Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 30 đến tuần 32 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Hải

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 30 đến tuần 32 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Hải

Soạn : Ngày 4 tháng 4 năm 2010

Dạy : Thứ hai ngày 5 tháng 04 năm 2010

TIẾT 1 , 2 Tập đọc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG .

 T2HCM : bộ phận

I.Mục đích yêu cầu :

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý’ biết đọc rõ lòi nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( trả lời được câu hỏi 1,3,4,5)

+ Đối với H/S khá giỏi : trả lòi được câu hỏi 2.

* T2HCM : Giúp HS hiểu : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi .Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn , ở , học tập thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.(bộ phận)

II.Đồ dùng dạy và học:

-Tranh minh họa bài tập đọc.

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy và học.

 

doc 91 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 30 đến tuần 32 - Năm học: 2011-2012 - Phan Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30 
Soạn : Ngày 4 tháng 4 năm 2010 
Dạy : Thứ hai ngày 5 tháng 04 năm 2010
TIẾT 1 , 2 Tập đọc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG .
 T2HCM : bộ phận
I.Mục đích yêu cầu :
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý’ biết đọc rõ lòi nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. ( trả lời được câu hỏi 1,3,4,5)
+ Đối với H/S khá giỏi : trả lòi được câu hỏi 2.
* T2HCM : Giúp HS hiểu : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi .Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn , ở , học tập thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. thiếu nhi phải thật thà , dũng cảm , xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.(bộ phận)
II.Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học. TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1.ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Cây đa quê hương 
-Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3.Bài mới : 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu.
-Giáo viên đọc mẫu ..
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn 
-Két hợp giải nghĩa từ 
-Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc câu khó.
-Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn.
-Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 .
-2 em lên bảng 
-Học sinh đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh nối tiếp đọc từng câu . Mỗi học sinh đọc từ đầu cho đến hết bài.
-Thưa Bác ,/ hôm nay cháu không vâng lời cô .// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác 
Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . 
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 trong bài .
 TIẾT 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc cả bài lần 2. 
H Khi Bác Hồ đến thăm , tình cảm của các em nhỏ thế nào ?
*T2 HCM:- Bác quan tâm các em như thế nào?
 - Bác khen ngợi các em vì điều gì?
H Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? 
H Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
H Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
H Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
H Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho ?
H Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
-Giáo viên chỉ vào bức tranh và hỏi : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại ?
-Yêu cầu học sinh đọc phân vai .
-Nhận xét và cho điểm .
*Hoạt động 2 : Luyện đọc lại 
GV yêu cầu HS thi đọc theo phân vai
4.Củng cố , dặn dò:
-Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy .
-Tuyên dương những học sinh học thuộc 5 điều Bác Hồdạy.
-Nhận xét tiết học.
-Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
- Các cháu chạy ùa tới ,quât quanh Bác .Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ 
- Bác xem các em thiếu nhi ăn , ở , học tập.
- Bác khen các em biết nhận lỗi và khen các em thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
- Bác đi thăm phòng ngủ,phòng ăn ,nhà bếp , nơi tắm rửa.
- CÁc cháu có vui không ? – các cháu ăn có no không .các cô có mắng phạt các cháu không ? các cháu có thích kẹo không ? 
- Bác rất quan tâm đến việc ăn,ngủ,nghỉcủa các cháu thiếu nhi.Bác còn mang kẹo chia cho các em .
- Những ai ngoan sẽ được BÁc chia kẹo .Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác .
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan ,chưa vâng lời cô .
*Vì Tộ biết nhận lỗi , dũng cảm nhận lỗi . Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen -3 học sinh lên chỉ vào bức tranh và kể lại .
-8 học sinh thi đọc theo phân vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai em bé, Tộ) 
-Thi đọc cá nhân.
......................................................
TIẾT 3 TOÁN :KI-LÔ-MET
I.Mục tiêu :
- BIết kilomet là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu kilomet.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị kilomet và đon vị met.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy và học :
-Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức : 
2..Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh làm bài:	1m = ... cm
1m = ... dm ...dm = 100 cm 
-Chữa bài và cho điểm học sinh .
3.Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu kilômét (km)
-Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là: xăngtimet, đềximét, mét. Trong thực tế , con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh , các miền , độ dài dòng sông ... Khi đó , việc dùng các đơn vị như xăngtimét , đềximét hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn , mất nhiều công để thực hiện phép đo , vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét đó là kilômét .
-Kilômet kí hiệu là km .
-1 km bằng bao nhiêu ? 
-Giáo viên viết lên bảng : 
-Gọi học sinh đọc phần bài học trong sách giáo khoa.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1: Số 
