Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31, 32

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31, 32

Tiết 1: ÂM NHẠC

Ôn tập bài hát : Bắc kim thang

Tập hát lời mới.

I- Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Tập biểu diễn bài hát. Học hát lời mới

- Thích giờ học.

II- Đồ dùng dạy học:

- Thanh phách, song loan. vài động tác phụ hoạ.

- Bảng phụ chép lời ca .

III- Các hoạt động dạy học:

1) Kiểm tra:

- Cho HS lên bảng hát bài : Bắc kim thang

- Nhận xét.

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Bắc kim thang
Tập hát lời mới.
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát. Học hát lời mới
- Thích giờ học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách, song loan. vài động tác phụ hoạ.
- Bảng phụ chép lời ca .
III- Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra:
- Cho HS lên bảng hát bài : Bắc kim thang
- Nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Bắc kim thang
- GV hát lại bài hát.
- GV bắt nhịp cho HS ôn lại 
- HS ôn tập bài hát , hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Hướng dẫn HS biểu diễn trước lớp 
- GV quan sát, uốn nắn
- Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp
- Yêu cầu HS trình diễn bài hát.
* Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu: Bắc kim thang
- GV hát mẫu 
- Dạy HS hát lời mới theo điệu Bắc kim thang .
- GV lắng nghe , uốn nắn sửa sai.
- Tổ chức cho HS biểu diễn
- GV cho HS dùng thanh phách, song loan gõ đệm
- Yêu cầu HS hát nối tiếp
- HD HS hát và gõ đệm theo phách.
- GV tuyên dương HS hát hay vận động phụ hoạ đều đẹp.
- HS hát tập thể
- HS luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân, hát đúng lời ca, đúng giai điệu 
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhóm
- Nhóm cá nhân lên biểu diễn 
- HS hát từng câu 
Có con chim là chim chích choè....
- HS trình bày cả lời 1 và lời 2 tốp ca hoặc song ca, đơn ca.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo lời bài hát
- Mỗi nhóm hát 1 câu từ đầu đến hết bài hát
Các nhóm thi đua biểu diễn bài hát
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học hát cho thuộc bài hát.
Tiết 2: Chính tả
 Nghe – viết : Việt Nam có Bác
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm đúng các bài phân biệt: r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học: 
1)Kiểm tra: Cho 2 HS lên bảng HS dưới lớp viết nháp các từ sau: chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi
- Nhận xét.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài 
b)Hướng dẫn viết chính tả :
* Ghi nhớ nội dung :
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- Bài thơ nói về ai ? Hãy nêu nội dung bài thơ?
- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- bài thơ có mấy dòng thơ ?
- Ngoài những chữ đầu dòng trong bài thơ ra, trong bài còn viết hoa những từ nào ? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai?
- GV cho HS luyện viết những từ đó.
* Đọc bài cho HS viết bài vào vở.
* Đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm, nhận xét.
c)Bài tập:
+ Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
- GV nhận xét cho HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn vừa điền.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét
3)Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài thơ.
+ Bài thơ ca ngợi Bác là tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam , Việt Nam là Bác 
- Bài thơ có 6 dòng thơ 
- Chữ Việt Nam, Trường Sơn, và chữ Bác
- HS tập viết các từ : non nước, Trường Sơn , lục bát, nghìn năm,
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi
-HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm.
Có bưởi cam thơm mát bóng dừa. 
Có rào râm bụt đỏ hoa quê....
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng tre...
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn 
Giường mây , chiếu cói, đơn chăn gối ...
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống
a) Tàu rời ga
Sơn Tinh dời từng dãy núi
Hổ là loài thú dữ
Bộ đội canh giữ biển trời.
Tiết 3: Toán
 Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách đặt tính rồi thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS .
- Thích học giờ học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật
III.Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra: 
- Đặt tính rồi tính: a) 456 + 124 673 + 216
 b) 542 + 157 217 + 581
- Nhận xét.
2)Bài mới: a)Giới thiệu bài
 b) Trừ các số có ba chữ số.
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như SGK
- GV nêu nhiệm vụ
- Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như bài học
- Phần còn lại có tất cả mấy phần trăm, mấy chục và mấy hình vuông
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? 
- GV hướng dãn viết phép tính: Đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- GV tổng kết thành quy tắc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
- Tính từ phải sang trái.
c) Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm 
- Sau đó đổi vở kiểm tra bài.
- Nhận xét 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
- Gọi 4 HS trung bình yếu lên bảng làm bài
- Cho HS nhận xét nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét – cho điểm.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu cách tính nhẩm 
- GV nhận xét trả lời câu hỏi: Các số trong bài là các số thế nào?
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán vẽ sơ đồ sau đó giải bài toán
- G V chữa bài, nhận xét, cho điểm
3)Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Về nhà học lại bài chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi, tìm hiểu bài toán
+ Tính 635 – 214 
- Còn lại 4 trăm, 2 chục và 1 hình vuông là 421 hình vuông
- HS theo dõi 
 635
 214 
 421
 -
 . * Tính từ phải sang trái
 - Trừ đơn vị cho đơn vị
 - 5 trừ 4 bằng 1 viết 1
 - 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
- 6 trừ 2 bằng 4, viết 4
- HS học thuộc 
HS làm bài, 8 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng phần 
 592
 222 
 370
 -
 732
 201 
 531
 -
 548
 312 
 236
 -
Đặt tính rồi tính
- HS tính nhẩm
- Là các số tròn trăm 
Bài giải 
Đàn gà có số con gà là: 
 183 – 121 = 62 ( con)
 Đáp số: 62 con
Tiết 4: Kể chuyện
 Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
- HS sắp xếp lại trật tự 3 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ, nét mặt
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp được câu chuyện
- Thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh SGK
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
-Gọi 3 HS kể nối tiếp truyện: Ai ngoan sẽ được thưởng và trả lời một số câu hỏi? 
- Nêu ý nghĩa của truyện?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a) Sắp xếp lại trật tự các tranh 
- Yêu cầu nêu nội dung từng tranh 
- Yêu cầu sắp xếp theo thứ tự các tranh theo diễn biến câu chuyện.
- Gọi HS lên dán tranh theo thứ tự đúng. 
b. Kể lại từng đoạn truyện 
Bước 1: Kể trong nhóm
Yêu cầu HS kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp
- Khi HS kể, GV đặt câu hỏi 
* Đoạn 1: Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
- Bác nói gì với anh cần vụ?
* Đoạn 2: Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? 
- Theo Bác phải trồng chiếc rễ đa như thế nào?
* Đoạn 3: Kết quả trồng rễ đa của Bác như thế nào? 
- Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? 
c) Kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi 3 HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cho HS khác nhận xét.- tuyên dương HS kể hay.
- Cho các nhóm thi kể.
- Tuyên dương nhóm kể hay.
3)Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa
- Tranh 2: Các bạn thích thú chui qua vòng tròn xanh tốt của cây đa.
- Tranh 3: Bác chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ trên mặt đất và bảo chú cần vụ trồng.
- HS lên bảng dán tranh 3- 1 – 2 
- Mỗi nhóm 4 HS lần lượt kể, mỗi em kể 1 đoạn
- Kể theo nhóm trước lớp
- Bác thấy một chiếc rễ đa nhỏ dài.
- Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp 
- Chú xới đất rồi trồng chiếc rễ xuống.
- Bác cuốn chiếc rễ đa thành 1 vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào 2 cái cọc, sau đó mới vùi 2 đầu rễ xuống.
- Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn .
- Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi.
- HS tập kể trong nhóm 
Mỗi nhóm 3 em thực hành kể.
3 HS đóng vai : người dẫn chuyện Bác Hồ , chú cần vụ để kể lại truyện .
Nhận xét 
Tuần 32
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông; Chú ếch con. Nghe nhạc.
I- Mục tiêu:
- Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu .
- Hát kết hợp vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi
- Cho HS nghe trích đoạn nhạc .
- Thích học hát.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách, trống nhỏ, song loan, bảng phụ 
III- Các hoạt dộng dạy học:
1) Kiểm tra:
- Cho HS lên bảng hát bài hát : Bắc kim thang.
- Nhận xét 
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát 
* Bài: Chim chích bông.
- GV cho HS hát tập thể 
- Hướng dẫn HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho HS tập đọc nhạc theo tiết tấu các bài thơ 3 chữ và gõ đệm nhịp nhàng .
* Bài: Chú ếch con: 
- Cho HS hát tập thể 
- Yêu cầu HS biểu diễn tốp ca, đơn ca
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
c) Hoạt động 2: Nghe nhạc:
- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi: trên con đường đến trường .
- Yêu cầu HS cảm nhận khi nghe nhạc
- 2HS lên bảng hát.
- Cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi
- Từng tổ hát
- Các nhóm tập biểu diễn làm động tác phụ hoạ
- GV treo bảng phụ viết sẵn các khổ thơ
- HS đọc bài : Hòn đá to
 Hòn đá to
 Hòn đá nặng
 Chỉ một người 
 Nhấc không đặng ....
- HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài. 
- HS tập hát + gõ tiết tấu 
- Cho cả lớp hát lại bài.
- Từng nhóm 5- 6 em đứng tại chỗ hát biểu diễn
- HS lắng nghe
- Nhận xét 
3) Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát. Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc
Tiết 2: Chính tả
 Nghe - viết: Chuyện quả bầu
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác , đẹp đoạn cuối trong bài: Chuyện quả bầu
- Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng .
- Làm đúng các bài tập phận biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/ n ;v/ d.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép .
III. Hoạt động dạy học: 
1)Kiểm tra: Cho 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết nháp các từ bắt đầu bằng r/ d/ gi.
- Nhận xét 
2) Bài  ... i quy trình làm con bướm ?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau.
HS nêu lại quy trình làm con bướm:
Bước 1: Cắt giấy. 
Bước 2: Gấp cánh bướm. 
Bước 3: Buộc thân bướm. 
Bước 4: Làm râu bướm rồi dán vào thân bướm.
- HS quan sát
- HS lắng nghe GV hướng dẫn mẫu và quan sát GV làm mẫu.
- HS cắt giấy.
- HS thực hành làm con bướm theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét theo yêu cầu mà GV đưa ra.
 Bình chọn sản phẩm đẹp nhất .
- HS nhắc lại
Tiết 2: Toán
Luyện tập: Giải toán có phép cộng trừ trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
- Giúp đỡ HS TB yếu: Rèn kỹ năng đặt tính và tính. Giải toán có lời văn có phép cộng trừ trong phạm vi 1000.
- HS khá giỏi : Giải thành thạo các bài toán cộng trừ trong phạm vi 1000.
- Ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài tập để luyện
III- Hoạt động dạy – học.
1) Củng cố lý thuyết:
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính phép cộng, trừ trong phạm vi 1000? 
- GV củng cố, chốt kiến thức
2) Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
774 – 663 859 – 623
427 + 202 436 + 523 
 73 + 213 568 – 47 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài
Bài 2: Tính :
62mm + 7mm = ......
93km - 10 km = ......
273 l + 12 l = ......
480 kg + 10 kg = .....
Bài 3: Đoạn đường từ nhà Hải đến trường dài 657 m Hải đã đi 431 m. Hỏi Hải còn phải đi bao nhiêu mét nữa mới đến trường?
3) Tổ chức chữa bài cho HS:
Bài 1: 
- GV cho HS lên bảng chữa bài 
- Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính?
- GV nhận xét- chốt lại.
Bài 2:
- Cho HS nêu lại yêu cầu.
- Nêu cách làm . GV lưu ý cách tính có kèm theo đơn vị đo .
- GV nhận xét – Chốt kết quả đúng
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu:
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu tìm gì?
- GV nhận xét – Chốt lại.
Bài 4:
- Muốn tính nhanh ta làm như thế nào?
- HS lên bảng làm 
- GV nhận xét
Bài 5: 
- Cho HS tính nháp rồi điền số thích hợp vào ô trống?
- HS nêu
- HS tự làm bài vào vở
- HS nào làm xong bài 1 có thể làm bài 2, 3, 4
Bài 4: Tính nhanh 
1+2 +3+4+5+6+7+8+9 = 
618 + 74 + 26 + 82= 
Bài 5: 
593
 - 72 - 201
Số cần điền vào ô vuông là: 
A: 511 B: 320
C: 410 D: 210
- HS lên bảng làm bài
 859
 623 
 236
 -
 427
 202 
 629
 +
 747
 663 
 136
 -
Đặt tính rồi tính
- HS lên bảng chữa bài
62mm + 7mm = 69 mm
HS chữa bài.
Đoạn đường Hải còn phải đi là:
 657 – 431 = 226 ( m)
 Đáp số : 226 m
HS nêu.
1+2 +3+4+5+6+7+8+9 = 
1+9+ 2+8+3+7 +4+6 +5= 10+10+10+10+5 = 45
Phần b. tương tự
 593 – 72 = 521
 521- 201 = 320
khoanh vào B
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể.
 Văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và 1- 5 
I-Mục tiêu:
- HS nắm được ngày 30 – 4 là ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam. Ngày 1- 5 là ngày Quốc tế Lao động.
- Biết biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 - 5.
- Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức tốt để xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ. 
II- Đồ dùng dạy dạy học:
- Một số bài hát 
- Học sinh: Vở vẽ, tẩy, màu...
III-Các hoạt động dạy học
1)Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của giờ học.
2) Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
a/ Hoạt động1: Tìm hiểu về ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5.
+ Ngày 30 – 4 là ngày gì?
- GV nói thêm: Ngày 30 – 4 - 1975 là ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam Việt Nam thống nhất đất nước.
+ Ngày 1- 5 là ngày gì? 
 GV : Đây là 2 ngày lễ lớn trong năm, cả nước ta tưng bừng kỉ niệm, có nhiều phong trào, nhiều hoạt động để chào mừng. 
* Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ.
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ theo nhiều hình thức : Hát đơn ca, tốp ca, đồng ca, kể chuyện, đọc thơ
- Gọi các nhóm, cá nhân lên biểu diễn bài hát.
- GV cùng cả lớp cổ vũ, động viên.
- GV cho ý kiến nhận xét sau mỗi tiết mục văn nghệ
- Chọn ra nhóm, cá nhân hát hay biểu diễn đẹp nhất.
- Cho HS hát bài : Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
- Là là ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, 
- HS chú ý lắng nghe
- Là ngày Quốc tế Lao động
- HS nêu một số hoạt động của trường , của lớp để chào mừng 2 ngày lễ đó .
- HS trình bày các tiết mục văn nghệ trước lớp
- Các nhóm , cá nhân lên biểu diễn
- Cả lớp cùng cổ vũ cho các bạn hát.
- Chọn ra tiết mục hay nhất
- Cả lớp hát
3) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà sưu tầm các bài hát thuộc chủ đề trên.
Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2007
Tiết 1: Tiếng việt.
Tập làm văn: Luyện: Đáp lời khen ngợi, 
từ chối. Tả ngắn về Bác Hồ.
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói lời đáp: Đáp lời khen ngợi, từ chối trong những tình huống cụ thể.
- Rèn kỹ năng viết: Viết đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu tả ngắn về Bác Hồ.
+ Đối với HS khá giỏi: Đáp lời khen ngợi bằng nhiều cách khác nhau. Viết đoạn văn ngắn 4 – 6 câu tả về Bác Hồ. Sử dụng từ ngữ giàu tình cảm, giàu hình ảnh trong câu.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các bài tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1) Củng cố lí thuyết:
- Chúng ta cần đáp lời khen ngợi khi nào? 
- Vậy khi đáp lời khen ngợi ta cần chú ý điều gì?
- Đáp lời từ chối khi nào?
- Vậy khi đáp lời từ chối ta cần đáp như thế nào? Thái độ cử chỉ ra sao?
- Đề viết được một đoạn văn ngắn tả Bác Hồ, các em cần làm gì?
2) Bài tập:
Bài 1: Ghi lại lời đáp lời của em trong những tình huống sau: 
a) Em đi mua báo giúp ông , ông khen em ngoan .
 b) Em viết chữ tiến bộ, được cô giáo khen ngợi.
c) Em giải được bài toán khó , các bạn khen em.
d) Em và bạn trực nhật lớp sạch sẽ, được cô giáo và các bạn khen.
- GV gợi ý, gợi ý 1 số HS làm chậm 
Bài 3: Quan sát ảnh Bác Hồ rồi viết một đoạn văn ngắn về hình ảnh Bác Hồ trong tranh .
3) Tổ chức chữa bài: 
Bài 1: Cho HS nêu miệng 
- GV nhận xét:
Ghi một số lời đáp đúng.
Bài 2: GV nhận xét
- Chốt lời đáp đúng.
- GV ghi bảng 1 số lời đáp hay.
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu 
- Gv hướng dẫn HS quan sát và đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời , rồi viết thành đoạn văn .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Ghi các ý trả lời đúng lên bảng
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- Khi ta làm được việc gì đó mà được người khác khen .
- Thể hiện thái dộ khiêm tốn.
- Khi ý kiến, nguyện vộng của mìnhcủa mình chưa( không ) được đáp ứng, giải quyết.
- Giọng nhẹ nhàng, thông cảm và vui vẻ
- Quan sát kĩ về hình ảnh Bác Hồ dựa vào câu hỏi gợi ý và sử dụng những từ ngữ hình ảnh, viết cho thành câu.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc thầm từng trường hợp 
- HS làm bài.
Bài 2: Viết lời đáp của em trong các trường hợp sau: 
a) Cho mình mượn chiếc bút chì với!
- ồ mình chưa vẽ xong.
- ..
b) Mẹ ơi! cho con đi chơi nhé!
- Không con phải học bài đã.
- .
c) Mai ơi! cho mình xin ít mực.
- Hôm nay, mình quên không lấy mực rồi.
- ......
+ HS nối tiếp nói lời đáp của mình trong từng tình huống.
a) Không có gì ạ, đó là việc cháu làm để giúp ông bà.
b) Em cảm ơn cô, em sẽ cố gắng hơn nữa.
c) Cảm ơn các bạn.
d) Chúng em cảm ơn cô, chúng em sẽ phát huy.
+ HS chữa bài theo cặp.
a) Thế thì mình mượn sau vậy.
b)Vâng, con sẽ học bài.
c) Không sao, khi nào rảnh bạn sẽ đến nhé.
+ 1 HS hỏi. 
- 1 HS trả lời.
a) ảnh Bác được đặt ở chính giữa bức tường ngay trên bảng lớp.
+HS dựa vào các ý trên viết thành đoạn văn .
- Đọc trước lớp.
3) Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà học lại bài – Chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________
Tiết 2: Thể dục
Chuyền cầu .Trò chơi : Ném bóng trúng đích 
I. Mục tiêu
 - HS tiếp tục ôn : Chuyền cầu nhóm 2 người .Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác .
- Tiếp tục học trò chơi : Ném bóng trúng đích . HS biết cách và tham gia chơi chủ động
- HS tự giác luyện tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV:Sân tập, vệ sinh nơi tập, còi khăn.
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động : xoay các khớp 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV cho HS tập lại
5- 7 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo GV
- Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- HS chơi. GV điều khiển.
- HS ôn lại bài thể dục phát triển chung( Tập theo tổ, nhóm)
- Cán sự điều khiển
2. Phần cơ bản
* Ôn chuyền cầu nhóm 2 người:
GV chia tổ để HS tập 
* Chơi trò chơi : Ném bóng trúng đích 
- GV cho HS tập - GV bao quát chung, nhắc nhở HS chơi cho đúng .
20 -25phút
+ Chia tổ để tập luyện , các tổ thi để chọn đội giỏi nhất , sau đó thi chọn bạn vô địch của lớp .
+ GV nêu tên trò chơi và cho HS nhắc lại cách chơi 
- HS chơi theo tổ , nhóm (mỗi nhóm 5-6 em)
- HS chơi kỉ luật, trật tự
3.Phần kết thúc :
- Đi đều 2 - 4 hàng dọc và hát 
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
5- 7 phút
- HS tập hợp 2 hàng dọc.
- Thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại các động tác đã học 
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- Nghe dặn dò
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức đã học
I . Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành kiến thức của các môn đã học: Vở bài tập Toán ; bài tập Tiếng việt 
- Giáo dục HS ý thức suy nghĩ , trật tự để làm bài cho tốt .
- HS sôi nổi tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học : - HS :vở bài tập các môn học.Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. GV nêu yêu cầu giờ học .
2. Hướng dẫn HS tự hoàn thành kiến 
thức đã học.
- Nêu các kiến thức cần hoàn thành ?
- Cho HS tự làm bài vào vở 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
3- Hướng dẫn HS chữa bài 
HS nêu như phần mục tiêu 
- HS tự làm bài vào vở 
*Vở bài tập Tiếng việt: 
+Bài tập chính tả: Nghe viết :Tiếng chổi tre 
- GV chốt lại quy tắc chính tả .
+Bài tập Tập làm văn : Đáp lời từ chối . Đọc 
sổ liên lạc .
- GV giúp đỡ HS yếu 
- GV chốt lại kiến thức
- GV cùng HS chữa bài tập làm văn 
- Nhận xét, chốt bài đúng.
* Toán: đề tự kiểm tra 
- Cho HS làm đề tự kiểm tra trong vở bài tập 
Toán (trang 80)
- GV chấm bài và nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng HS có ý thức học tốt. 
+ HS hoàn thành bài tập chính tả 
- HS lên bảng chữa bài 
+ HS đọc bài của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- HS tự hoàn thành bài tập toán.
 - HS nghe dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_31_32.doc