Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2, 3 - Tuần 01 - Năm 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2, 3 - Tuần 01 - Năm 2011-2012

NTĐ 3

T Đ+KC:

CẬU BÉ THÔNG MINH (T1)

- Rèn đọc đúng các từ ngữ: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé

- Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2, 3 - Tuần 01 - Năm 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 TIẾT 1:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 
T Đ+KC: 
CẬU BÉ THÔNG MINH (T1)
I. Mục tiêu
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị; thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
- Rèn đọc đúng các từ ngữ: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ 
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé
- Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ BT1
Hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
NTĐ 2
NTĐ3
HĐ 1
1. Kiểm tra: KT đồ dùng học tập
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Viết theo mẫu
 - HD mẫu: 85 = 80 + 5 
 - Tương tự cho HS làm với: 71 =, 94 = 
+ YC HS khá. giỏi làm thêm bài 2
1. Kiểm tra: KT đồ dùng học tập
* Nhóm trưởng quản lớp
HĐ 2
* HĐ2: So sánh số
Bài 3: Điền dấu > < =
- HD HS cách so sánh
- HS thảo luận nhóm 4 - 3em lên bảng 
34..38 27...72 80+6...85
72..70 68...68 40+4...44
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
b. Luyện đọc, đọc mẫu
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Giao việc
HĐ 3
Bài 4: Viết các số 33,54,45,28
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. (28,33,45,54) 
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé (54,45,33,28)
* Nhóm trưởng quản lớp
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài
* Nhóm trưởng quản lớp
HĐ 4
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống biết các số đó là : 98, 76, 67, 93, 84 
Giáo viên cho HS đọc chú giải
- Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng 
- Thi đọc đoạn
* Giao việc
HĐ 5
Củng cố- Dặn dò:
- Nêu cách đọc số, viết số có hai chữ số? 
- Muốn so sánh các số có 2 chữ số em làm thế nào?
 Chuẩn bị bài sau
Thi đọc trước lớp
* Nhóm trưởng quản lớp
TIẾT 2:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T1)
TĐ+ KC: CẬU BÉ THÔNG MINH (T2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công, (trả lời được các câu hỏi SGK)
* HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Rèn đọc đúng các từ ngữ: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa cụm từ 
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời của nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- Kể lại được từng đoạn cúa câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn hướng dẫn đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
NTĐ 2
NTĐ3
HĐ 1
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc - đọc mẫu
- Xác định câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Ghi từ khó, đọc từ khó
Xác định đoạn - hướng dẫn giọng đọc
HD đọc ngắt nghỉ (bảng phụ)
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn
* Nhóm trưởng quản lớp
HS đọc toàn bài- nêu câu hỏi đọc đoạn và trả lời.
* Nhóm trưởng quản lớp
HĐ 2
HS đọc nối tiếp theo đoạn
* Nhóm trưởng quản lớp
GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đọc đoạn
Gọi hs trả lời- nhận xét
Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ?
C2: Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
C3: Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vô lí ?
C4: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- Nêu ý nghĩa, HS đọc
Giao việc
HĐ 3
GV cho HS đọc chú giải
- Chia nhóm- đọc đoạn trong nhóm
* Giao việc
HS luyện đọc lại, phân vai
* Nhóm trưởng quản lớp
HĐ 4
HS đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm
* Nhóm trưởng quản lớp
GV gọi HS lên đọc - nhận xét
Kể chuyện: Nêu nhiệm vụ
Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
Nêu tên các nhân vật
Lần 1,...lần 2
Củng cố lại ND câu chuyện
Liên hệ thực tế
* Giao việc
HĐ 5
- GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo lại kết quả.
- Thi đọc giữa các nhóm
HS ghi đầu bài vào vở
* Nhóm trưởng quản lớp
TIẾT 3:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
TẬP ĐỌC: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T2)
TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công, (trả lời được các câu hỏi SGK)
* HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Giúp HS củng cố về cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn hướng dẫn đọc.
- Bảng phụ
- Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
NTĐ 2
NTĐ 3
HĐ 1
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc - đọc mẫu
- Xác định câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Ghi từ khó, đọc từ khó
Xác định đoạn - hướng dẫn giọng đọc
HD đọc ngắt nghỉ (bảng phụ)
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn
* Nhóm trưởng quản lớp
GV đồ dùng của cả lớp
* Nhóm trưởng quản lớp
HĐ 2
HS đọc nối tiếp theo đoạn
* Nhóm trưởng quản lớp
GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành
BT1: Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa.
- Y/C 1 em lên bảng điền và đọc kết quả 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Giao việc
HĐ 3
GV cho HS đọc chú giải
- Chia nhóm- đọc đoạn trong nhóm
* Giao việc
BT2: Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện .
- Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ GV nhận xét chung về bài làm của HS
* Giao việc
HĐ 4
HS đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm
* Nhóm trưởng quản lớp
BT3:- Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập. Kết quả
330 = 330 ; 30 +100 < 131
 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3
HĐ 5
- GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo lại kết quả.
- Thi đọc giữa các nhóm
BT4:- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn .
-Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ?
(Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho)
* Củng cố- dặn dò:
TIẾT 4:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1)
THỦ CÔNG: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* HS khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày đối với bản thân.
- Giúp HS củng cố về cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu bài tập, vở bài tập
- Dụng cụ phục vụ cho trò chơi sắm vai
- Quy trình 3a, tàu thuỷ hai ống khói mẫu
- Sách giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
NTĐ 2
NTĐ3
HĐ 1
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến :
- Yêu cầu quan sát tranh bày tỏ ý kiến trong các tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? 
- Thảo luận nhóm đôi
+ Tình huống 2: Trong giờ học toán ,cô giáo đang HD cả lớp làm bài tập .Bạn Lan tranh thủ làm bài tập tiếng Việt ,còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp 
+ Tình huống 2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ , riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện .
- GV kết luận:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành
- Hướng dẫn cách gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Theo quy trình 3a
+ GV thao tác mẫu
+ HS nhắc lại các bước gấp con ếch
* Giao việc
HĐ 2
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử thích hợp và sắm vai
- Yêu cầu từng nhóm lên sắm vai
Phân vai tập xử lí tình huống 
+ Tình huống 1: Ngọc đang xem một chương trình ti vi rất hay .Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
+ Tình huống 2: Đầu giờ vào lớp Tịnh và Lai đi học muộn .Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng muộn rồi . Chúng mình đi mua bi đi”
- GV kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử ta nên chọn cách ứng xử hợp lí nhất 
HS thực hành gấp con ếch
* Nhóm trưởng quản lớp
HĐ 3
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy 
- Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm 
N1: Buổi sáng em làm nhũng việc gì?
N2: Buổi trưa em làm nhũng việc gì?
N3: Buổi chiều em làm nhũng việc gì?
N4: Buổi tối em làm nhũng việc gì?
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi
GV quan sát giúp đỡ HS nào còn lúng túng
* Giao việc
HĐ 4
 Nhận xét dặn dò
- Các em cần học tập, sinh hoạt như thế nào cho hợp lí?
- Cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu đã lập.
- Ghi bài học
GV yêu cầu nhóm HS trình bày sản phẩm
Đánh giá cách gấp
- Nhận xét dặn dò
Chuẩn bị tiết sau
Hs ghi đầu bài
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
 TIẾT 1:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 (TT)
TN-XH: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị; thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
Sau bài học học sinh:Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ
- Biết được hoạt động thở diển ra liên tục. Nếu ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết. 
- Hiểu được vai trò của hoạt động ...  chung về bài làm của học sinh 
* Nhóm trưởng quản lớp.
HĐ 5
3. Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học xem trước bài mới
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
TIẾT 2:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
TOÁN: ĐỀ -XI- MÉT
TH-XH: NÊN THỞ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm; ghi nhớ (1 dm = 10 cm)
- Nhận biét được độ lớn của đơn vị đo (dm); so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị là đề xi mét.	
-Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không thơ bằng miệng .
 - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi , khí các bo níc đối với sức khỏe con người .
II. Đồ dùng dạy- học
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm
- Thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng- ti- mét
- Các hình trong SGK trang 7, gương soi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
NTĐ 2
NTĐ 3
HĐ 1
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài 3 đặt tính
- 1HS giải bài 4
- Nhận xét- Ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài “ Hoạt động thở và hô hấp “
-Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
-Hai lá phổ có chức năng gì ?
-Hãy quan sát tranh và chỉ đường đi của không khí ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ
HĐ 2
b. GT đơn vị đo độ dài đề-xi- mét
- YC 1HS đo độ dài của băng giấy và hỏi băng giấy dài mấy cm? (10 cm)
- GV nói: 10 cm hay còn gọi là 1đề xi mét 
- GV nói tiếp: đề- xi- mét viết tắt là dm 	
- 	 1 dm = ? cm
 10cm = ? dm
HS đọc cá nhân, đồng thanh
 Nêu: 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm
- Cho HS quan sát thước thẳng có độ dài	
1 dm, 2 dm,3 dm, dm, trên thước
* Nhóm trưởng quản lớp.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trả lời câu hỏi của giáo viên :
- Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ? Khi soi gương ta thấy trong mũi có nhiều lông mũi .
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy ra
- Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ? Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy có bụi bẩn
- Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ? Vì thở bằng mũi có lông mũi cán bớt bụi
* Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bụi... ngoài ra còn có dịch nhầy, nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí 
* Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
HĐ 3
c. Thực hành:
Bài 1: Xem hình vẽ và trả lời (nhóm đôi)
- HD HS so sánh độ dài mỗi đoạn với độ dài 1dm
- Cho các nhóm hỏi- đáp 
a. - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm
 - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm
b. - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
 - Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
* Nhóm trưởng quản lớp.
* Làm việc với sách giáo khoa.
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận 
- Bức tranh nào thế hiện không khí trong lành? Bức tranh 3 không khí trong lành
 -Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều khói bụi ? Bức tranh 4,5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi
- Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? Thở không khí trong lành thấy khoan khoái, dễ chịu
-Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nơi có nhiều khói bụi ? Không khí nhiều khói bụi thấy khó chịu
HĐ 4
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- HD bài mẫu, cho 2HS lên bảng
a. 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm
8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm
b. 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm – 14
10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm
Bài 3: Cho HS giỏi làm
* Nhóm trưởng quản lớp.
- Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Thở không khí trong lành có lợi gì ? Thở không khí trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh
- Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ?
Không khí nhiều khói bụi rất có hại cho sức khỏe
*Giáo viên kết luận (sách giáo khoa).
HĐ 5
3. Củng cố - dặn dò:
- 1 dm = ? cm
- Về nhà làm VBT toán, xem bài Luyện tập
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới
TIẾT 3:
NTĐ 2
NTĐ 3
Tên bài
TH-XH: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ ĐỘI TNTP. VIẾT VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. Mục tiêu
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các hoạt động của cơ thể
 * HS khá, giỏi: - Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt.
- Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTPHCM; 
- Rèn kĩ năng viết và điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh vẽ cơ quan vận động 
- VBT, sách giáo khoa
Mẫu đơn phô tô phát cho từng em .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
NTĐ 2
NTĐ 3
HĐ 1
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kiểm tra sách vở phục vụ môn học.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 
HĐ 2
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Thể hiện theo tranh 
- Làm một số cử động theo tranh.
- Y/C hoạt động nhóm 2- trình bày trước lớp.
-Y/C cả lớp thực hiện.
- Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động? (Tay, chân, đầu, mình)
+ Kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
* Nhóm trưởng quản lớp.
HĐ 3
* Nhận biết cơ quan vận động.
+ Bước 1: Hướng dẫn thực hành.
- Dưới lớp da của cơ thể là gì ?( Có xương và bắp thịt (cơ))
+ Bước 2: Hướng dẫn cử động.
- Nhờ đâu mà các bộ phận cử động?
(Nhờ sự phối hợp giữa cơ và xương mà các bộ phận chuyển động được.)
- Y/C quan sát tranh.
- Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động 
- Nhờ xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. 
+ Kết luận: Vậy xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
 *Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ chức của đội TNTPHCM như sách giáo viên.
- Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Đội được mang tên Bác khi nào ?
(Đội thành lập vào ngày 15 / 5 / 1941 tại Pác Pó tỉnh Cao Bằng với tên gọi ban đầu là Đội quốc. Lúc đầu có 5 đội viên đội trưởng là Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn, (Cao Sơn) Lí Văn Tịnh (Thanh Minh) Lí Thị Mì (Thủy Tiên) Lí Thị Xậu (Thanh Thủy).Đội mang tên Bác vào ngày 30/01/1970.)
Nhóm trưởng quản lớp.
HĐ 4
* Hoạt động 3: Trò chơi vật tay
- Hướng dẫn cách chơi 
-Y/C các nhóm thực hiện: Hai HS ngồi đối diện nhau
- Từng cặp thực hiện vật tay
- Một số cặp lên bảng thực hiện.
+ Kết luận: Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông thường xuyên.
*Bài 2 : 
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh về đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần như sách giáo viên
- Yêu cầu học sinh làm vào vở hoặc vào mẫu đơn đã chuẩn bị trước .
- Gọi 2 học sinh nhắc lại bài viết .
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét 
* Nhóm trưởng quản lớp.
HĐ 5
3. Củng cố- dặn dò:(4’)
- Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào?
- Nhắc HS thường xuyên tập thể dục.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Nhắc học sinh học sinh về cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi tới các thư viện đọc sách .
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
TIẾT 4: 	 THỂ DỤC:	
NTĐ 2 + NTĐ 3
 Bài : 02 	 	* Tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
 	* Chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp.
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn một số khĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1, Y/c thực hiện tương đối chính xác động tác
- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Y/c thực thiện ở mức tương đối đúng.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng 
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước Thẳng . Thôi
 cả lớp điểm số..báo cáo
 giậm chângiậm Đứng lại.đứng
Nhận xét
 b. Chào,báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học:
 GV hướng dẫn, học sinh thực hiện
Nhận xét
*Cán sự hướng dẫn luyện tập ĐHĐN
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập giậm chân tại chỗ
6p
 28p
10p
3-4lần
10p
3-4lần
8p
6p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV
TIẾT 5: 	 SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp:
- Các tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung:
 a.Ưu điểm:
 - Đã ổn định được nề nếp lớp.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
 b. Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe thầy giáo giảng bài: ...
- 1 số em còn thiếu vở bài tập.
4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
 - Tổ : tổ 
- Cá nhân: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_3_tuan_01_nam_2011_2012.doc