Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là chấu ngoan Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ
- HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đọc - TLCH: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
Hướng dẫn học tiếng việt- luyện đọc Ai ngoan sẽ được thưởng I.Mục đích, yêu cầu: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là chấu ngoan Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ - HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc - TLCH: Ai ngoan sẽ được thưởng. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD đọc. - Đọc từng câu. + HD sửa sai lỗi phát âm. - Đọc từng đoạn trước lớp: + HD đọc đúng các câu hỏi và lời đáp của các cháu. + HD giải nghĩa từ ngữ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài: - Nêu ND câu chuyện? 4. Luyện đọc lại: - HD đọc phân vai theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài. GDHS. - Đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện Hướng dẫn học toán Mi- li- met I. Mục tiêu: - Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi- li- mét. - Nắm được mối quan hệ giữa cm và mm; giữa m và mm. - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm. II. Đồ dùng: - Thước kẻ HS có vạch chia thành từng mm. - VBT Toán. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Nêu mối quan hệ giữa mm và m, km và m. - Nhận xét, chữa, cho điểm. B. Bài mới: 1. Luyện tập: Bài 1.(66/ VBT) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV ghi bảng, HD làm bài. - Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa cm, m và mm. Bài 2.( 66/ VBT) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HD làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3.( 66/ VBT)Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác. - Nhận xét, chữa: Chu vi hình tam giác. Bài 4.( 66/ VBT) Viết cm và mm, km, m vào chỗ chấm thích hợp: - HD làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện chữ * Bài : Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: - Học sinh viết được đoạn 1 của bài - Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ , đều và đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết . II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra đầu giờ . - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài viết: 1. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học: 2. Bài viết . - Giáo viên đọc bài viết . - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên đọc cho học sinh viết + GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh + GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết - Soát lỗi. + Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa bài + GV chấm 4- 5 bài - Trả bài nhận xét + Khen những học sinh có tiến bộ . + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau . Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc bài - Học sinh nhắc quy tắc viết - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - Hoc sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi Tiết 3: Tập viết * Bài 30: Chữ hoa M ( kiểu 2 ) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (2 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (2 dòng cỡ nhỏ); Mắt sáng như sao( 3 lần). II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa M kiểu 2 III. Lên lớp: A. Kiểm tra: - Viết bảng: M, Mắt ( kiểu 2 ) - Nhận xét, chữa, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: - GVgiới thiệu chữ mẫu. + Nêu cấu tạo chữ M hoa kiểu 2. + Nêu cách viết chữ M hoa kiểu 2. - GV viết mẫu vừa nêu lại cách viết. - HD HS viết bảng con chữ M hoa kiểu 2. - Nhận xét, chữa: nhắc lại cách viết. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Nêu nghĩa của cụm từ ứng dụng. - GV viết mẫu. + Nêu độ cao của các chữ cái. + Nêu cách nối chữ M kiểu 2 với chữ ă. - HD viết chữ Mắt ( kiểu 2) + Nhận xét, chữa, nhắc lại cách viết. 4. Hướng dẫn viết vở Tập viết: - GV nêu yêu cầu. - Theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn. 5. Chấm, chữa bài, nhận xét. - Tuyên dương một số em chữ viết sạch đẹp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - HS quan sát chữ mẫu. nhận xét. + Cao 5 li, gồm 3 nét: nét móc 2 đầu, nét móc xuôi trái và nét cong trái kết hợp nét lượn ngang. + Nét 1:ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu (2 đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK 2. + Nét 2: từ điểm DB, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viét nét móc xuôi trái, DB ở ĐK1. + Nét 3: từ điểm DB, lia bút lên đoan móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết nét cong trái, DB ở ĐK2. - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS đọc cụm từ ứng dụng - Tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng. - HS quan sát, nhận xét. + 2,5 li: M (kiểu 2), g ; 1,5 li: t ; 1,25 li: s ; 1li: các chữ còn lại. + Nét cuối của chữ M kiểu 2 chạm vào nét cong của chữ ă. - HS viết bảng con chữ Mắt. - HS viết vào vở Tập viết: + 2 dòng chữ M cỡ nhỏ kiểu 2 + 2 dòng cỡ nhỏ: Mắt + 3 dòng cỡ nhỏ: cụm từ ứng dụng. Hướng dẫn học toán Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị I. Mục tiêu: - Ôn lại về so sánh các số và thứ tự các số. - Ôn lại về đếm các số ( trong phạm vi 1000 ). - Biết viết các số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. II. Đồ dùng: - Vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra: - Viết, đọc số và so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xét, chữa, cho điểm. B. Bài mới: 1. Luyện tập: Bài 1.( VBT/ 68) Viết ( theo mẫu ) - GV kẻ bảng, HD mẫu. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chữa: Viết số thành tổng Bài 2.( VBT/ 68)Mỗi số đợc viết thành tổng? - GV HD làm bài - Viết các số đó thành tổng rồi tìm tổng nối cho đúng. - Nhận xét, chữa. Bài 3.( VBT/ 68) Viết các số thành tổng - GV HD mẫu. - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa. Bài 4.(VBT/ 68) HS khá, giỏi - HS nào làm xong thì Làm BT4 C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Hướng dẫn học tiếng việt Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ. - Củng cố vè kĩ năng đặt câu. II. Đồ dùng: - VBT Tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đặt câu & TLCH: Để làm gì? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiêụ bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. (VBT/ 52) Tìm những từ ngữ: - GV nêu yêu cầu, HD làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: b) Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ: Bài 2. (VBT/ 52, 53) Đặt ít nhất hai câu với hai từ vừa tìm được ở BT1. - GV: khi đặt câu với mỗi từ vừa tìm ở bài 1, không nhất thiết phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi, có thể về mối quan hệ khác. - GV nhận xét. Bài 3. (VBT/ 52) Ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng một câu. - HD quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Đặt câu theo nội dung mỗi tranh. - Nhận xét, chữa câu đặt. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, GDHS nhớ ơn Bác Hồ. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Hướng dẫn học tiếng việt Nghe - trả lời câu hỏi I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe - hiểu: - Nghe kể mẩu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi trượt ngã. 2. Rèn kĩ năng viết: trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1. Nghe KC và trả lời câu hỏi: - GV: quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - GV kể chuyện ( 3 lần ): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng:giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. - GV nêu từng câu hỏi. a, Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu? b, Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? c, Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d, Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ? - Thực hành hỏi - đáp 4 câu hỏi. - Tập kể lại câu chuyện. + Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. Hướng dẫn học toán Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Yêu cầu: - Biết cách đặt tính rồi cộng các số có ba chữ số theo cột dọc. II. Đồ dùng: - Vở BT Toán III. Lên lớp: 1. Luyện tập: Bài 1. (VBT/ 69) Tính: - GV viết bảng, HD thực hiện -Nhận xét, chữa: Cộng không nhớ Bài 2. (VBT/ 69) Đặt tính rồi tính: - GV viết bảng. - Nhận xét, chữa: thực hiện cộng các số có 3 chữ số không nhớ. Bài 3. (VBT/ 69) Tính nhẩm ( theo mẫu ) - HD mẫu. - Tính nhẩm, nêu kết quả. - Nhận xét, chữa: cộng nhẩm trong phạm vi 1000. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh giờ sau. Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoạt tuần 30 I. Mục tiêu: - Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới. - Hoạt động văn nghệ Chủ điểm: “ Hòa bình và hữu nghị” II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Có tiến bộ trong HT: - Có ý thức luyện chữ thường xuyên: - Duy trì việc đi học đều: . 2. Tồn tại - Chưa tự giác trong học tập: - Lười học bảng nhân: 3. Hoạt động văn nghệ: - Ca hát chào mừng “Hòa bình và hữu nghị” - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt - Chơi trò chơi II. Kế hoạch tuần 31: - Dạy và học đúng theo thời khoá biểu - Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
Tài liệu đính kèm: