Tiết 2: Toán.
MỘT PHẦN NĂM.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Bước đầu nhận biết :một phần năm.
- Biết đọc, biết viết một phần năm .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2: Toán. Một phần năm. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Bước đầu nhận biết :một phần năm. - Biết đọc, biết viết một phần năm . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau, lớp làm nháp. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 5x 2 .50 : 5 30 : 5 3 x 2. 3 x5 45 : 5 - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu một phần ba. - Cho HS quan sát hình vuông như phần bài học SGK, dùng kéo cắt hình vuông thành 5 phần bằng nhau – giới thiệu: Có 1 hình vuông chia làm 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần được một phần năm hình vuông” - Tiến hành tương tự với các hình tròn, rút ra kết luận. - Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn, người ta dùng số: một phần năm – viết. 2. Luyện tập, thực hành: a. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài . - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài. Vì sao em biết ở hình A có 1 số ô vuông được tô màu? 5 - Hỏi tương tự với hình B, C? - Nhận xét , cho điểm HS. c. Bài 3: yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát SGK- tự làm bài và giải thích tại sao. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi nhận biết: một phần năm.. - Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Theo dõi thao tác của GV. - Theo dõi bài giảng của GV. - Đọc, viết. - Đã tô màu 1 hình nào? 5 - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu: Các hình đã tô màu : A, C, D. - HS đọc đề bài. - Các hình A, B, C. - Vì hìnhA có tất cả 10 ô vuôngđã tô màu 2 ô vuông. - HS trả lời theo yêu cầu của GV. - Hình nào đã khoanh vào 1 sốcon vật? 5 - Hình A vì có tất cả 12 con gà chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 con gà. Tiết 2 : Toán . Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS : học thuộc lòng bảng chia 5. - áp dụng bảng chia 5 để giải các bài tập có liên quan. - Củng cố biểu tượng về : Một phần năm. - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: - Gv vẽ lên bảng 1 số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1 5 - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Kết luận về lời giải đúng- cho điểm HS. c. Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Có tất cả bao nhiêu quyển vở? - Chia đều cho 5 bạn là chia như thế nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài . - Yêu cầu HS chữa bài, nhận xét. - Chữa bài, cho điểm HS. .d. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. e. Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK tự làm bài. - Vì sao em nói ở hình a đã khoanh vào 1 số con voi? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài tronh giờ tự học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làmbài trên bảng lớp. - Cả lớp làm BT vào vở, nhận xét. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 trước lớp, nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - 4 HS lên bảng làm BT- lớp làm BT vào vở- nhận xét, chữa bài. - Hs đọ yêu cầu BT. Có tất cả 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. - Chia thành 5 phần bằng nhau. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - HS đọc đề bài- Tóm tắt. - Lớp làm bài theo yêu cầu. - Hình nào đã khoanh vào 1 số con voi? 5 - Hình a đã khoanh vào 1 số con voi. 5 - Vì hình a có tất cả 15 con voichia làm 5 phần bằng nhauthì mỗi phần sẽ có 3 con voi. _______________________________ Tiết 1: Thủ công. Làm dây xúc xích trang trí. I. Mục tiêu: - HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.Chuẩn bị: Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. Quy trình làm dây xúc xích. Giấy màu, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Tiết 1. 1. Hướng dẫn cho HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát dây xúc xích mẫu. - Vòng của dây làm bằng gì? Hình dáng, màu sắc, kích thước thế nào? 2. Hướng dẫn mẫu. - Gv hướng dẫn HS từng bước. + Bước 1: cắt thành các nan giấy. - Lấy 3- 4 tờ giấy màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô, (mỗi tờ cắt 5- 6 nan) + Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào đầu nan rồi dán nan thành vòng tròn( mặt màu quay ra ngoài). - Luồn nan 2 vào nan 1 sau đó bôi hồ vào dán Tiếp tục như vậy cho đến khi được dây xúc xích như ý. - Yêu cầu HS nêu lại cách làm. 3. Thực hành. - Tổ chức cho HS cắt giấy thành các nan thẳng theo đường kẻ ô- tập cắt thành dây xúc xích. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về tập làm để giờ sau thực hành. - HS quan sát dây xúc xích mẫu. - bằng các nan giấy dán lạilồng vào nhau thành các hình nối tiếp. - Nhiều màu sắc xen kẽ nhau. HS theo dõi GV hướng dẫn theo từng bước. - 3- 4 HS nêu lại cách làm. - HS thực hành làm trên giấy nháp. Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội. Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn. I. Mục tiêu: - HS nhận dạng được một số loài cây sống trên cạn. - Nêu được ích lợi của những loại cây đó. - Hình thành và rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, mô tả. II. Đồ dùng dạy học. Tranh, ảnh trong SGK tr52, 53. - Một số tranh ảnh( HS sưu tầm) - Các cây có ở sân trường, vườn trường. - Phấn màu, bút dạ, bảng, giấy A4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. *) Khởi động: Kể tên các loài cây sống trên cạn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn các em biết và mô tả sơ qua về chúng. - Yêu cầu 1, 2 nhóm ứ nhanh nhất trình bày. *) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. + Hình 1: + Hình 2: + Hình 3: + Hình 4: + Hình 5: + Hình 6: + Hình 7: - Trong tất cả các cây các em và nói, cây nào thuộc: 1. Loại cây ăn quả? 2. Loại cây lương thực thực phẩm? 3. Loại cây cho bóng mát. +) Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc: 1. Loại cây lấy gỗ. 2. Loại cây làm thuốc. + Gv chốt kiến thức. *) Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây. - Phổ biến luật chơi. - Gv phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhuỵ cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm:Tìm các loại cây cùng nhóm để gắn vào. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét. *) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp trò chơI ô chữ kỳ diệu. - Gv nêu yêu cầu , nêu câu hỏ cho HS tham gia xây dựng ô chữ. - Ai điền được ô chữ sẽ được nhận thưởng. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận. - 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. Cây sống trên cạn. Tên cây Đặc điểm của cây ích lợi của cây. .. .. ..... - Đại diện các nhóm trình bày ke4ét quả thảo luận của nhóm mình. + cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành lá. Quả mít to, có gai. Lợi ích: Cho quả để ăn. + cây phi lao:Thân tròn, thẳng, lá dài, ít cành. Lợi ích: chắn gió, chắn cát. + Cây ngô: Thân mềm, không có cành. Lợi ích: Cho bắp để ăn. + Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành. Lợi ích: Cho quả để ăn. + Cây thanh long + Cây sả. + Cây lạc. - Cây mít, cây đu đủ, thanh long. - Cây ngô, lạc. Cây mít, bàng, xà cừ. - Cây pơ mu, bạch đàn, thông - Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng. - HS nghe, ghi nhớ. - Các nhóm HS thảo luận. - Dùng bút để ghi tên cây cho phù hợp. - Đại diện nhóm HS lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Tiết 1: Mỹ thuật. Vẽ trang trí: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. I, Mục tiêu: - HS nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Biết cách vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Vẽ đựơc hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: + GV: Sưu tầm một số bài vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. Một số bài vẽ của HS năm trước. + HS: Vở vẽ, bút chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy học bài mới. a) Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số hoạ tiết và gợi ý để HS nhận xét các hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. b) Cách vẽ: - Gv hướng dẫn HS cách vẽ. - Vẽ hình vuông, hình tròn to, nhỏ tuỳ ý. - Kẻ các đường kẻ trục chia hình ra thành các phần bằng nhau đễ vẽ hoạ tiết cho đều. - Có thể vẽ được nhiều hoạ tiết khác nhau. - HD HS suy nghĩ và vẽ theo ý mình. + Gv gợi ý HS cách vẽ màu:Hình giống nhau vẽ màu giống nhau, cùng độ đậm nhạt. - Có thể vẽ màu xen kẽ cùng một hoạ tiết. c) Thực hành: - GV nêu yêu cầu bài thực hành. - Yêu cầu HS làm bài. - Gv giúp HS làm bài. d) Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giávà tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích. - Bổ sung và chỉ ra một vài bài vẽ đẹp về hình, màu +) Dặn dò: - Về tìm thêm các loại hoạ tiết khác. - Hoàn thành bài tronggiờ tự học. - HS quan sát và nhận xét: Hoạ tiết là hình vẽ để trang trí ở đĩa, bát - Hoạ tiết trang trí rất phong phú về hình dáng, màu sắc - HS nghe hướng dẫn cách vẽ. - HS nghe Gv nêu yêu cầu. - Thực hành làm bài. - Nhận xét, đánh giá cùng GV tìm chọn bài vẽ đẹp. Tiết 2: Toán. Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tính giá trị của biểu thức có 2 dấu tính nhân và chia( tính từ trái sang phải ). Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Củng cố biểu tượng về 1, 1 , 1, 1, . 2 3 4 5 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Hướng dẫn luyện tập. 1. Bài 1:- Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng: 3 x 4 : 2. 3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính? - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức chỉ có 2 phép tính nhân và chia. - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên bảng. - KL về cách giải đúng, cho HS nêu lại cách làm. 2. Bài 2: - Nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài . - Hình nào đã tô màu 1 số ô vuông?Vì 2 sao em biết? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. 4. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng em lại thực hiện phép nhân 5 x 4? - Nhận xét, chữa bài. 5. Bài 5: Tổ chức cho HS thi xếp hình . C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc các bảng nhân, chia đã học. 3-4 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Tính ( theo mẫu). - HS theo dõi. - Có 2 phép tính: Nhân và chia. - Tính lần lượt từ trái sang phải. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp. - Nhận xét, nêu lại cách làm. - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài của bạn. - 2 HS lên bảng giảI thích cách tìm x. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Lớp làm bài tập vào vở. - Hình C vì hình C có 2 ô vuông đã tô màu 1 ô vuông. - HS đọc đề bài- tự tóm tắt, làm bài. Tóm tắt: 1 chuồng : 5 con. 4 chuồng : con? - Vì tất cả có 4 chuồng,mỗi chuồng có 5 con thỏ. - Cả lớp cùng thi xếp hình. Tiết 2: Toán. Giờ, phút. I. Mục tiêu: Giúp HS: nhận biết được 1 giờ có 60 phút, biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Củng cố biểu tượng về thời điểm. II. Đồ dùng daỵ học: Mô hình đồng hồ có thể quay kim chỉ giờ, phút theo ý muốn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy học bài mới. a. Hướng dẫn HS xem giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. - Giới thiệu đơn vị phút: 1 giờ được chia thành 60 phút, 60 phút tạo thành 1 giờ. + Viết bảng: 1 giờ = 60 phút. - Chỉ lên mặt đồng hồ nói: Trên đồng hồ khi kim phút được 1 vòng là được 60 phút. - Quay kim đồng hồ đến vị trí số 8 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? +) Gv kết luận và ghi lên bảng. - Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút? - Quay kim động hồ đến 9 giờ 15 phút, đến 10 giờ 15 phút và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ. - Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 30 phút và giới thiệu tương tự như với 8 giờ 15 phút. - Yê cầu HS nhận xét vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút. - Yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ cá nhân để quay kim đến các vị trí 9 giờ, 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút. b. Luyện tập, thực hành: a. Bài 1: Yêu cầu Hs quan sát mặt đồng hồ. - Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ? Em căn cứ vào đâu để biết? 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ? - Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại. b. Bài 2:GV hướng dẫn HS cách làm. - Gọi 1 số cặp Hs làm bài trước lớp. - Nhận xét, cho điểm HS. - Yêu cầu HS kể về buổi sáng của mình như bạn Mai trong bài( vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm đó) C. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - Tổng kết giờ học dặn HS về thực hành xem đồng hồ. - HS nghe giới thiệu. - Theo dõi, đọc lại. - Theo dõi. - Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Kim phút chỉ vào số 3. - HS đọc giờ trên đồng hồ. - HS theo dõi, nghe Gv giới thiệu. - Kim phút chỉ số 6. - HS làm việc cá nhân thực hành quay kim đồng hồ. - Quan sát hình trong SGK. 7 giờ 15 phút vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ số 3. - Còn gọi là 19 giờ 15 phút. - HS làm bài theo cặp, 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ sau đó đổi vị trí. - 1 số cặp HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Tiết 2: Toán. Thực hành xem đồng hồ. I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút. GD HS làm việc theo đúng giờ giấc II. Đồ dùng daỵ học: Mô hình đồng hồ có thể quay kim chỉ giờ, phút theo ý muốn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS thực hành. a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. - Yêu cầu HS nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trường hợp.Ví dụ: Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phút? +) Gv kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút, nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút. b. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS cách làm. 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy giờ? - Tại sao em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu: Ăn cơm lúc 7 giờ tối? - Nhận xét, cho điểm HS. c. Bài 3: Trò chơi:Thi quay kim đồng hồ. - GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi. - Cho HS thực hành chơi. - Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.kim đồng hồ theo hiệu lệnh. - Tổng kết giờ học dặn HS về thực hành xem đồng hồ hàng ngày . - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. - Quan sát hình trong SGK. vì kim giờ đang chỉ qua số 4, kim phút đang chỉ vào số 3. - Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào? - HS làm bài theo cặp, 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ sau đó đổi vị trí. - 1 số cặp HS thực hiện yêu cầu. - Còn gọi là 17 giờ 30 phút. - Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, động hồ G chỉ 19 giờ. - Thực hiện chia thnàh các đội chơi. - Thi quay kim động hồ theo hiệu lệnh của GV. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Tiết 4: Thể dục. Ôn một số bài tập RLTT cơ bản. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. I. Mục tiêu: - HS tiếp tục ôn 1 số BT RLTT cơ bản. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác về tư thế bàn chân và tư thế 2 tay. - Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh - yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Kẻ các vạch để tập BT RLTT cơ bản như bài 46 và các ô vuông cho trò chơi . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục PT chung. B. Phần cơ bản: 1. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. 2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV điều hành cho cả lớp đi. Chia ra các tổ ôn luyện. 3. Đi nhanh chuyển sang chạy. - Gv điều khiển cho lớp tập lần 1. - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho lớp tập lần 2. 4. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. -Yêu cầu HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - GV làm trọng tài. C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - Nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà. Đ. lượng 4 - 5 phút 1 - 2 phút 2 - 3 phút 1 phút 20 -25 phút 5 - 7 phút 2 - 3 lần 10 m 7 - 8 phút 5 - 6 phút 4-5 phút. 2 - 4 phút 1 - 2 phút PP và hình thức tổ chức dạy học. - Lớp trưởng tập hợp - báo cáo. - Nghe GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn khởi động. - Lớp trưởng hô cho các bạn tập. - HS thực hành đi làm 3 - 4 đợt. Mỗi đợt 4 - 5 HS theo lệnh xuất phát của GV. - Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên. - Lớp tập theo hướng dẫn của GV. - Lớp tập theo hướng dẫn của lớp trưởng. - HS nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi - chia tổ để từng tổ quản lý - tổ trưởng điều khiển. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Tập 1 số động tác thả lỏng. - HS nghe GV nhận xét - hướng dẫn về nhà. Tiết 4: Thể dục. Ôn một số bài tập RLTT cơ bản. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. I. Mục tiêu: - HS ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản.. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác đông tác về tư thế bàn chân và tư thế 2 tay. - Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh - yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ thẳng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung dạy học. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục PT chung. B. Phần cơ bản: 1. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 3, Đi nhanh chuyển sang chạy. 4.Đi kiễng gót hai tay chống hông. - GV hướng dẫn HS cách đi và làm mẫu lại cách đi 5. Đi kiễng gót, hai tay dang ngang. 3. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - Nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà. Định lượng 4 - 5 phút 1 - 2 phút 2 - 3 phút 1 phút 20 -25 phút 3- 4 phút Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. - lớp trưởng tập hợp - báo cáo. - Nghe GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn khởi động. - Lớp trưởng hô cho các bạn tập. - HS thực hành đi làm 3- 4 đợt. Mỗi đợt 4-5 HS theo lệnh xuất phát của GV. - Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên. - HS thực hành đi theo đội hình như trên. - HS theo dõi GV hướng dẫn cách đi và thực hành đi theo hướng dẫn. - Thực hiện tương tự như trên. - GV nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi - chia tổ để từng tổ quản lý - tổ trưởng điều khiển. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Tập 1 số động tác thả lỏng. - HS nghe GV nhận xét - hướng dẫn về nhà.
Tài liệu đính kèm: