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy – học.
- 4 băng giấy ghi 4 câu văn.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra. 
 3’
2.Bài mới.
a-Gtb
b-Giảng bài.
Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ bài thơ. “Gọi bạn”
 10’
Bài 2:
Sắp xếp lại câu theo đúng thứ tự nội dung của truyện: Kiến và chim gáy
 12’
Bài 3: lập danh sách.
 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra bản tự thuật cá nhân
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-HD làmbài tập.
-Đọc yêu cầu dán tranh.
-Đây là 4 tranh miêutả lại nội dung câu chuyện trong bài thơ : “Gọi bạn”.
-Tranh 1 vẽ hình ảnh gì?
-Hình ảnh tranh 2, 3, 4 vẽ điều gì?
-Dựa vào bài Gọi bạn em hãy ghi lại thứ tự các tranh.
-yêu cầu kể chuyện theo tranh.
-Chia thành các nhóm theo bàn.
-Cùng HS bình chọn.
-Đọc bài.
-Đây là chuyện kể về con chim gáy và kiến.
-Gợi ý:
+Kiến khát nước bèn làmgì?
+Chuyện gì đã sảy ra đối với kiến?
+Làm sao kiến thoát chết?
+Nhờ đâu mà có cành cây?
+Chia nhóm và phát bộ câu.
-Nêu yêu cầu – treo bảng phụ
-Dựa vào đâu để xếp được tên?
-nhận xét –bổ xung.
-Chốt nội dung bài học.
-Dặn HS.
-2 HS đọc bài tự thuật.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhắc lại yêu cầu.
-1 – 2 HS đọc bài thơ :Gọi bạn
-Quan sát nói lại đựơc nội dung từng bức tranh.
-Bê Vàng và Dê Trắng ăn cỏ uống nước bên suối.
T2: Dê Trắng gọi Bê Vàng
T3: Dê Trắng tìm Bê Vàng.
T4:Trời hạn hán cây cỏ héo khô.
-Ghi vào bảng con thứ tự.
 1 – 4 – 3 – 2
- 1 – 2 HS kể.
-Kể nối tiếp trong nhóm.
-Cử đại diện nhóm thi kể 4 tranh.
-2 – 3 HS đọc, lớp đọc 4 câu.
Xuống suối uống nước.
-Bị trượt chân dòng nước cuốn đi.
-Bám vào cành cây.
Chim gáy thấy kiến bị nạn gắp cành cây thả xuống.
-4nhóm nhận 4 bộ câu.
-Dựa vào gợi ý, thảo luận rồi sắp xếp.
-Báo cáo kết quả, b- d – a – c
-Đọc lại bài.
-Đọc yêu cầu và lấy bảng tự thuật đã chuẩn bị.
-Làm bài vào vở bài tập.
-bảng chữ cái.
-Vài tổ đọc kết quả.
-Làm lại bài tập trên lớp.
Môn: TOÁN
Bài: luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Rèn kĩ năng tính cộng (nhẩm viết) trong trường hợp tổng là các số tròn chục.
Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
26
4
30
+
48
12
60
+
3
27
30
+
36
4
40
+
7
33
40
+
25
45
70
+
52
18
70
+
1.Kiểm tra. 
 3 – 5’
2.Bài mới.
a-Gtb:
b-Giảng bài.
Bài 1: Làm miệng 5’
Bài 2: Tính
 5 –6’
Bài 3: 5 – 6’
Bài 4: 7 - 8’
Bài 5: 5’
3.Củng cố - dặn dò. 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Yêu cầu.
-Nhận xét –chữa bài.
-Lưu ý cách đặt tính.
-Nêu yêu cầu bài.
-HD cách tìm hiểu đề bài.
-Vẽ sơ đồ lên bảng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2HS lên viết nhanh các phép tính có tổng bằng 20.
-Làm bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập –Nêu cách làm.
9+1+5= 15 8+2+6 =16
9+1+8 = 18 8+2+1 = 11
-Đọc đề bài.
-Làm bảng con.
-Tự làm vào vở.
-Đọc yêu cầu.
-Giải vào vở.
Giải.
