Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 16

Đạo đức

Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

-Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.

 -HSG Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hien.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức

_Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể)

_Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp

_Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
 -HSG Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hien.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức
_Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể)
_Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp
_Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.
_Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sách tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh
_Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2?
_Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
GV kết luận:
 Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã
Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ.
_Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp.
_GV nêu yêu cầu cuộc thi:
+ Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm)
+ Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy. (1 điểm)
+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng. (1 điểm)
+ Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn. (1 điểm)
_Tiến hành cuộc thi.
_Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ cao nhất.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
_Các nhóm thảo luận.
_Đại diện các nhóm trình bày
_Cả lớp trao đổi, tranh luận.
_Bạn làm không đúng 
_Khuyên bạn không nên làm.
_Nghe phổ biến cách thức tiến hành
Trang1
1
TNXH
Bài 16 : Hoạt động ở lớp
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
 -HSG nêu được các hoạt đọng học tập khác ngoài hình vẽ SGK như : học vi tính ,học đàn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK , tranh minh hoạ bài 16 trong SGK
Vở BT TNXH
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*.Kiểm tra bài cũ
 +Giờ trước chúng mình học bài gì ?
 + Trong lớp học có những gì ?
 - GV nhận xét và cho điểm .
 *. Dạy bài mới .GTbaì
 Các em đã biết về lớp học của mình .Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu xem trong lớp có những hoạt động nào ?(GV ghi tên đầu bài lên bảng )
1. Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
 -GV hướng dẫn các em quan sát các hình trong bài 16 SGK và nói với các bạn về các hoạt động được thể hiện ở từng hình
 -GV gọi HS trả lời
- hỏi :+Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp ?Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
+ Trong từng hoạt động trên , GV làm gì? H làm gì?
- GV chỉ định bất kì một thành viên nào trong các tổ lên trình bày.
- GV kết luận Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau .Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường .
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp
-GV yêu cầu HS nói với bạn 
+Về các hoạt hoạt động ở lớp học của mình
+Hoạt động mình thích nhất
+Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt.
-GV kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp.
*Củng cố :
GV cho HS hát bài “ Lớp chúng mình”
 +“ Lớp học “
+ trả lời cá nhân, các HS khác 
nhận xét, bổ sung .
-HS làm việc theo cặp
-Cá nhân trình bày
Một số bạn lên trình bày các câu hỏi của GV giao trong phần quan sát tranh. Các bạn khác nghe, nhân xét và bổ sung ý kiến nếu có.
-HS quan sát 
HS thảo luận cặp, cá nhân trình bày
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Làm các BT 1,2(cột 1,2),3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
Bài 2: Viết số (Làm cột 1,2 )
_Cho HS nêu cách làm bài
_Yêu cầu HS: Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học rồi ghi kết quả
Bài 3: 
_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán
_Rồi viết phép tính thích hợp 
* Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 60: Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
_Tính
_Cho HS làm và chữa bài
_Viết số
_Làm và chữa bài
a) 7 + 3 = 10
b) 10 – 2 = 8
Tuần 16 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012
Học vần
Bài 72: ut- ưt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 _ Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 _ Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
 -HSG –K : Đọc trơn từ và câu ứng dụng .Luyện nói từ 4 -5 câu theo chủ đề .Viết đủ sớ dòng trong vở tập viết 1 .Bước đầu nhận biết nghĩa mợt sớ từ đơn giản qua tranh , ảnh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Mô hình bút chì, mứt gừng
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần et, êt
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ut, ưt. GV viết lên bảng ut, 
_ Đọc mẫu: ut
2.Dạy vần: 
ut
Nhận diện vần :
Phân tích vần : ut
So sánh vần :ut với êt
 _Cho HS cài bảng: ut
 b)Đánh vần :
*Vần :
 -Cho HS đánh vần : ut
*Tiếng khĩa , từ khĩa :
 _Cho HS cài thêm vào vần ut chữ b và dấu sắc để tạo thành tiếng bút
_Phân tích tiếng bút?
