TẬP ĐỌC tiết 13
CHIẾC BT MỰC
( GDKNS )
I.MỤC TIU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. ( HS khá, giỏi trả lời được CH 1). GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác , KN ra quyết định giải quyết vấn đề.
- HS ham thích học môn TV
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài học SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tuần 5 Từ ngày 19/9 đến ngày 23/9/2011 THỨ TIẾT TIẾT PPCT MÔN TÊN BÀI DẠY Tích hợp HAI 19/9 1 2 3 4 5 1 13 14 21 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chiếc bút mực (t1) Chiếc bút mực (t2) 38+ 25 Gọn gàng ngăn nắp (GDKNS) (GDKNS) (GDMT;KNS ; NLTKHQ) BA 20/9 1 2 3 4 5 9 5 22 9 5 Chính ta û Tập viết Toán Thể dục TNXH Chiếc bút mực (TC) Chữ hoa D Luyện tập Ôn động tác vươn thở Cơ quan tiêu hóa TƯ 21/9 1 2 3 4 5 15 23 5 5 5 Tập đọc Toán Thủ công Hát nhạc Mỹ thuật Mục lục sách Hình chữ nhật – Hình tứ giác Gấp máy bay đuôi rời (t2) Ôân bài hát xoè hoa Nặn ,hoặc xé dán con vật NĂM 22/9 1 2 3 4 5 10 5 24 5 5 Chính tả LTVC Toán KC NGLL Cái trống trường em (nghe - viết) Tên riêng ,câu kiểu ai là gì ? Bài toán về nhiều hơn Chiếc bút mực (GDMT ) (GDKNS) SÁU 23/9 1 2 3 4 5 10 25 5 TLV Thể dục Toán SHCN TLCH,đặt tên cho bài Ôn động tác vươn thở Luyện tập (GDKNS) Ngày soạn : 16 / 09 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC tiết 13 CHIẾC BÚT MỰC ( GDKNS ) I.MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. ( HS khá, giỏi trả lời được CH 1). GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác , KN ra quyết định giải quyết vấn đề. - HS ham thích học môn TV II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài học SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới : a/ Khám phá : Các em đang viết bằng chiếc bút nào ?(Chiếc bút mực.) b/ Kết nối : Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 1 lần a. Đọc từng câu : - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Kết hợp luyện đọc từ khĩ, GV ghi bảng : bút mực, buồn, nức nở, nước mắt, mượn, loay hoay, ngạc nhiên. -Hướng dẫn luyện đọc câu khĩ, GV ghi bảng: Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì// Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi// b. Đọc từng đoạn trước lớp : - HS đọc tiếp từng đoạn . - Kết hợp giải nghĩa từ : hồi hợp, loay hoay, ngạc nhiên. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đua đọc giữa các nhóm. - HS đọc đồng thanh. - Hát - 2 HS đọc bài và trả lời. - Nhắc lại tựa bài. -Theo dõi, đọc thầm - Đọc nối tiếp từng câu bài. -HS nêu - Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc câu - Đọc từng đoạn. - Thi đua đọc các nhóm, đồng thanh TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm từng đoạn thảo luận từng cặp tìm hiểu bài câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? - GV hỏi thêm. + Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Câu 4: Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? Câu 5: Vì sao cô giaó khen mai? + GV chốt lại nội dung chính của bài. c/ Thực hành : * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - HS và HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất. d/ Vận dụng : - GV hỏi : + Câu chuyện nói về điều gì? + Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Chuẩn bị tiết kể chuyện. Chiếc bút mực. - HS thảo luận tìm hiểu bài. -hồi hộp, buồn lắm -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. -Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc -Mai lấy bút đưa cho Lan mượn -Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói:” Cứ để bạn Lan viết trước” -HS phát biểu. - 4 HS phân vai thi đọc (4 nhóm) -Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. -HS tự do trả lời tiết 21 TOÁN 38 + 25 1.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 38 + 25 - Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số. II.CHUẨN BỊ : - Que tính, bảng gài. - Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ổn định lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính rồi tính. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8. + HS 2: Giải bài toán : Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiiêu hòn bi ? 