Lớp học có số học sinh là.
16 + 14 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
-Quan sát, nêu phép tính.
-Nêu kết quả.
-Đoạn AB dài 10cm hoặt 1dm
-Làm bài tập toán ở VBT.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Gấp máy bay phản lực tiết 1.
I Mục tiêu.
Quy trình gấp máy bay phản lực.
Gấp được máy bay phản lực.
Tạo hứng thú cho HS gấp hình.
Biết vệ sinh an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp máy bay phảnlực, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra . 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD quan sát 7 – 8’
HĐ 2: HD thao tác. 15’
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực,
Bước 2:Gấp tạo máy bay phản lực và cách dùng.
HĐ 3: Thực hành nháp.
 6 – 7’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Có mấy bước gấp tên lửa?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Đưa mẫu máy bay phản lực
+Em thấy máy bay phản lực gần giống, khác gì với tên lửa đã học?
-Nhận xét về hình dáng của máy bay phản lực?
-Giống với tên lửa nhưng khác ở bước tạo mũi.
-Đưa mẫu.
-Tháo, gấp và mô tả.
-treo quy trình.
+Hình 1, 2 giống gấp tên lửa?
+HD làm hình 3 – 5, làm mẫu và so với tranh quy trình.
+HD cách bẻ ở hình 6. Bẻ sang 2 bên. 
-Cầm vào giữa nếp gấp cho cánh sang hai bên, hướng máy bay lên phía trên và phóng.
-Có mấy bước gấp máy bay phản lực.
-làm mẫu lại các bước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Máy bay dùng để làm gì?
-Ngoài máy bay phản lực em còn biết những loại máy bay nào?
-Máy bay bay ở loại đường giao thông nào?
-Nhắc Hs.
-1HS gấp tên lửa.
-2Bước.
-Bổ xung nếu còn thiếu.
-Quan sát mẫu.
-Giống cách gấp.
-Khác gấp phần mũi.
-Thân cánh.
-Quan sat theo dõi và so sánh với tranh quy trình.
-Quan sát.
+H1: Gấp đôi tờ giấy.
+Hình2: Gấp tạo mũi máy bay.
-Quan sát nhận xét.
-Theo dõi.
-2 Bước.
-2 HS nhắc lại các bước.
-Quan sát.
-Thực hành nháp.
-Chở khách, hàng
-Máy bay trực thăng, máy bay dân dụng, 
-Giao thông hàng không.
-Tập gấp lại máy bay.
-Chuẩn bị dụng cụ Học tập giờ sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
Mục tiêu.
-Nghe kể chuyện ngụ ngôn:Trí khôn của ta đây.
-Giới thiệu cách tập hợp bằng còi
-Phát động phong trao thi đua học tập tốt chào mừng ngày ĐHCNVC.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Nghe kể chuyện ngụ ngôn 
 7’
HĐ 2: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 7’
Hđ3: 7’
HĐ4:Giới thiệu cách tập hợp bằng còi. 7’
HĐ5:Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua.
 6’
-Kể chuyện: Trí khôn của ta đây
-Kể lần 2.
-Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Yêu cầu.
-đồ dùng học tập của các em gồm những gì?
-Yêu cầu các tổ kiểm tra xem các bạn đã bao bọc được nhiều chưa.
-Nhận xét chung.
-Phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày ĐHCNVC
+Ra chỉ tiêu cho các em phấn đấu, mỗi ngày 1-2 bông hoa điểm 10
-Yêu cầu HS ra sân
+Giới thiệu cách sử dụng còi
+HD làm mẫu, yêu cầu các tổ tập trung
+Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần.
-Nhận xét chung.
+Thực hiện học tập tốt, cách ghi vở của một số HS chưa đều.
+Vệ sinh cá nhân chưa tốt
+Thể dục dữa giở còn chậm.
-Nghe, theo dõi.
Vài HS nêu
-2-3 HS kể lại
-Lấy đồ dùng họctập
-Tự nêu và trình bày ra
-Tổ trưởng kiểm tra
-Tập trung theo hàng dọc, ngang
-Các tổ lần lượt báo cáo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3_lt2.doc