_Cho HS đánh vần tiếng: bút
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
+Vần :ut
 +Tiếng khĩa :bút
 +Từ khĩa :bút chì
c)Viết bảng con :
*Vần đứng riêng :
-GV viết mẫu :ut
-GV lưu ý nét nối giữa u và t .
*Tiếng và từ ngữ khĩa :
-Cho HS viết bảng con :bút chì .
d) Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
chim cút sút bóng 
 -Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
Tiết 2
Ưt
a) Nhận diện vần :
Phân tích vần : ưt
So sánh vần :ưt với ut
 _Cho HS cài bảng: ưt
 b)Đánh vần :
*Vần :
 -Cho HS đánh vần : ưt
*Tiếng khĩa , từ khĩa :
 _Cho HS cài thêm vào vần ưt chữ m và dấu sắc để tạo thành tiếng mứtt
_Phân tích tiếng mứt?
_Cho HS đánh vần tiếng: mứt
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
+Vần :ưt
 +Tiếng khĩa : mứt
 +Từ khĩa : mứt gừng
c)Viết bảng con :
*Vần đứng riêng :
-GV viết mẫu :ưt
-GV lưu ý nét nối giữa ư và t .
*Tiếng và từ ngữ khĩa :
-Cho HS viết bảng con : mứt gừng .
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 sứt răng nứt nẻ
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ut, ưt
Lưu ý nét nối từ u sang t, từ ư sang t
_Hướng dẫn viết từ: bút chì, mứt gừng
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?
_Kể cho các bạn tên em út của mình. Em út là lớn nhất hay bé nhất?
_Quan sát đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+HS đọc bài 71
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
 -HS G –K : u và t
_ HS TB –Y : Đánh vần: u-t-ut
 Đọc trơn: ut
- Cài: ut
_Cài: bút
 -HS G –K phân tích.
_ HS TB –Y : Đánh vần: bờ-ut-but-sắc-bút
_Đọc: bút chì
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 -Viết bảng : ut
-Viết bảng : bút chì
_ 2 -3HSG –K : đọc từ ngữ ứng dụng 
-HSK –G :cút ,sút
-HSK –G : ư và t
_HS G –K trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: ưt mở đầu bằng ư
* HSTB –Y :Đánh vần :ư –tờ -ưt
-HSK –G : Đọc trơn: ưt
 - HS K – G : phân tích
-HS TB –Y : mờ -ưt – mứt - sắc –mứt
- HS K-G-TB-Y: ut ,mứt ,mứt gừng
-Viết bảng : ưt
-Viết bảng : mứt gừng
_2 -3HSG –K :đọc từ ngữ ứng dụng
-HSK –G :sứt , nứt 
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Tiếng mới: vút
_ HS G –K : Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_ 3HS G –K : Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ut, ưt
_Tập viết: bút chì, mứt gừng
_Viết vào vở HSK –G viết hét bài
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 73
 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Học vần
Bài 73: it- iêt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng.
 _ Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết 
 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
 -HSG –K : Đọc trơn được từ và câu ứng dụng .Luyện nói từ 4 -5 câu theo chủ đề  ... t kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 76
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ; viết dược phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm BT 1 ( cột 1,2,3 ), 2 ( phần 1 ), 3 ( d0ngf 1 ), 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Tính (Làm cột 1,2,3)
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả (nhắc HS vận dụng công thức bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để điền kết quả phép tính)
Bài 2: Viết số (Làm phần 1)
_Cho HS nêu cách làm bài
*Yêu cầu HS: 
Nhắc: trước hết phải thực hiện phép trừ: 10 – 7 = 3 rồi lấy 3 + 2 = 5 tương tự đến hết. Như vậy: Bông hoa xuất phát là 10 và ngôi sao kết thúc là 10
*Gợi ý: 10 trừ mấy bằng 5?
 2 cộng mấy bằng 5?
Bài 3: (Làm dòng1) 
_Cho HS đọc yêu cầu bài toán
_Làm vào vở
Bài 4: Viết phép tính
_Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán
_Hình thành bài toán
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 62: Luyện tập chung
_Tính
_Cho HS làm và chữa bài
_Viết số
_Tự làm và chữa bài
_10 trừ 5 bằng 5, viết 5 vào bảng cài
_Thực hiện phép tính rồi so sánh số và điền dấu thích hợp vào ô trống
_Làm và chữa bài
Tổ 1 : 6 bạn
Tổ 2 : 4 bạn
Cả hai tổ:  bạn?
_Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn?
_Tự giải bài toán bằng lời và điền phép tính vào bảng cài
Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012
Học vần
Bài 76: oc- ac
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 _ Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ ; từ và câu ứng dụng.
_ Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ
 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học .
 _HSK,G Bước đầu nhận biết nghĩa mợt sớ từ thơng dụng qua tranh , ảnh .Luyện nói 4 -5 câu theo chủ đề . Đọc trơn được từ và câu ứng dụng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Mô hình con sóc, con cóc, hạt thóc. Tranh con vạc
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần trong bài ôn
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần oc, ac. GV viết lên bảng oc, ac 
_ Đọc mẫu: oc, ac 
2.Dạy vần: 
oc
a) Nhận diện vần :
Phân tích vần : oc
So sánh vần : oc với o
 _Cho HS cài bảng : oc
 b)Đánh vần :
*Vần :
 -Cho HS đánh vần : oc
*Tiếng khĩa , từ khĩa :
 _Cho HS cài thêm vào vần oc chư s và dấu sắc để tạo thành tiếngõ sóc
_Phân tích tiếng :sóc ?
_Cho HS đánh vần tiếng: sóc
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
+Vần : oc
 +Tiếng khĩa : sóc 
 +Từ khĩa : con sóc
c)Viết bảng con :
*Vần đứng riêng :
-GV viết mẫu : oc
-GV lưu ý nét nối giữa o và c .
*Tiếng và từ ngữ khĩa :
-Cho HS viết bảng con : con sóc.
d) Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 hạt thóc con cóc 
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
Tiêt 2
ac
a) Nhận diện vần :
Phân tích vần : ac
So sánh vần : ac với oc
 _Cho HS cài bảng : ac
 b)Đánh vần :
*Vần :
 -Cho HS đánh vần : ac
*Tiếng khĩa , từ khĩa :
 _Cho HS cài thêm vào vần ac chư b và dấu sắc để tạo thành tiếngõ bác
_Phân tích tiếng :bác ?
_Cho HS đánh vần tiếng: bác
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
+Vần : ac
 +Tiếng khĩa : bác 
 +Từ khĩa : bác sĩ 
c)Viết bảng con :
*Vần đứng riêng :
-GV viết mẫu : ac
-GV lưu ý nét nối giữa a và c .
*Tiếng và từ ngữ khĩa :
-Cho HS viết bảng con : bác sĩ.
d) Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 bản nhạc con vạc
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 3
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: oc, ac
Lưu ý nét nối từ ô sang c, từ a sang c
_Hướng dẫn viết từ: con sóc, bác sĩ
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Vừa vui vừa học
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
+Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
+Em thấy cách học như thế có vui không?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+HS đọc bài 75
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_HSG -K trả lời 
+Giống: bắt đầu bằng o
+Khác: oc kết thúc c
_ HS TB _Y :Đánh vần: o-c-oc
 HS K _G : Đọc trơn: oc
_ HS TB _Y :Đánh vần: sờ-oc-soc-sắc-sóc
_ HS K _G :Đọc: con sóc
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_Viết: oc
_Viết: con sóc
_HSK _G: đọc từ ngữ ứng dụng
 -HS K –G : thóc ,cóc.
-HS K _G : trả lời 
+Giống: kết thúc bằng c
+Khác: ac mở đầu bằng a
* HS TB -Y:Đánh vần : a- c -ac
-Cài : bác
 -HS K –G :phân tích
- HS TB - Y :đánh vần : bờ - ac - bac - sắc -bác
*HS K –G –TB –Y :Đọc trơn : ac, bác, bác sĩ
 -Viết bảng con : ac
 -Viết bảng con : bác sĩ
_2HS K –G : đọc từ ngữ ứng dụng
- HS K-G : ac: nhạc, vạc
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: cóc, bọc, lọc
_ HS K _G :Đọc trơn 2 câu ứng dụng
_ 5HS K _G :Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: oc, ac
_Tập viết: con sóc, bác sĩ
_Viết vào vở HS K _G viets hét bài
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài77
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 -Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10 ; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Làm BT 1,2,3 ( cột 4,5,6,7 ), 4, 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Viết số
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_GV hướng dẫn: đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm, rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng
Bài 2: 
_Cho HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
Bài 3: (Làm cột 4, 5, 6, 7)
_Cho HS đọc yêu cầu bài toán
_Cho HS làm bài
Bài 4: 
_Yêu cầu HS: Thực hiện phép tính rồi điền kết quả vào ô trống
Bài 5:
a) Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán
+Bài toán cho gì?
+Bài toán hỏi gì?
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 63: Luyện tập chung
_Tính
_Cho HS làm và chữa bài
_Cá nhân, tổ, lớp
_Thực hiện phép tính theo cột dọc
_Làm và chữa bài
_Thi đua làm trên bảng
_Tự giải bài toán bằng lời và điền phép tính vào bảng cài
Tập viết
chim cút, con vịt, thời tiết
I.MỤC TIÊU:
 _Viết đúng các chữ: chim cút, con vịt, thời tiết ; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một .
 -HSKG : Viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ sớ dòng , sớ chữ quy địnhtrong vở tập viết tập 1 . 
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: chim cút, con vịt, thời tiết
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: chim cút, con vịt, thời tiết. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV chỉ chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ chim cút:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chim cút”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: nêu cách viết
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ con vịt:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “con vịt”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: nêu cách viết
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thời tiết:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “thời tiết”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: nêu cách viết
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc
_xay bột
- chim cút
- HS K –G Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- con vịt
- HS K –G Chữ c, o, n, i cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- thời tiết
- HS K –G Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi, chữ ơ, i, ê cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
 HS TB _Y viết ½ so dòng
 -HSK _G viết đđủ sớ dòng .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 16 theo CKTKNKNS.doc