2.Dạy bài mới : a/Giới thiệu phép cộng 38 + 25 : * Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? * GV yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu? - Nếu hs không tự tìm được, gv có thể sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn hs tìm kết quả. * Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính , các HS khác làm ra nháp. - Em đã đặt tính như thế nào ? - Nêu lại cách thực hiện hiện phép tính của em. - Yêu cầu hs khác lại cách đặt tính, thực hiện phép tính này. b/Thực hành : * Bài 1 : (cột 1, 2, 3 ) - Yêu cầu hs tự làm vào vo73. Gọi 3 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng và hỏi : muốn biết con kiến phải đi đoạn đường dài bao nhiêu dm, ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở . * Bài 4 : - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yêu cầu hs làm bài . - Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9. - Nhận xét, cho điểm hs. **Bài 2 : HS làm thêm nếu còn thời gian/ 21 C. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25 - Nhận xét tiết học. -Lớp hát - HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép cộng 38 + 25. - Thao tác trên que tính. - 63 que tính. - Bằng 63. -Thực hành đặt tính. -Viết 38 rồi viết 25 dưới số 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - - Tính từ phải qua trái, 5 cộng 8 bằng 13 viết 3 nhớ 1 2 cộng 3 bằng 5 với 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 HS khác nhắc lại. -HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. - Thực hiện phép cộng : 28dm + 34dm - Làm bài. - Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Tính tổng trước rồi so sánh. - Làm bài. 3 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. So sánh : 9 = 9, 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6. - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( GDMT : liên hệ - GDKNS - NLTK&HQ : liên hệ ) I.MỤC TIÊU: - Biết cần phải giữ gọn gàng , ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.GDKNS : KN giải quyết vấn đề ,KN quản lí thời gian. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp., chỗ học chỗ chơi. * Biết sống gọn gàng ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng sạch sẽ. HS có ý thức giữ gìn gọn gàng ngăn nắp. **SDNLTK&HQ : Có ý thức học tập, sinh hoạt gọn gàng ngăn nắp góp phần giảm các chi phí không cần thiết trong việc vệ sinh môi trường. II.CHUẨN BỊ: -Tranh thảo luận nhóm -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Thực hành Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? Khi nào cần nhận và sửa lỗi? Thầy nhận xét 3. Bài mới a/ Khám phá : (1’) Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng thì có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b/ Kết nối : Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa tốt. - Treo tranh minh họa. - Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau: 1/ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 2/ Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. - Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. v Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện - Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi: 1/ Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng? 2/ Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? - GV đọc (kể ) câu chuyện. - Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. - Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt. c/ Thực hành : v Hoạt động 3: Xử lí tình huống: Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí các tình huống. - GV chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu. - Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận ... tắt), Bài 3). - Ham thích môn học toán II.CHUẨN BỊ : Aûnh 7 quả cam, bảng gài Vở bài tập. Bảng rời ghi nội dung bài4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Ổn định lớp: 1.Kiểm tra bài cũ : - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Phân biệt hình”: Gv chuẩn bị bảng chia làm 4 phần bằng nhau ghi : Tổ 1 : hình tam giác Tổ 2 : hình tứ giác Tổ 3 : hình chữ nhật Tổ 4 : hình vuông GV phát cho mỗi tổ một bộ 4 hình và yêu cầu 4 tổ lựa chọn 1 hình được yêu cầu dán để gắn lên phần bảng của tổ mình. Gọi HS của tổ khác nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : Trong giờ học Toán hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một dạng toán có lời văn mới. Đó là Bài toán về nhiều hơn. b) Giới thiệu về bài toán nhiều hơn : Yêu cầu HS tập trung theo dõi trên bảng. Cài 5 quả cam ở hàng trên lên bảng gài và nói : Cành trên có 5 quả cam. Cài 2 quả cam xuống hàng dưới, sau 5 quả hàng trên và nói : Hãy so sánh số cam 2 cánh với nhau. Cành dưới nhiều hơn cành trên bao nhiêu quả cam ? GV dùng thước chỉ lên bảng gài và đọc đề bài toán : Cành trên có 5 quả cam. Cành dưới nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có mấy quả cam ? Muốn biết cành dưới có mấy quả cam, ta làm thế nào ? Hãy đọc cho cô câu trả lời của bài toán. Yêu cầu HS làm bài ra giấy nháp. Gọi 1 HS lên bảng rời quay mặt xuống lớp làm bài. Nhận xét, chỉnh sửa. c) Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc tóm tắt. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Lan có mấy cây bút chì màu, ta làm thế nào ? Trước khi làm phép tính, ta phải trả lời thế nào ? Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng rời làm bài. Nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, đọc tóm tắt. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết Bắc có bao nhiêu nhãn vở, ta làm thế nào ? Trước khi làm phép tính, ta phải trả lời thế nào ? Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Gọi 1 HS lên bảng rời làm bài. - Nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2:làm thêm nếu còn thời gian - Cho HS làm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Hỏi : bài toán cho biết gì? 3/ Củng cố : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chèo thuyền : Trên bảng vẽ một dòng sông dán 5con thuyền có bài toán. Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1 cờ và 1 con thuyền giấy màu có gắn nam châm. - GV chọn một bạn gỡ thuyền để đọc đề toán. Đại diện nhóm sẽ phất cờ giành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được tiến một mức. Nếu trả lời sai sẽ phải lùi lại 1 mức, nhóm kia giành quyền trả lời. - Sau 5 bài toán, nhóm nào về đích gần nhất là nhóm chiến thắng. -Lớp hát -Chơi trò chơi. -Đại diện 4 tổ lên chọn hình và gắn lên bảng. -Nhận xét. -Nghe giảng. - Cành dưới nhiều hơn cành trên. - Nhiều hơn 2 quả. - Lấy 5 cộng 2 bằng 7 quả cam. - Số quả cam cành dưới có là : - Thực hành - Đọc đề bài. - Đọc tóm tắt. - Hoà có 6 bút chì màu. Lan có nhiều hơn Hoà 2 bút chì màu. - Hỏi Lan có mấy bút chì màu ? -Lấy 6 cộng 2 bằng 8 bút chì màu. -Số bút chì màu Lan có là : Thực hành. Tiến hành tương tự bài 1. - Trò chơi. - Câu trả lời mong muốn : Số đứng sau nhiều hơn số đứng trước 2 đơn vị . - HS làm bài KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC ( GDKNS ) I. MỤC TIÊU: -Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực.GDKNS : KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, KN ra quyết định giải quyết vấn đề. - HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Ham thích học kể chuyện II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Ổn định lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam. -Nhận xét cho điểm. 2.Dạy bài mới: a/ Khám phá - Tiết trước đã học bài tập đọc Chiếc bút mực.Hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện này. - GV ghi tên bài. b/ Kết nối : - Hướng dần HS nói câu mở đầu. - Hướng dẫn kể theo từng bức tranh. - Treo tranh 1 và hỏi : -Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì ? - Thái độ Mai thế nào ? - Khi không được viết bút mực, thái đô của Mai ra sao ? - Gọi 1 hs kể lại tranh 1. *Treo tranh 2 và hỏi: - Chuyện gì đà xảy ra với bạn ? - Khi biết mình quên bút L:an làm gì ? - Lúc đó thái độ Mai thế nào ? - Vì sao Mai loay hoay với hộp bút ? * Treo tranh 3 và hỏi : - Mai đã làm gì ? - Mai nói gì với Lan ? *Treo tranh 4 và hỏi : - Thái độ của cô giáo thế nào ? - Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ? - Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? c/ Thực hành : - Kể đóng vai. - Gọi 1 hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm. d/ Vận dụng: - Em thích nhân vật nào trong truyện ? - Ai là người tốt ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Lớp hát - 4 HS kể theo vai. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi về nội dung tranh. - Từng nhóm lên kể trước lớp. - 1 hs kể. - HS trả lời. Ngày soạn : 20 / 09 Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH ( GDKNS ) I.MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý ( BT1 ); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nĩi ) được tên các bài tập đọc trong tuần đĩ (BT3) GDKNS : KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tư duy sáng tạo, KN tìm kiếm thông tin. - Giúp HS ham thích học TV II.CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ BT1 trong SGK , VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Ổn định lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs lên bảng kiểm tra -Nhận xét , cho điểm 2.Dạy bài mới: a/ Khám phá : -Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi , kể lại được từng việc thành câu , bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài . Biết soạn một mục lục đơn giản b/ Kết nối : 3.Luyện tập Bài tập 1: -Treo tranh 1 và hỏi : -Bạn trai đang vẽ ở đâu ? -Treo tranh 2 , hỏi : -Bạn trai nói gì với bạn gái ? -Treo tranh 3 , hỏi : -Bạn gái nhận xét như thế nào ? -Treo tranh 4 , hỏi : -Hai bạn đang làm gì ? -Vì sao không nên vẽ bậy ? -Yêu cầu hs ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện -Nhận xét , chỉnh sửa và cho điểm c / Thực hành : Bài tập 2 : -Gọi hs đọc yêu cầu -Gọi từng HS đặt tên truyện của mình Bài tập 3 : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt tập 1 lớp 2 -Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc Nhận xét d/ Vận dụng Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ? Về nhà kể lại chuyện -Lớp hát -2 HS đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam nói lời xin lỗi với bạn Hà -2HS đóng vai Lan trong truyện Chiếc bút mực nói lời cám ơn với bạn Mai HS theo dõi , nhận xét -Quan sát tranh , trả lời -4HS nối tiếp từng bức tranh -2 HS kể toàn bộ câu chuyện -HS nhận xét -Đ ọc yêu cầu bài -HS tự đặt tên -Đ ọc yêu cầu -Đ ọc thầm -3 HS đọc tên -Trả lời TỐN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4. - Rèn luyện tính cẩn thận II.CHUẨN BỊ: SGK, vở , bảng con, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Ổn định lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1 Yêu cầu hs đọc đề bài. Gọi hs lên bảng ghi tóm tắt. Để biết hộp của Bình có bao nhiêu bút chì, ta làm thế nào ? Yêu cầu hs trình bày bài giải. 1 hs lên bảng rời làm bài. Nhận xét và cho điểm. Bài 2 Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt và đọc đề toán. Yêu cầu hs tự làm bài. Bài 3 : Tiến hành tương tự bài 2 Bài 4 : Gọi 1 hs đọc đề bài. Yêu cầu hs tự làm bài. Yêu cầu hs nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ. * Củng cố – Dặn dò : Trò chơi : tổ chức cho 4 tổ thi làm bài tập cô viết sẵn trong 4 tờ giấy đại diện 4 tổ lên bốc thăm về cho tổ , hết thời gian tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. -Lớp hát Đọc đề bài. Viết tóm tắt Lấy 8 cộng 4 bằng 12 bút chì. Thực hành. Nhận xét bạn. Đội 1 có 18 người. Đội 2 nhiều hơn đội 1 2 người. Hỏi đội 2 có bao nhiêu người ? Thực hành. - Đọc đề bài. Thực hành. - Chơi trò chơi. SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG: Kiểm điểm công tác tuần qua: Lớp duy trì và ổn định sĩ số tốt. Lớp mình thực hiện việc vệ sinh lớp rất tốt cô khen cả lớp. Các bạn đi học đúng giờ và thực hiện nội quy nhà trường tương đối tốt. Một số bạn còn vắng Công tác tuần tới: Tiếp tục duy trì và ổn định sĩ số. Tiếp tục thực hiện tốt công tác vệ sinh trường lớp. Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài ở nhà. Tiếp tục duy trì tốt việc kiểm tra bài vở của các bạn. Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường. Cô mong tuần sau lớp chúng ta không còn vắng mặt. Tổ chức văn nghệ: Cả lớp hát một bài tập thể. Các tổ thi đua hát thi với nhau. Mời cá nhân lên hát. Nhận xét, dặn dò: Về nhà chúng ta phải chuẩn bị bài cho thật tốt để tuần sau lớp ta đạt được nhiều điểm mười nha. Người soạn Ký duyệt của KT Lê Thi Thu Vân Ngày tháng 09 năm 2011 Nguyễn Ngọc Thúy
Tài liệu đính kèm: