Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 12 - Năm học: 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 12 - Năm học: 2009-2010

Giáo viên

Tiết 1:

-Kiểm tra bài “Cây xoài của ông em”

-Nhận xét đánh giá.

-Dẫn dắt – ghi tên bài học.

Đọc mẫu bài.

HD cách đọc.

-Theo dõi và ghi những từ HS đọc sai lên bảng.

-Treo bảng phụ HD HS đọc những câu văn dài

-Em hiểu thế nào là mỏi mắt trông chờ?

-Em hiểu thế nào là nhô ra?

Tiết 2:

-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

-Vì sao cậu bé trở về nhà?

-Trở về không thấy mẹ cậu bé làm gì?

-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?

-Quả đó có gì lạ?

-Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ?

-Theo em gặp lại mẹ cậu bé nói gì?

-Quan câu chuyện em rút ra bài học gì?

-Nhắc HS về cách đọc.

-Chuyện nói lên điều gì?

Nhận xét tiết học.

-Dặn Hs.

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 12 - Năm học: 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Sự tích cây vú sữa. 
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
- §äc râ rµng, rµnh m¹ch; biÕt nghØ h¬i ®ĩng ë c©u cã nhiỊu dÊu phÈy.
 -HiĨu ND:T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u nỈng cđa mĐ dµnh cho con(tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH1,2,3,4; HS K-G tr¶ lêi ®­ỵc CH5).
II.§å dïng d¹y – häc:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc..
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố dặn dò:
Tiết 1:
-Kiểm tra bài “Cây xoài của ông em”
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Đọc mẫu bài.
HD cách đọc.
-Theo dõi và ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-Treo bảng phụ HD HS đọc những câu văn dài
-Em hiểu thế nào là mỏi mắt trông chờ?
-Em hiểu thế nào là nhô ra?
Tiết 2:
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Vì sao cậu bé trở về nhà?
-Trở về không thấy mẹ cậu bé làm gì?
-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
-Quả đó có gì lạ?
-Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ?
-Theo em gặp lại mẹ cậu bé nói gì?
-Quan câu chuyện em rút ra bài học gì?
-Nhắc HS về cách đọc.
-Chuyện nói lên điều gì?
Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2 –3 SGk.
-Quan sát tranh
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Nêu ý nghĩa từ SGK.
-Chờ đợi, mong mỏi quá lâu
Nhô ra, mọc ra.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Nhận xét cách đọc.
-Đọc thầm bài.
-1HS đọc.
-Đi la cà khắp nơi bị đói, rét.
-Gọi mẹ ôm lấy cây mà khóc.
-1HS trả lời.
-Lớn nhanh da căng, mịn
-Thảo luận cặp đôi
-2HS trả lời.
-Nêu.
-Vâng lời cha mẹ không bỏ đi lang thanh.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Đại diện 2 nhóm lên đọc.
-3HS thi đọc cả bài.
-Bình chọn bạn đọc hay.
-Thực hiện các hành vi theo nội dung bài học.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Tìm số bị trừ.
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
-BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp d¹ng x-a=b(víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè)b»ng s÷ dơng mèi quan hƯ gi÷a thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh(BiÕt c¸ch t×m sè bÞ trõ khi biÕt hiƯu vµ sè trõ)
-VÏ ®­ỵc ®o¹n th¼ng, x¸c ®Þnh ®iĨm lµ giao cđa 2 ®o¹n th¼ng c¾t nhau vµ ®Ỉt tªn ®iĨm ®ã. 
II.§å dïng d¹y –häc: 
-B¨ng giÊy vÏ s½n 10 « vu«ng, kÐo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu cách tìm số bị trừ.
HĐ2: Thực hành.
Giúp HS biết áp dụng vào bài tập.
3.Củng cố – dặn dò.
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Có 10 ô vuông lấy 4 ô còn lại bai nhiêu ta làm thế nào?
-Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong phép tính 10 – 4 = 6
-yêu cầu HS tìm  - 4 = 6
-Vậy muốn tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ ta làm thế nào?
+Gọi số bị trừ là x ta có x-4=6
-Muốn tìm x ta làm thế nào?
Bài 1. Ghi bảng x – 4 = 8
-Nêu tên gọi thành phần trong phép trừ?
-Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
-Phát phiếu.
Bài 3: Chia nhóm và nêu yêu cầu.
Bài 4:Nối và viết điểm cắt nhau.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Làm bảng con.
38 + 13 49 + 22 62 – 37
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy 10 – 4 = 6
Còn 6 ô vuông.
-2HS nêu.
-Nêu: 10
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-8 – 10 HS nhắc lại.
-Thực hiện vào bảng con
x là số bị trừ, 4 là số trừ, 8 là hiệu.
-Nêu.
-làm bảng con.
-Nhắc HS cách làm.
-Tìm và điền số.
-Làm bài vào phiếu
-Hình thành nhóm và nhận phiếu bt.
-Thi đua điền vào bài tập.
-Thực hiện
-Hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Quan tâm giúp đỡ bạn ( tiết 1 )
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
-BiÕt ®­ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i quan t©m, giĩp ®ì lÉn nhau.
-Nªu ®­ỵc mét vµi biĨu hiƯn cơ thĨ cđa viƯc quan t©m, giĩp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp, lao ®éng vµ sinh ho¹t h»ng ngµy.
II.§å dïng d¹y –häc: 
-Tranh vÏ minh ho¹ H§1,H§2 tiÕt1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra 2.Bài mới.
HĐ1:Kể chuyện
 8 – 10’
HĐ2: Việc làm nào đúng
 8 –10’
HĐ3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
 7 –8’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-GV kiểm tra VBT.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Kể chuyện “Trong giờ ra chơi”
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
+Các bạn lớp 2A làm gì khi tường bị ngã?
-Em có đồng tình về việc làm của các bạn không vì sao?
-Giao việc.
Cho biết hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn, tại sao?
KL:Luôn vui vẻ chan hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn 
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
KL:Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Nhận phiếu thảo luận theo bàn.
-Báo cáo kết quả.
-Thảo luận cặp đôi và tự nêu hành vi của từng tranh.
-Đại diện HS lên trình bày
-Nhận xét, bổ xung.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Đánh dấu + vào trước lí do quan tâm giúp đỡ bạn.
-Làm vào vở bài tập.
-5 – 6 HS nêu.
-2HS đọc bài học.
-Về thực hiện theo bài học.
?&@
BD – PĐ TV: Luyện đọc
Bài:Sự tích cây vú sữa. (2 tiết)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
- RÌn kÜ n¨ng ®äc râ rµng, rµnh m¹ch; biÕt nghØ h¬i ®ĩng ë c©u cã nhiỊu dÊu phÈy.
 -Cđng cè ND:T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u nỈng cđa mĐ dµnh cho con(tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH1,2,3,4; HS K-G tr¶ lêi ®­ỵc CH5).
II.§å dïng d¹y – häc:
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc..
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài mới
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ3: Luyện đọc lại.
2.Củng cố dặn dò:
Tiết 1:
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Đọc mẫu bài.
HD cách đọc.
-Theo dõi và ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-Treo bảng phụ HD HS đọc những câu văn dài
-Em hiểu thế nào là mỏi mắt trông chờ?
-Em hiểu thế nào là nhô ra?
Tiết 2:
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Vì sao cậu bé trở về nhà?
-Trở về không thấy mẹ cậu bé làm gì?
-Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
-Quả đó có gì lạ?
-Những nét nào ở cây gợi nên hình ảnh của mẹ?
-Theo em gặp lại mẹ cậu bé nói gì?
-Quan câu chuyện em rút ra bài học gì?
-Nhắc HS về cách đọc.
-Chuyện nói lên điều gì?
Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Nêu ý nghĩa từ SGK.
-Chờ đợi, mong mỏi quá lâu
Nhô ra, mọc ra.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Nhận xét cách đọc.
-Đọc thầm bài.
-1HS đọc.
-Đi la cà khắp nơi bị đói, rét.
-Gọi mẹ ôm lấy cây mà khóc.
-1HS trả lời.
-Lớn nhanh da căng, mịn
-Thảo luận cặp đôi
-2HS trả lời.
-Nêu.
-Vâng lời cha mẹ không bỏ đi lang thanh.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Đại diện 2 nhóm lên đọc.
-3HS thi đọc cả bài.
-Bình chọn bạn đọc hay.
-Thực hiện các hành vi theo nội dung bài học.
Thø ba ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2009
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 13 trừ đi một số: 13 - 5.
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
-BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 13-5, lËp ®­ỵc b¶ng trõ 13 trõ ®i mét sè.
-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 13-5.
II.§å dïng d¹y –häc: 
-B¶ng phơ, que tÝnh, b¶ng cµi. 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Lập bảng trừ 13 trừ đi một số. 13 – 5
HĐ2: Thực hành
3.Củng cố – dặn dò.
-Kiểm tra bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu thực hiện trên que tính 13 – 5
-Yêu cầu dựa vào que tính và thực hiện bảng trừ.
Bài 1 a:
Bài 1b.
13 – 3 – 5 = 5 
13 – 8 = 5
Bài 2. Yêu cầu thực hiện trên bảng con
Bài 3.
Bài 4:
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Dặn HS.
-2HS lên bảng làm bài
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo thao tác của GV.
Nêu: 13 – 5 = 8
-Đặt tính và tính vào bảng con
-Tự làm.
-Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số theo nhóm. Và cá nhân.
-3Nhóm lên điền 3 dãy
-Làm bảng con.
13 – 3 – 1 = 9 13 – 3 – 4 = 6
13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
-Thực hiện
-Tự làm vào vở.
-Đổi vở chấm bài.
-Giải vào vở.
-Cửa hàng còn lại số xe đạp:
 13 – 6 = 7 (xe đạp)
-2 Nhóm thi đua lập lại bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Sự tích cây vú sữa.
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
-Dùa gỵi ý kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn Sù tÝch c©y vĩ s÷a.
-HS K-G nªu ®­ỵc kÕt thĩc c©u chuyƯn theo ý riªng(BT3). 
II.§å dïng d¹y –häc: 
-B¶ng phơ viÕt c¸c c©u gỵi ý cho BT1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Kể mẫu bằng lời của mình
HĐ2: Kể phần chính theo tóm tắt.
HĐ3: Kể đoạn kết thúc của câu chuyện theo mong muốn của em.
3.Củng cố, dặn dò.
Kiểm tra bài: Bà cháu.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Kể bằng lời của em chỉ cần dựa vào nội dung câu chuyện.
-Sau đó thêm lời của mình để câu chuyện hay hơn.
-Kể mẫu.
-Ghi 4 nội dung lên bảng
-Yêu cầu HS kể.
-Chia nhóm 4 HS.
-Gợi ý để Hs hiểu ý nghĩa yêu cầu kể.
-Theo em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào thì em hãy kể theo lời của mình
-Qua câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
3HS lên kể
Nhận xét bạn kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 ... ao, ngọn gió.
-Câu 6 chữ, câu 8 chữ.
-Viết hoa. Câu 6 lùi vào 1 ô so với câu 8
-Tìm phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Điền vào chỗ trống iê/yê/ya
-làm bài vào vở.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi
-Thảo luận trong nhóm.
-Vài HS nêu: rì rào, rì rầm
róc rách, giữ gìn, gióng giả.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: . 
-Thuéc b¶ng 13 trõ ®i mét sè.
-Thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 33-5, 53-15.
-BiÕt t×m mét sè h¹ng trong mét tỉng.
-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 53-15.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Ôn bảng trừ. 13’
HĐ2: Rèn kĩ năng trừ.
3.Củng cố dặn dò: 2’
63
28
73
39
-
83
47
-
-
-yêu cầu.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 3: HD HS và yêu cầu nêu miệng
-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
-Vì 4 + 9 = 13
Bài 4: Gọi HS đọc.
Bài 5: 
-Muốn biết kết quả của phép tính 43 – 26 là bao nhiêu các em phải làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nêu cách trừ và đặt tính.
-Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi.
63
35
28
-
73
29
44
-
33
8
22
-
-Vài HS đọc bài.
-Nêu cách đặt tính và tính.
33 – 9 – 4 =20
33 – 13 = 20
-Bằng nhau.
33 – 9 – 4 = 33 – 13 = 20
-làm bảng con.
63 – 7 – 6 = 50 42 – 8 - 4= 30
63-13 = 50 42 – 12 = 30
-Giải vào vở.
Cô giáo còn lại số vở:
 63 – 48 = 15 (quyển vở)
 Đáp số : 15 quyển vở.
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Phải tính sau đó mới làm.
17
-Về hoàn thành bài vào vở bài tập.
?&@
Môn :HDTH TV:
Bài: Từ ngữ về tình cảm gia đình. 
Dấu phẩy .
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Thùc hµnh ghÐp tiÕng theo mÉu ®Ĩ t¹o thµnh c¸c tõ chØ t×nh c¶m gia ®×nh, biÕt dïng mét sè tµ t×m ®­ỵc ®Ỵ ®iỊn vµo chç trèng trong c©u(BT1,BT2); nãi ®­ỵc hai ba c©u vỊ ho¹t ®éng cđa mĐ vµ con ®­ỵc vÏ trong tranh(BT3).
-Thùc hµnh ®Ỉt dÊu phÈy vµo chç hỵp lÝ trong c©u(BT4 chän 2 trong sè 3 c©u). 
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ, Vë BTTV.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Bài mới
HĐ1: Từ ngữ về tình cảm gia đình.
HĐ2: Dấu phẩy.
2.Củng cố dặn dò.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu các nhóm hoạt động.
-Nhận xét chung.
Bài 2:
-Em chọn các từ ở bài điền vào bài 2 cho hợp lí?
-Nhận xét – sửa bài.
Bài 3:-Treo tranh và nêu gợi ý các tranh.
-Mẹ đang làm gì?
-Bạn nhỏ làm gì?
-Thái độ của từng người trong gia đình thế nào?
-Gọi HS nói.
Bài 4:a)-Những đồ vật gì đựơc xếp gọn gàng?
-Vậy ta có thể ghi dấu phẩy vào đâu?
Em cần tỏ thái độ như thế nào đối với mọi người trong gia đình?
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Ghép thành từ có hai tiếng nói về tình cảm gia đình.
*Thương yêu, yêu quý, mến thương, quý mến, 
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nối tiếp nhau nói từng câu.
-Làm bài vào vở bài tập.
a)Cháu yêu quý ông bà.
b)Con kính yêu cha mẹ.
c)Em thương yêu anh chị
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát tranh.
-1 – 2 HS khá nói.
-Nhình tranh và nói theo nhóm
-2 – 3 HS lên bảng nói.
-Nhận xét.
-2 – 3 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Chăn màn, quần áo.
-2HS đọc lại.
-Tự làm câu b, c và đọc lại.
-Nêu.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Gọi điện.
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-§äc hiĨu bµi Gäi ®iƯn, biÕt mét sè thao t¸c khi gäi ®iƯn tho¹i; tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái vỊ thø tù c¸c viƯc cÇn lµm khi gäi ®iƯn tho¹i, c¸ch giao tiÕp qua ®iƯn tho¹i(BT1).
-ViÕt ®­ỵc 3,4 c©u trao ®ỉi qua ®iƯn tho¹i theo 1 trong 2 néi dung nªu ë BT(2)
II.Đồ dùng dạy – học.
- 2 ®iện thoại.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Yêu cầu HS đọc.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:HD HS trả lời câu hỏi.
a-Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.
b-Em hiểu tín hiệu sau nói lên điều gì?
c-Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
Bài 2:
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi.
a-Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
-Bạn có thể nói với em t/nào?
-Em đồng ý và hẹn bạn ngày cùng đi em sẽ nói thế nào?
b-Bạn gọi điện đến cho em lúc em đang làm gì?
-Nhắc nhở HS cách viết cuộc điện thoại.
-Nhận xét.
-Muốn gọi điện thoại em làm gì?
-Khi nói điện thoại cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Dặn HS.
-3HS đọc: Bưu thiếp thăm hỏi ông bà.
-Nhắc lại tên bài học.
-3HS đọc.
-Đọc thầm
-Thảo luận cặp đôi về xắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại.
-Thảo luận cặp đôi
-Nói chuyện trên điện thoại giả
-3 – 4 cặp HS thực hiện.
-Nhận xét cách nói của bạn.
- 3 –4 HS đọc.
-Rủ em đi thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Vài HS cho ý kiến.
-1 – 2 HS tập nói.
-Vài HS nêu.
-Nêu.
-1- 2HS thực hành nói điện thoại.
-Làm bài vào vở.
-4 – 5 HS đọc bài.
-Tìm số, nhấc ống nghe,nhấn số
-Tự giới thiệu chào hỏi.
-Nói ngắn gọn
-Về tập làm bài tập 3.
?&@
Môn: HDTH TIẾNG VIỆT:
Bài: Gọi điện.
.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Cđng cè kÜ n¨ng n¾m mét sè thao t¸c khi gäi ®iƯn tho¹i; tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái vỊ thø tù c¸c viƯc cÇn lµm khi gäi ®iƯn tho¹i, c¸ch giao tiÕp qua ®iƯn tho¹i(BT1).
-Thùc hµnh viÕt 3,4 c©u trao ®ỉi qua ®iƯn tho¹i theo 1 trong 2 néi dung nªu ë BT(2)
II.Đồ dùng dạy – học.
- 2 ®iện thoại.
-Vở bài tập Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài mới.
2.Củng cố dặn dò. 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:HD HS trả lời câu hỏi.
a-Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.
b-Em hiểu tín hiệu sau nói lên điều gì?
c-Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
Bài 2:
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi.
a-Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
-Bạn có thể sẽ nói với em thế nào?
-Em đồng ý và hẹn bạn ngày cùng đi em sẽ nói thế nào?
b-Bạn gọi điện đến cho em lúc em đang làm gì?
-Nhắc nhở HS cách viết cuộc điện thoại.
-Nhận xét.
-Muốn gọi điện thoại em làm gì?
-Khi nói điện thoại cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-3HS đọc.
-Đọc thầm
-Thảo luận cặp đôi về xắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại.
-Thảo luận cặp đôi
-Nói chuyện trên điện thoại giả
-3 – 4 cặp HS thực hiện.
-Nhận xét cách nói của bạn.
- 3 –4 HS đọc.
-Rủ em đi thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Vài HS cho ý kiến.
-1 – 2 HS tập nói.
-Vài HS nêu.
-Nêu.
-1- 2HS thực hành nói điện thoại.
-Làm bài vào vở.
-4 – 5 HS đọc bài.
-Tìm số, nhấc ống nghe – nhấn số
-Tự giới thiệu chào hỏi.
-Nói ngắn gọn
-Về tập làm bài tập 3.
?&@
BDNK Thể dục:
Bài:Trò chơi nhóm 3 nhóm 7.
§i th­êng theo nhÞp. 
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t: 
-RÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn ®­ỵc ®i th­êng theo nhÞp( nhÞp 1 b­íc ch©n tr¸i, nhÞp 2 b­íc ch©n ph¶i).
-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­ỵc vµo trß ch¬i.
II.Chuẩn bị
-Địa điểm: sân trường
-Phương tiện: Còi, khăn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động. 
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Chạy nhẹ theo hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn- hít thở sâu.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7
-Giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
-Cho hs vừa nhảy theo vòng tròn vừa đọc to “Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp thành nhóm 3 hay là nhóm 7?
-Hs thực hiện chơi theo sự HD của GV.
-Nhận xét thi đua.
-§i th­êng theo nhÞp.
-Chia tổ ôn.
-Mỗi tổ lên trình bày trước lớp.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Về tập đi đều.
1-2’
1-2’
60 – 80m
1-2’
2 x 8 nhịp
10 –12’
3 – 4lần
8 – 10’
5lần
5lần
1-2’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
?&@
Sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần 12.
I.Mục tiêu:
-HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình trong tuần 12.
-HS tự mình sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại ở trong 12.
-Nêu được phương hướng tuần 13.
II.Nội dung sinh hoạt:
*GV hướng dẫn điều khiển tiết sinh hoạt:
-Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của từng tổ viên.
-Các bạn khác bổ sung ý kiến.
-Lớp trưởng tổng kết lại.
*GV nhận xét chung:
+Về học tập: Hầu hết các em đều có ý thức tốt trong học tập, học và làm bài trước khi đến lớp .
+Về đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô người lớn.
+Về nề nếp: Các em đi học chuyên cần, đúng giờ giấc. Ra vào lớp đúng giờ, ăn mặc đồng phục đầy đủ, vệ sinh cá nhân tốt.
+Tồn tại: Còn có một số em viết chữ còn xấu:B×nh, Tú, T.Thµnh, HËu, Đạt. 
*Phướng hướng tuần 13:
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Rèn chữ, giữ vở.
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 để chào mừng Ngày 20 – 11.
-Hoàn thành chương trình tuần 13 trong 3 ngày học.
-Rèn đọc nhiều ở nhà.
-Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
-Nộp quỹ đúng quy định.
-Làm bảng hoa.
-Luyện chữ viết và luyện đọc diễn cảm để dự thi.(, Lµi,, T.T©m, T.My, H.Linh,)
*ù Cả lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_12_nam_hoc_2009_201.doc