Giáo án Tổng hợp các môn học khối 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học khối 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2010-2011

TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TIẾT 1) .

 I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

 -Hiểu ND: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em phải đoàn kết,thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,5)

 -Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 II/ CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa

 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học khối 2 - Tuần thứ 14 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TIẾT 1) .
 I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài 
 -Hiểu ND: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em phải đoàn kết,thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,5)
 -Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ: Quà của bố
-Gọi 2 em đọc bài “Quà của bố” 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
-Kết hợp luyện phát âm từ khó: lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm
-Hướng dẫn câu : -Một hôm,/ ông đặt bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
-Ai bẻ ..túi tiền.//
-Người cha . đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy dàng.//
-Như thế ..thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
-Nhận xét 
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại cả bài.
Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
5. Dặn dò – nhận xét
- Đọc bài.
- Nhận xét tiết học
-2 em đọc bài 
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-HS ngắt nhịp các câu 
- 4 em đọc lại đoạn
-2 em đọc chú giải.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
-1 em đọc cả bài.
-Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (TIẾT 2).
 I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài (cả lớp)
 -Hiểu ND: đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em phải đoàn kết,thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,5) 
 -Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Tranh : Câu chuyện bó đũa
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 4 em đọc bài.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp :
-Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-Hỏi thêm : Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ?
-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
-Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ?
-Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
-GV truyền đạt : Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3.Củng cố : -Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
-Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
4. Dặn dò – nhận xét
-Chuẩn bị bài .
-Nhận xét
-4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt câu đúng.
-1 em giỏi đọc đoạn 1-2. . Lớp theo dõi .
-Ông cụ và bốn người con.
- Ông rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó)
-Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-Với từng người con, với sự chia rẽ, sự mất đoàn kết.
-Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết.
-1 em đọc đoạn 3.
-Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
-HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
-Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, ..
-Đọc bài.
TOÁN
Tiết 66 : 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9
 I/ MỤC TIÊU :
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ;37 – 8 ;68 – 9 
 -BIết tìm số hạng chưa biết của một tổng
 II/ CHUẨN BỊ : 
 1. Giáo viên : Hình vẽ bài 3, bảng phụ.
 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinhø
 1.Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi cho một số
-Gọi 3 em lên bảng làm bài tập và cả lớp làm bảng con.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng
 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 . 
 b) Phép trừ 55 - 8 
- Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 55 - 8 
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .
- Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) .
- Ta bắt đầu tính từ đâu ?
- Hãy nêu kết quả từng bước tính ?
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8 .
* Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 
- Yêu cầu lớp không sử dụng que tính .
- Đặt tính và tính ra kết quả .
- Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính 
- Yêu cầu lớp làm vào nháp .
 c) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9 ? 
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng 
d) Củng cố:
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ?
- Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ đâu?
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện 68 - 9 
e) Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn về xem bài:65 – 38, 46 – 17, 57 – 28 ,78-29 Trang :67 .
 HS 1 HS 2 HS3 16 17 18
 -8 - 9 - 8 
 7 7 9 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8
 - Đặt tính và tính .
55 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , 8 thẳng 
-8 cột với 5 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 47 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 . Viết 7 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. 
- 55 trừ 8 bằng 47 .
- Nhiều em nhắc lại .
56 Viết 56 rồi viết 7 xuống dưới , thẳng 
- 7 cột với 6 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 49 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 6 không trừ được 7 lấy 16 trừ 7 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .5 trừ 1 bằng 4 , viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49
37 Viết 37 rồi viết 8 xuống dưới , thẳng 
- 8 cột với 9 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 29 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 7 không trừ được 8 lấy 17 trừ 8 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .3 trừ 1 bằng 2 , viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29
68 Viết 68 rồi viết 9 xuống dưới ,9thẳng 
- 9 cột với 8 ( đơn vị ) Viết dấu trừ và vạch 59 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái . 8 không trừ được 9 lấy 18 trừ 9 bằng 9 . Viết 9 , nhớ 1 .6 trừ 1 bằng 5 , viết 5. 
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở , 3 em làm trên bảng 
 45 96 87
 - 9 - 9 - 9
 36 87 78
x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 
x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 46 - 8 
x = 18 x = 28 x = 38
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
- Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục thẳng cột với chục , thực hiện từ phải sang trái.
- 3 em trả lời .
.
. HÁT .
 ÔN BÀI HÁT : CHIẾN SĨ TÍ HON .
MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản .
-Tập biểu diển bài hát .
II . Chuẩn bị :
-GV: Aûnh bộ đội , nhạc cụ , bài thơ 5 chữ .
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy GV
Hoạt động HS
*Hoạt động 1 : Ôân bài hát : Chiến sĩ tí hon .
-GV hát mẫu .
Nhận xét .
*Hoạt động 2 : Tập đọc thơ theo tiết tấu.
-GV giới thiệu bài thơ : Trăng ơi  từ đâu đến .
Nhận xét .
*Trò chơi : Thay lời hát bằng những lời âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn , tiếng trống làm động tác 
*Dặn dò –Hát lại toàn bài .
-Quan sát .
-Hát tập thể , luyện tập theo tổ nhóm.
-Hát kết hợp gõ phách đệm (vỗ tay )
-Đứng hát , giậm chân tại chỗ , vung tay nhịp nhàng .
-Trình diển trước lớp .
-HS đọc thơ .
-HS tham gia trò chơi .
+Tò te te tò te . Tò te te tò tí . Tùng tung tung tùng túng Các chiến sĩ hát vang lên nào .
-HS dùng thanh phách đệm .
-Tập hát lại bài .
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Thể dục
TRÒ CHƠI : Vòng tròn .
 I . Mục tiêu : 
-Thực hiện đi được theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái ; nhịp 2 bước chân phải ).
-Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi được 
II . Chuẩn bị : 
-Chuẩn bị : 1 còi ; 3kẻ vòng tròn 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Phần mở đầu :
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giớ học.
*Ôân bài TDPTC : Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
2.Phần cơ bản :
*Học trò chơi : Vòng tròn :
-Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2 .
-GV làm mẫu .
Nhận xét .
Phần kết thúc :
*Đi điều và hát .
-GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi : đi theo nhịp có vỗ tay và sau đó nhảy sang phải hoặc sang trái .
-Gv nhận xét , giao việc về nhà .
Nghe .
*Giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhịp 
-Chuyển thành vòng tròn .
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
 X
-Tập nhảy chuyển thành 2 vòng tròn và ngược lại ( 5 -6 lần ).
-Tập nhún chân hoặc bước tại chỗ.
-T ... 
- Thực hiện làm vào tờ giấy .
- Cử người mang tờ giấy dán lên bảng .
- Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính 
- Lớp kiểm tra và bình xét nhóm thắng cuộc
- Một em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm vào vở .
 5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7
 9 + 8 – 9 = 8 6 + 9 – 8 = 7
 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Quan sát nhận xét.
- Gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại.
- Chỉ trên bảng .
 - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. Kiểm điểm tuần qua
 1.Việc làm tốt
 - Các em có tiến bộ so với trước : đa số đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ
 - Tốc độ đọc nhanh hơn trước
 - Vệ sinh lớp sạch sẽ
 2.Tồn tại
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc bảng trừ
 - Các em không học bài ở nhà
 - Một số em chưa nắm qui tắc tìm số hạng và tìm số bị trừ
II. Phương hướng tuần 15
 1.Đức : nói năng lễ phép, vâng lời
 2.Trí :
 - Học bài và viết bài trước khi đến lớp
 - Luyện đọc thêm ở nhà
 - Tiếp tục học thuộc các bảng cộng, bảng trừ, cách tìm số hạng và số bị trừ
3.Thể mĩ – lao động
 - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng , siêng năng tắm rửa
 - Vệ sinh lớp , hành lang , sân trường sạch sẽ
AN TOÀN GIAO THÔNG .
ÔN TẬP .
I . Mục tiêu:
-Giúp HS hệ thống lại về các loại đường sắt ,đường bộ , biểu báo hiệu Gt đường bộ và kĩ năng thực hành .
II . Chuận bị:
Các kiến thức và câu hỏi của bài 1,2,3,4.
III . Hoạt động dạy học :
 Hoạt động GV 
 Hoạt động HS
*HĐ 1: Hệ yhống các đặc điểm của đường bộ và đường sắt.
-Gv yêu cầu HS nhắc lại các loại đường bộ .
-Thực hiện GT đường bộ để làm gì?
-Nêu lại đặc điểm an toàn và nguy hiểm trên đường phố .
=>Khi đi trên đường phải đi sát lề đường phải.
*HĐ 2 : Hệ thống biển báo và kĩ năng thực hiện.
+Yêu cầu HS nhắc lại các biển báo .
-Khi đi bộ trên đường em thực hiện tốt điều gì?
=>Khi đi trên đường gặp biển báo thực hiện đúng hiệu lệnh ghi trên biển báo. 
*Củng cố –Dặn dò về nhà: Ôn 4 bài còn lại.
-Nêu đường tỉnh, huyện , thi xã, đô thị.
-Đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người .
-Dành riêng cho tàu hỏa , xe lửa.
-Biển 101: Cấm ngưới và xe cộ qua lại.
Biển 112: Cấm người đi bộ.
Biển 102: Cấm đi ngược chiều.
-Đi trên vĩa hè ,nắm tay người lớn qua đường.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP.
 I/ MỤC TIÊU :
 -Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm,trù có nhớ trong phạm vi 100,giải bài toán về ít hơn
 -Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Kiểm tra bài cũ: Bảng trừ
- Gọi 3 HS lên làm tính, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới: Luyện tập
a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ các số trong phạm vi 100 và cách tìm thành phần chưa biết ... 
 b) Luyện tập :
Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ .
-Yc lớp chia thành 2 đội (đội xanh và đội đỏ)
- Gv : “ Châm ngòi “ đọc một phép tính bất kì đã ghi trên bảng . 18 - 9 gọi một em bất kì của một đội nêu ngay kết quả nhẩm .
- Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện“ gọi một em khác ở đội bạn trả lời phép tính tiếp theo . Nếu em nào không trả lời được thì đội đó mất quyền “ Xì điện “
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 35 - 8 ; 81 - 45 ; 94 - 36 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ?
- Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
 Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Bài này thuộc dạn toán gì ?
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự làm bài .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- GV chấm mẫu số bài và nhận xét
 c) Củng cố:
- GV gọi 2 HS thi đua làm tính
 d)Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài:
100 trừ đi một số – Trang : 71
- HS 1: 5 + 6 – 8 = 3
 8 + 4 – 5 = 7
- HS 2: 9 + 8 – 9 = 8
 6 + 9 – 8 = 7
- HS 3: 3 + 9 – 6 = 6
 7 + 7 – 9 = 5
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi 
- Trả lời - Bằng 9 .
- Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
 35 57 63 72 81 94
 - 8 - 9 - 5 - 34 -45 - 36
 27 48 58 38 36 58
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
- Lấy số trừ cộng với hiệu .
- 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .
x + 7 = 21 8 + x = 42 x - 15 = 15
 x = 21- 7 x = 42 - 8 x = 15 + 15 
 x = 14 x = 34 x = 30
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Thùng to có 45 kg đường , thùng bé ít hơn thùng to 6 kg đường .
- Toán ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài .
 45 kg
Thùng to : 
 6 kg
Thùng nhỏ : 
Bài giải
Thùng nhỏ có là : 
45 - 6 = 39 ( kg )
 Đ/S : 39 kg đường 
 HS 1: HS 2:
 35 – 8 57 – 9
 35 57
 - 8 - 9
 27 48
TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. – VIẾT NHẮN TIN.
 I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
 -Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh ( BT1)
 -Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn ,đủ ý (BT2)
 II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1.
 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.KTBC: -Kể về gia đình.
-Gọi 3 em đọc lại đoạn văn ngắn viết về gia đình mình.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
*Hoạt động 1 : Làm bài tập 1
-GV nhắc nhở HS : Trả lời câu hỏi theo ý của mình.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
HĐ2:Bài 2 SGK
-GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn.
5. Dặn dò- nhận xét
 -Tập viết bài
 -Nhận xét tiết học.
-3 em đọc.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-HS trả lời câu hỏi ( mỗi em nói theo 
cách nghĩ của em )
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
A/ Bạn nhỏ bón bột cho búp be
B/ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm 
C/ Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ
D/ Bạn mặc một bộ quần áo rất gọn gàng
-Viết lại một vài câu nhắn.
-Cả lớp làm bài viết vào vở BT.
5 giờ chiều ngày 12 – 12.
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ vẫn chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật bạn Thu. Khoảng 8 giờ tối Bác Hòa sẽ đưa con về.
Con : Phương Linh.
-1 em nêu.
-Hoàn thành bài viết.
. THỦ CÔNG .
 GẤP , CẮT , DÁN HÌNH TRÒN (TIẾT 2 ).
I / Mục tiêu: 
Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. 
Gấp được hình tròn tương đối tròn , hình dáng phẳng .
-Có thể gấp , cắt , dán nhiều hình tròn khác nhau .
B/ Chuẩn bị:
 1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới:Gấp, cắt, dán hình tròn
 a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “hình tròn ”
 b) Khai thác:
* Hoạt động 3 :- Yêu cầu thực hành gấp , cắt , dán hình tròn 
-Gọi một em nêu lại các bước gấp , cắt dán hình tròn 
-Lưu ý học sinh trang trí hình tròn bằng cách làm bônghoa , chùm bóng bay để sản phẩm thêm đẹp .
- Yêu cầu lớp tiến hành gấp cắt dán hình tròn .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
-Nhắc nhớ những HS chưa thực hiện tốt .
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp cắt dán hình tròn .
-Nhận xét đánh giá về tinh thần học tập học sinh . - Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để “ Cắt biển báo hiệu giao thông” 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp cắt , dán hình tròn .
-Bước 1 :Gấp hình 
- Bước 2 Cắt hình tròn .
- Bước 3 Dán hình tròn .
- Các nhóm thực hành gấp cắt dán bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra hình tròn 
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm . 
- Các tổ cử người ra thi xem sản phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn .
- Hai em nhắc lại qui trình gấp cắt dán hình tròn . Chuẩn bị dụng cụ tiết sau “ Cắt dán biển báo hiệu giao thông“

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_thu_14_nam_hoc_2010.doc