Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 22

TẬP ĐỌC

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện. Đọc trôi trảy rành mạch.

- Hiểu bi học rt ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng xem thường người khác ( trả lời được câu hỏi 1, 2 ,3,5) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

* kns:Kn tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 40 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Thứ . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . .
TẬP ĐỌC 
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Đọc trơi trảy rành mạch.
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khĩ khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kiêu căng xem thường người khác ( trả lời được câu hỏi 1, 2 ,3,5) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
* kns:Kn tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Goị 3 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim”
-Kể tên các loại chim có trong bài ?
-Tìm những từ ngữ để gọi các loài chim ?
-Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Cho hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
-GV hướng dẫn hs đọc các từ khó
-Cho hs đọc 4 đoạn của bài
-Hướng dẫn hs đọc các câu khó
-Yêu cầu hs nêu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
-Cho hs đọc các đoạn theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc các đoạn của bài
-Nhận xét .
 Tiết 2
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho hs đọc thầm và đọc thành tiếng các đoạn, trả lời câu hỏi
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
-Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
- Vì sao Chồn không nghĩ ra được kế gì ?
-Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
-Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
-Chọn một tên khác cho chuyện ?
-Nhận xét
-Qua bài em rút ra bài học gì?
-Nhận xét, chốt lại nội dung bài: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.
2.4.Luyện đọc lại:
-Gv hướng dẫn hs đọc bài theo vai.
-Cho các nhóm phân vai thi đọc bài
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:GDKNS.
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét ý thức họcï tập của hs.
-Dặn hs về nhà đọc lại bài.	
-Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
-Sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, .
-Thím khách, bà chim sẻ, ..
-Hay mách lẻo-chim khách, .. 
-HS nhắc lại
-Theo dõi
-HS đọc sgk
-Hs đọc :cuống quýt, nguy, ghé tai, đoán, quẳng ...
-HS đọc đoạn. 
 +Chợt thấy một người thợ săn/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// ( giọng hồi hợp, lo sợ)
+Chồn bảo Gà Rừng : " Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình."// ( giọng cảm phục, chân thành)
-Thực hiện
-Thực hiện
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
2
-Thi đọc giữa các nhóm 
-HS đọc sgk
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
-Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì .
-Vì Chồn không có trí thông minh chỉ có thói kiêu căng hợm mình.
-Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
-Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
-Thảo luận chọn tên đặt cho chuyện :
+Gặp nạn mới biết trí khôn.
+Chồn và Gà Rừng.
+Gà Rừng thông minh
-Trả lời
-Theo dõi
-Thi đọc bài theo vai.
-Nhận xét.
-HS nhắc lại
TOÁN
Kiểm tra.
I/ MỤC TIÊU : 
•-Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân bằng thực hành tính và giải bài toán.
-Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ và tìm một số hạng.	
-Củng cố về vẽ đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. 
II/CHUẨN BỊ
 Đề kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Viết các tích sau dưới dạng tổng :
5 x 3 = 15
3 x 4 = 12
4 x 3 = 12
9 x 2 = 18
-Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu va ghi bảng
 2.2.HS làm baì kiểm tra
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống( 2 đ)
a/ 4 x 6 = 25 	b/45 - 20 = 25 
c/ 3 x 8 = 24 	d/ 35 + 23 = 70 
Bài 2 : Tính.( 2đ)
5 x 10 – 37=
 =
3 x 9 + 24 =
 =
Bài 2 : Tìm x ( 3 đ)
a/ 75 - x = 25 b/ x + 23 = 43
 x = x = 
 x = x = 
 c/ x - 32 = 21
 x =
 x =
Bài 3( 2đ) : Mỗi bạn diệt được 5 con ruồi. Hỏi 10 bạn điệt được mấy con ruồi ?
Bài 4(3 đ): 
a/Vẽ một đường gấp khúc theo số đo sau : 2cm, 4cm, 3cm (1đ)
b/ Tính độ dài của đường gấp khúc vừa vẽ ?(2đ)
-Thu bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố : 
-Gọi hs đọc các bảng nhân
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-Bảng con, 2 em lên bảng.
5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
9 x 2 = 9 + 9 = 18
-HS nhắc lại
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống( 2 đ)
a/ 4 x 6 = 25 	b/45 - 20 = 25 
c/ 3 x 8 = 24 	d/ 35 + 23 = 70 
Bài 2 : Tính.
5 x 10 – 37 = 50 – 27 
 = 23
3 x 9 + 24 = 27 + 24
 = 51
Bài 2 : Tìm x ( 3 đ)
a/ 75 - x = 25 b/ x + 23 = 43
 x = 75-25 x = 43-23
 x = 50 x = 20
 c/ x - 32 = 21
 x =21+32
 x = 53
Bài 3 : Giải
Số con ruồi 10 bạn diệt :
 5 x 10 = 50 (con ruồi)
 Đáp số : 50 con ruồi.
Bài 4 :
a/ HS vẽ đường gấp khúc 
b/ Độ dài đường gấp khúc là:
2 + 4 + 3 + = 9(cm)
4
 Đáp số : 9 cm.
-Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5
Thứ ... ngày tháng năm
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày
-Có khả năng tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
-Có thái độ lịch sự khi nói lời yêu cầu, đề nghị.
* Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
* KNS: KN nĩi lời y/c, đề nghị , KN thể hiện sự tơn trọng và tơn trọng người khác.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Cho HS làm phiếu.
c Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu.
c Nói lời yêu cầu đề nghị với người thân là không cần thiết.
c Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
c Biết nói lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tôn trọng người khác.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài .
 Gv giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hoạt động 1 : Tự liên hệ.
*Mục tiêu : Học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị của bản thân.
*Cách tiến hành:
-Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
-Cho hs làm việc theo cặp
-Quan sát, hướng dẫn,
-Gọi hs trình bày.
 -Nhận xét,khen nghợi những hs có thái độ đúng khi nói lời yêu cầu đề nghị. 
2.3.Hoạt động 2 : Đóng vai.
*Mục tiêu : Học sinh thực hành nói lời yêu 
cầu, đề nghị lịch sự khi muốn được người khác giúp đỡ.
*Cách tiến hành:
-GV nêu các tình huống:
+Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
+Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
+Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo nhóm.
-Quan sát hướng dẫn.
-Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày.
-Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
2.4.Hoạt động 3: Làm việc theo phiếu
* Mục tiêu: HS lựa chọn được hình thức ứng xử phù hợp khi muốn sử dụng đồ của bạn.
* Cách tiến hành:
-GV phát phiếu và cho hs làm việc theo yêu cầu của phiếu.
-Quan sát, hướng dẫn.
-Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét.
-Kết luận:Ý kiến d là đúng các ý kiến còn lại là không lịch sự khi mượn đồ của người khác.
3.Củng cố, dặn dò :GDKNS
-Gọi hs kể lại vài trường hợp biết nĩi lời yêu cầu đề nghị
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 2.
-HS nhắc lại
-Lắng nghe
5
-Học sinh tự liên hệ.
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-Theo dõi
-Thảo luận nhóm
-Hs trình bày kết quả thảo luận.
-Lắng nghe
-Thảo luận theo nhóm
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện
6
 TẬP ĐỌC
CÒ VÀ CUỐC
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch tồn bài. Đọc trơi trảy rành mạch
Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
hơn * KNS: T ự nhận thức,, Thể hiện sự cảm t hơng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi hs đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài. 
 Gv giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyên đọc:
-GV đọc mẫu lần 1 (giọng Cuốc ngạc nhiên ngây thơ, giọng Cò dịu dàng vui vẻ).
-Gọi hs nối tiếp nhau đọc các câu của bài.
-Hướng dẫn hs đọc các từ khó
-GV chia bài làm 2 đoạn gọi hs đọc
-Hướng dẫn hs đọc các câu khó
-Yêu cầu hs nêu nghĩa các từ được chú giải cuối bài.
-Cho hs đọc bài theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc các đoạn của bài.
-Nhận xét.
2.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
-Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ?
-Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ?
-Cò trả lời Cuốc thế nào ?
-Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
-Gv nhận xét, chốt lại nội dung bài:Phải lao động vất vả ... iới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1 : 
-Gọi hs đọc bài tập
-Cho hs quan sát tranh 
-Gọi hs nói nội dung tranh
-Cho hs thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại lời xin lỗi.
-Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành , đáp lại lời xin lỗi lịch sự nhẹ nhàng.
-Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi
-Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
Bài 2 : (miệng)
-Cho hs đọc bài tập
-Hướng dẫn cách làm
-Cho hs thực hành đáp lại lời xin lỗi với các tình huống theo cặp. 
-Gọi hs trình bày trước lớp
-Nhận xét
Bài 3 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
-Cho hs làm bài vào nháp
-Gọi hs làm bài 
-Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:GDKNS
 -Nhận xét tiết học
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2.
-Cám ơn bạn tuần sau mình sẽ trả.
-Không có gì đâu bạn .
-Cám ơn bạn mình sắp khỏi rồi .
-Ồ! Không có gì đâu bạn, bạn đừng ngaị.
-HS nhắc lại
-HS đọc sgk
-Quan sát.
-Thực hiện
-Thực hành
-Khi làm điều gí sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì ?
-Trả lời
-HS đọc bài tập
-Theo dõi
24
-Thực hiện
-Trình bày
-Đọc sgk
-Theo dõi
-Lớp làm vở nháp.
-HS làm bài
Toán
 LUYỆN TẬP .
I/ MỤC TIÊU :
Thuộc bảng chia 2
Biết giải bài tốn cĩ một phép chia trong bảng chia 2
Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành hai phần bằng nhau
* Bài tập cần làm: Bài1, bài 2, bài 3, bài 5
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : Tính :
8 : 2 = 4 : 2 =
18 : 2 = 12 : 2 =
20 : 2 = 16 : 2 =
14 : 2 = 12 : 2 =
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài.
 Gv giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyện tập:
 Bài 1 :
-Hướng dẫn hs làm baì.
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét.
Bài 2 :
-Gọi hs làm bài
Bài 3 : 
-Gọi 1 em đọc đề 
-Bài cho biết gì?
-Bài hỏi gì?
-Gọi hs tóm tắt và giải
Bài 5: 
-Cho hs quan sát hình sgk
-Hình nào có một phần hai số con chim đang bay 
-Vì sao em biết hình a và c có một phần hai số con chim đang bay ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
-Gọi hs đọc bảng chia 2
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về làm bài tập
-HS làm bài
-HS nhắc lại
-Theo dõi
-HS làm bài
-HS làm bài
25
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8
Còn lại làm btương tự
-HS đọc sgk
-Trả lời
-Trả lời
Tóm tắt:
2 tổ : 18 lá cờ
1 tổ : . . . lá cờ?
Giải:
Số lá cờ của mỗi tổ là :
 18 : 2 = 9 (lá cờ)
 Đáp số : 9 lá cờ.
-Quan sát.
-Hình a-c có một phần hai số con chim đang bay.
-Vì hình a có 4 con chim đang bay 4 con chim đậu, có ½ số con chim đang bay. Hình b có 3 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Có ½ số con chim đang bay.
 -HS đọc bảng chia
 GIÁO DỤC NGỒI GIỜ
 CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát thiên nhiên
	- Gĩp phần nâng cao lịng yêu thiên nhiên, yêu mơi trường cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
	- Các hình vẽ ( tài liệu GDNG Mơdun 33)
	- Giấy bìa màu, bút dạ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: GV giới thiệu chung: chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên thơng qua các trị chơi: sáng tạo với hình ghép, vẽ hình cịn thiếu vào ơ trống, đốn âm thanh của thiên nhiên qua tranh vẽ
* Hoạt động 2
- GV chia nhĩm 4 tổ chức cho học sinh làm việc theo nhĩm
- GV giao nhiệm vụ, học sinh chơi trị chơi
a. Trị chơi sáng tạo với hình ghép
* Trị chơi1: GV phát cho mỗi học sinh 1 miếng bìa hình vẽ 3 con thỏ khơng cĩ tai và 3 cái tai được vẽ riêng ra
- GV yêu cầu học sinh đặt tấm bìa lên giấy tơ lại và cắt thành ba hình con thỏ khơng cĩ tai và 3 tai rời, học sinh phải lắp ghép sao cho mỗi con thỏ cĩ hai tai
* Trị chơi 2: 
- GV phát cho mỗi học sinh một hình vẽ hai con chĩ ốm và giao nhiệm vụ cho học sinh phải vẽ thêm 4 nét vẽ để tạo thành hai con chĩ khỏe mạnh và đang chạy
b. Trị chơi vẽ hình cịn thiếu vào ơ trống
- GV phát cho mỗi học sinh một tờ tranh gồm 3 bức tranh vẽ các ơ chứa các loại hoa quả, yêu cầu học sinh tìm qui luật phân bố vị trí các loại hoa, quả, cây nấm trong từng bảng và vẽ hình cịn thiếu cho phù hợp vào ơ trống cịn lại
c. Trị chơi đốn âm thanh của thiên nhiên qua tranh vẽ
- GV treo tranh vẽ phĩng to gồm 18 hình vẽ mơt ả hiện tượng tự nhiên hoặc vẽ riêng từng tranh đặc trưng cho từng âm thanh. Yêu cầu hoc sinh quan sát tranh và bằng sự liên tưởng của mình để giải mã âm thanh mã hĩa trong từng bức tranh đĩ.ư
* Hoạt động 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét kết quả cảu các nhĩm và cá nhân
- Nhận xét giờ học
HS lắng nghe
HS thực hiện theo nhĩm
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện
HS lắng nghe và thực hiện
HS làm việc cá nhân
HS lắng nghe
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Nhận xét	
	- GV nhận xét đánh giá: về học tập, đạo đức, nề nếp, nội qui của trường, lớp.
	-Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt, thực hiện đúng nội qui của trường, lớp
	-Nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt
II.Phương hướng tới
	-Tiếp tục ôn luyện vào 15 phút đầu giờ các tiết phụ đạo
	-Thực hiện tốt nội qui của trường.
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
ÂM NHẠC
 ÔN TẬP BÀI HÁT “HOA LÁ MÙA XUÂN”
I/ MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
- Tập hát gõ tiếng, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài 
 -Hát kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản) .
II/ CHUẨN BỊ :
Một số động tác vận động phụ họa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi bảng
2.Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Hoa lá mùa xuân”
-Cho học sinh hát lại bài hát Hoa lá mùa xuân
-GV sửa chữa sai sót, hướng dẫn phát âm gõ tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ.
-Cho hs hát lại thưeo tổ.
-Nhận xét.
* Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2:
-GV hướng dẫn mẫu:
Tôi là lá tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa
 x x x 
 mùa xuân
 x
-Cho hs tập hát và gõ đệm theo hình thức tổ hát các tổ còn lại gõ đệm.
-Nhận xét.
* Tập hát đối đáp theo các câu hát:
-GV hướng dẫn
-Cho hs thực hiện
-Nhận xét.
3.Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Tập cho học sinh vài động tác múa đơn giản , vận động phụ họa.
-Cho hs tập hát và vận động theo lời bài hát theo tổ.
-Yêu cầu hs biểu diễn.
-Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại tên bài hát.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại
-Học sinh hát lại đơn ca, song ca và tốp ca.
-HS hát 
-Quan sát
-Hát và gõ đệm
-Quan sát
-Tập hát đối đáp theo các câu hát.
-Chia 2 nhóm .
Nhóm 1 : Tôi là lá  mùa xuân .
Nhóm 2 : Tôi cùng múa mừng xuân
Nhóm 1 : Xuân vừa đến .. đẹp tươi.
Nhóm 2 : cho nhựa mới .. 
-Cả hai nhóm cùng hát : Cho người muôn tiếng ca rôn vang nơi nơi.
-Thực hiện theo
-Thực hiện
 -Biểu diễn trước lớp.
-HS nhắc lại
26
 Tiết 22 : Mỹ thuật :VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
2.Kĩ năng : Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
3.Thái độ : Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
 -Một số đồ vật có trang trí đường diềm. Hình minh họa cách vẽ đường diềm.
•-Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
1.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét mẫu trang trí đường diềm.
-Giới thiệu một số họa tiết trang trí đường diềm. Gợi ý cho học sinh quan sát.
+ Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật.
+ Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp.
+Các đồ vật có trang trí đường diềm : cổ áo, tà áo, đĩa..
-Trực quan : Một số đồ vật có họa tiết đường diềm.
Hoạt động 2 : Cách vẽ.
Mục tiêu : Biết cách vẽ trang trí đường diềm.
-GV hướng dẫn vẽ.
-Có nhiều họa tiết : Hình tròn, hình vuông, chiếc lá, bông hoa.
-Hoạ tiết giống nhau, vẽ phải bằng nhau, vẽ cùng một màu và sắp xếp xen kẽ nối tiếp nhau.
-Màu ở hoạ tiết cần khác màu nền.
-Gợi ý cho học sinh cách tô màu.
-Tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau song song, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa 
tiết
Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Thực hành đúng cách vẽ họa tiết.
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ họa tiết..
-GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ .
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
-Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát.
-Quan sát nêu nhận xét.
+ Họa tiết là hình hoa, lá, chim, thú sắp xếp nối tiếp nhau.
+Màu sắc phong phú.
-Quan sát.
-Vẽ hình vuông hay chiếc lá.
-Học sinh vẽ xen kẻ nối tiếp nhau.
-Phác họa màu.
-Học sinh tự do làm bài.
-Vẽ cá nhân.
-Hoàn thành bài vẽ.
-Tiếp tục làm bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_22.doc