Phương pháp chơi xì điện 
Nhận xét tuyên dương 
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau 
Phương pháp hỏi đáp
-Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài 
Bài 3: 
-Giáo viên treo lược đồ như sách giáo khoa, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nộïi đến cao bằng dài 285km.
-Yêu cầu học sinh tự quan sát hình trong sách giáo khoa và làm bài.
-Gọi tên 1học sinh lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường .
Bài 4: 
-Đọc từng câu hỏi trong bài cho hhọc sinh trả lời :
+Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn ? 
+ Vì sao em biết được điều đó ?
+Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn ? Vì sao ? 
4.Củng cố , dặn dò:
 -Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Dặn dòhọc sinh 
-2 em lên bảng 
làm trên bảng , cả lớp làm bài ra giấy nháp .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
*Đọc:1 km bằng 1000 m.
1km = 1000 m
-1 học sinh đọc .
Chơi xì điện 
1km = 1000m 1000m = 1km 
1m = 10dm 10dm = 1m 
1m =100cm 100cm = 1m
-Học sinh đọc .
a/ quãng đường từ A đến B dài 23 km 
b/ quãng đường từ B đến D dài : 
42 + 48 = 90( km )
c/ quãng đường từ C đến A dài : 
42 + 23 = 65 ( km ) 
Đáp số : a/ 23km , b. 90 km , c. 65 km 
1 hs lên bảng làm 
Hà nội – Lạng sơn : 154 km 
Hà nội – Hải phòng : 102 km 
Hà nội – Vinh : 298 km 
Vinh - Huế : 369 km 
TPHCM – Cần thơ : 167 km 
TPHCM – Cà mau : 280 km 
Nhận xét chữa bài 
*Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơ n .
*Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285km còn quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km. 285km > 169km.
* Hải phòng ở gần Hà nội hơn Lạng sơn .
..................................................................
Tiết 4 Kể chuyện : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.
I.Mục đích yêu cầu :
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
+ Đối với học sinh khá giỏi:
Kể lại câu chuyện (BT2);kể lại đoạn cuối theo lời của bạn tộ.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
-Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
 -Giáo viên nhận xét , ghi điểm cho từng học sinh 3.Bài mới :Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 :Hướng dẫn kể chuyện .
a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh .
Bước 1: Kể trong nhóm.
 -Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm .
Bước 2: Kể trước lớp .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
-Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
-Cho điểm các học sinh kể tốt.
-Nếu khi kể , học sinh còn lúng túng giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi cụ thể như sau:
Tranh 1:
+Bức tranh thể hiện ?
+Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu ?
+Thái độ của các em nhỏ ra sao?
Tranh 2:
+Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+Ở trong phòng họp , Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ? 
+Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì vơi Bác?
Tranh 3:
+Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
+Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ? 
Hoạt động 2: Kể lại tồn bộ câu chuyện .
-Yêu cầu học sinh tham gia thi kể .
-Gọi học sinh kể tồn bộ câu chuyện. 
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương cho điểm các nhóm kể tốt.
Hoạt độïng 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ .
-Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện . Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
-Gọi 1 học sinh khá kể mẫu .
-Nhận xét , cho điểm từng học sinh .
4.Củng cố , dặn dò:
-Qua câu chuyện , em học tập bạn Tộ đức tính gì? Nhận xét tiết học .
-Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
-3 em lên bảng .
-Học sinh tập kể chuyện trong nhóm . Khihọc sinh kể, các em khác lắng nghe để nhận xét góp ý và bổ sung cho bạn .
-Mỗi nhóm 2 học sinh lên kể .
-Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Học sinh kể theo trả lời .
*Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi .
*Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ , phòng ăn , nhà bếp , nơi tắm rửa ...
*Các em rất vui vẻ quây quanh Bác , ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn , tôi thấy buồn lắm vì hôm nay tôi không ngoan . Khi Bác đưa kẹo cho tôi , tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói : “Thưa Bác , hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không đợc ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên , Bác xoa đầu tôi , trìu mến nói : “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng . Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi.
-Mỗi lượt 3 học sinh thi kể mỗi em kể 1 đoạn .
-2 học sinh khá kể lại tồn bộ câu chuyện.
*Thật thà , dũng cảm.
......................................................
Soạn : ngày 4 tháng 4 năm 2011 
Ngày dạy : ngày 5 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1 : THỂ DỤC :TÂNG CẦU -TRÒ CHƠI “ TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH ” 
I. Mục tiêu :
- Biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện:
-Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an tồn cho học sinh trong lúc tâïp luyện
- Chuẩn bị dụng cụ ... u HS lựa chọn cách vẽ đúng.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 4:
- Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình.
 + Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào?
 + Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào?
 3. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học (TT).
- 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.
- Đọc tên hình theo yêu cầu. 
+ Hình A : Đường thẳng AB.
+ Hình B : Đoạn thẳng AB.
+ Hình C : Đường gấp khúc OPQR.
+ Hình D : Hình tam giác ABC.
+ Hình E : Hình vuông MNPQ.
+ Hình G : Hính chữ nhật GHIK.
+ Hình H : Hình tứ giác ABCD.
- HS vẽ hình vào vở bài tập. 
- Đọc đề bài trong SGK.
- Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ.
- Làm bài.
	 1	 2
 3	4
+ Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)
+ Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
.....................................................................
TIẾT 3 Luyện từ và câu
	Bài: Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp (tiết 34)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ về từ trái nghĩa.
- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ chỉ nghề nghiệp.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước.
- Nhận xét cách đặt câu của từng HS. 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu:
- Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng học về từ trái nghĩa và sẽ biết được thêm công việc cụ thể của một số ngành nghề trong cuộc sống.
b) Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Cho điểm HS.
- Tìm những từ ngữ khác, ngồi bài trái nghĩa với từ rụt rè.
* Bài 2.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
- Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
* Lời giải:
Những con bê đực
như những bé trai
khoẻ mạnh, nghịch ngợm
ăn vội vàng
 bạo dạn/ táo bạo
 ngấu nghiến/ hùng hục.
+ Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó.
*Ví dụ: 
+ HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì?
+ HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ người lớn.
* Đáp án: 
 + Cuối cùng - đầu tiên/ bắt đầu/
 + Xuất hiện - biến mất/ mất tăm/
 + Bình tĩnh - cuống quýt/ hốt hoảng/
- Đọc đề bài trong SGK.
- Quan sát, đọc thầm đề bài.
- HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp.
Nghề nghiệp
Công việc
Công nhân
Cấy lúa, trồng khoai, chăn nuôi,
Nông dân
Chỉ đường: giữ trật tự, bảo vệ nhân dân, .
Bác sĩ
Bán sách, bút, vải, bánh kẹo, đồ chơi, 
Công an
Làm giấy viết, vải mặc, giày dép, ô tô, 
Người bán hàng
Khám và chữa bệnh
.......................................................
Ngày soạn : ngày 5 tháng 5 năm 2011
Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2011
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
	Bài: Kể ngắn về người thân (Nói, viết) (Tiết 34) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của
người thân.
- Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu:
- Ơû lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn.
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc.
- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó.
- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn?
- Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
- Cho điểm những HS nói tốt.
* Bài 2.
- GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
- 5 HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Nhiều HS được kể.
- HS trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
* Ví dụ: 
VD1: Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
VD2: Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài bạn.
.................................................................
TIẾT 2 	Môn : Chính tả (nghe – viết)
	Bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo (Tiết 68)
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Giống như  đòi bế.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy to, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp.
- Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu:
- Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính tả.
 b) Hướng dẫn viết chính tả :
— Hướng dẫn HS chuẩn bị:
* GV đọc bài chính tả:
- GV đọc đoạn văn cần viết.
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
 + Đoạn văn nói về điều gì?
 + Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
 + Những con bê cái thì ra sao?
 + Tìm tên riêng trong đoạn văn?
 + Những chữ nào thường phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV cho HS viết một số từ khó. 
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có.
— Viết chính tả
— Sốt lỗi
— Chấm bài
 c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
* Bài 2.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ.
- Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh.
* Bài 3.
- Trò chơi: Thi tìm tiếng
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
- Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
- Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã.
- Theo dõi bài trong SGK.
+ Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
+ Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau.
+ Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
+ Hồ Giáo.
+ Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
 + Giống, quấn quýt, nhảy quẩng, 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều cặp HS được thực hành. 
* Ví dụ: 
+ HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
+ HS 2: Chợ.
- Tiến hành tương tự với các phần còn lại: 
a) chợ – chò - tròn
b) bảo – hổ – rỗi (rảnh)
- HS hoạt động trong nhóm.
* Một số đáp án: 
a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm,
b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi,
Cả lớp đọc đồng thanh.
...............................................................
TIẾT 3 TOÁN Bài: Ôn tập về hình học (Tiếp theo)
	(Tiết 170)
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
 - Tính chu vi hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài 4.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
 b) Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
- HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 5:
- Tổ chức cho HS thi xếp hình.
- Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết tiết học. 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.
- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm )
 Đáp số : 9 cm.
b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
 Hoặc : 20 x 4 = 80 (mm)
 Đáp số : 80 mm.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số : 80 cm.
- Các nhóm thảo luận và thi nhau xếp hình theo mẫu.
..................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_30_den_tuan_32_nam.doc