TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Bà cháu
I Mục tiêu :
* Giúp HS đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ ngữ : làng , nuôi, sang , lúc nào, Đọc nghỉ hơi , ngắt giọng đúng sau dấu chấm câu , cụm từ,.HS biết đọc phân biệt giọng đọc các nhân vật .
* HS hiểu các từ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu---> tình cảm quý hơn vàng bạc.
II Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK , bảng phụ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
GIáo án : sáng GV: Vũ Phương Thắm Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn ********** Tuần 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Bà cháu I Mục tiêu : * Giúp HS đọc trơn toàn bài. đọc đúng các từ ngữ : làng , nuôi, sang , lúc nào, Đọc nghỉ hơi , ngắt giọng đúng sau dấu chấm câu , cụm từ,..HS biết đọc phân biệt giọng đọc các nhân vật . * HS hiểu các từ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu---> tình cảm quý hơn vàng bạc. II Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK , bảng phụ . III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên đọc bài - GV nhận xét cho điểm , vào bài. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. - GV dùng tranh vào bài. 2. Luyện đọc : a) GV đọc mẫu – chú ý giọng đọc cho HS, đọc tình cảm.. b) Hứng dẫn HS phát âm từ khó , từ dễ lẫn. - GV cho HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ khó , từ dễ lẫn , uốn sửa cho HS. - GV cho HS nảy thêm từ còn đọc sai. - GV luyện đọc uốn sửa cho HS. c) Luyện đọc câu dài- khó ngắt giọng - GV dùng bảng phụ giới thiệu câu cần luyện đọc , cách ngắt giọng , nhấn giọng cho HS. - GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc . d) Đọc cả đoạn : - GV yêu cầu HS đọc cả đoạn --> chia nhóm luyện đọc . đ) Thi đọc : - GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm . - GV nhận xét cho điểm . 3. Tìm hiểu đoạn 1-2: - GV yêu cầu HS đọc thầm , trả lời câu hỏi. +Gia đình em bé có những ai ? +Câu hỏi 1? +Tuy vất vả nhưng không khí gia đình như thế nào? + Câu hỏi 2? + Cô tiên dặn gì? +Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển nhanh ? + Cây đào có gì đặc biệt? * GV chuyển ý --->Tiết 2 - HS đọc bài : Thương ông + trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS quan sát tranh nghe giới thiệu vào bài. - HS nghe. - HS khá đọc lại lần 2. - HS đọc nối iếp câu . - HS nêu từ khó đọc , từ dễ đọc sai--> HS luyện đọc : làng , nuôi nhau , lúc nào, sung sướng, - HS luyện đọc từ, đọc đồng thanh ,.. - HS luyện đọc câu : +Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau ,/ tuy vất vả /nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm.//,. - HS luyện đọc . - HS luyện đọc đoạn nối tiếp đoạn 1-2 - HS thi đọc nhóm . - Thi đọc , HS khá đọc phân vai . - HS đọc thầm và nêu câu hỏi , câu trả lời, nhận xét , bổ sung. - Bà và hai anh em. - Sống rất nghèo khổ.,/ rau cháo nuôi nhau - Rất đầm ấm và hạnh phúc. - Một hạt đào. - Gieo hạt đào lên mộ đã nảy mầm, ra hoa, kết trái, - Ra toàn trái vàng , trái bạc. Tiết 2 4. Luyện đọc đoạn 3-4: a) GV đọc mẫu . b) Đọc từng câu . c) Đọc đoạn trước lớp. - GV tổ chức cho HS tìm cách đọc và luỵện đọc câu khó---> cách ngắt giọng . d) đọc đoạn . e) Thi đọc giữa các nhóm. g) Đọc đồng thanh 5. Tìm hiểu bài đoạn 3- 4: Câu hỏi 3? +Thái độ , tình cảm của hai anh em như thế nào? + Câu hỏi 4? + Hai anh em đã xin cô tiên điều gì? + Hai anh em cần gì ? không cần gì ? Câu hỏi 5? * Yêu cầu HS luyện đọc theo vai ( 3 HS) . GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt . C.Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học - Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? *GV giáo dục thái độ tình cảm cho HS qua bài học . - HS theo dõi và đọc thầm. - HS khá đọc lần 2. + HS đọc nối tiếp nhau , đọc câu.. - HS luyện đọc từ, đọc đoạn . +Bà hiện ra ,/móm mém hiền từ,/dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng .// - HS đọc đoạn ---> đọc thi giữa các nhóm. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc + Cảm thấy buồn bã ,.. - Vì nhớ bà,/ vì vàng bạc không thay được tình cảm con người..tình cảm bà cháu, - Xin cho bà sống lại. - Cần bà không cần vàng bạc,.. + Bà sống lại ôm hai đứa cháu vào lòng. - HS nêu. - HS nghe dặn dò. Tiết 4: Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: các phép trừ có nhớ dạng 11 -5 ,31 – 5 ,51-15. - Tìm số hạng trong một tổng, giải bài toán có lời văn. - Lập phép tính từ các số và dấu cho trước. II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng phục vụ trò chơi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: - GV kết hợp trong giờ luyện tập. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện tập. a. Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - Nhận xét. b.Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở nháp. - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. c. Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng. - Cho HS làm bài. - Nhận xét. d. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng tóm tắt bài. - Gv hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. - Nhận xét, cho điểm HS. e. Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS xem lại và hoàn thành bài trong giờ tự học ( nếuHS yếu chưa làm bài xong). - HS làm bài sau đó nối tíêp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở nháp. - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời. - HS nhắc lại quy tắc. - Làm bài tập, đọc chữa, lớp tự kiểm tra. - Đọc đề bài. - Tóm tắt bài. - Nghe hướng dẫn trình bày. - Làm bài vào vở. - 1 HS đọc chữa bài. - Làm bài, theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài của mình. - HS nghe dặn dò. Thứ ba ngày 14 tháng 11năm 2006 Tiết 1:Âm nhạc Học hát bài: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời Phan Trần Bảng I- Mục tiêu: *HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát , các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Giáo dục HS thích học hát. II- Đồ dùng dạy học: * GV hát chuẩn xác bài hát. * Bảng phụ chép lời ca, thanh phách trống nhỏ. III- Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng hát bài hát : Chúc mừng sinh nhật . - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Dạy hát bài : Cộc cách tùng cheng. - GV hát mẫu - GV treo bảng phụ và nói: Bài hát gồm 6 câu hát. - Đọc lời ca: GV đọc mẫu lần 1. - Dạy hát từng câu : - GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát - Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau. - Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát hoàn chỉnh. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu 3. Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tựơng trưng cho một nhạc cụ gõ. - GV hướng dẫn từng nhóm hát. - Cho HS hát. - GV nhận xét uốn sửa. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc. - 2HS lên bảng hát. - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe. - HS theo dõi - HS đồng thanh đọc theo. - HS nghe, sau đó hát. - Tập kĩ câu 5: Nghe sênh, thanh la mõ trống( Cùng kêu lên vang vang)2 - Từng tổ hát . - HS trình bày theo hướng dẫn của GV. - HS tập hát + gõ tiết tấu - Các tổ thi hát + gõ tiết tấu - HS chia 4 nhóm : Sênh ,thanh la, mõ trống. Các nhóm lần lượt hát từng câu, đến hết “Nghe sênh, thanh la mõ trống( Cùng kêu lên vang vang)2”Thì tất cả cùng hát rồi nói: ( Cộc,. cách, tùng , cheng.) - Cho cả lớp hát lại bài. - Về nhà ôn bài cho thuộc Tiết 2:Chính tả Tập chép: Bà cháu I-Mục tiêu:*Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài“ Bà cháu” * Làm đúng các bài tập phân biệt : g/gh, s/x , ươn /ương *HS yêu thích giờ học chính tả. II-Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết nội dung bài chép - Giấy khổ to, bút dạ III-Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bài: kiến , con công , công lao, nước non - GV nhận xét ,vào bài. B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc + đọc bài chính tả + Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả? - Lời nói ấy được nói được viết với dấu nào? + Cho HS tập viết những tiếng khó dễ lẫn và viết bảng con những từ này: màu nhiệm , ruộng vườn , móm mém , dang tay 3.Cho HS Học sinh chép bài vào vở - Giáo viên chấm chữa bài: chấm bài 5 -7 em 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : Ghép các tiếng có nghĩa G : ư, ơ, o, ô, a, u. Gh : i, e, ê . GV chốt lại quy tắc Bài 3 : Điền s/ x hay ươn /ương Nước ...ôi, ăn ...ôi , cây ...oan , ...iêng năng v... vai , v... vãi , bay l..., số l... *GV chốt lại lời giải đúng C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài sạch sẽ. - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Gọi 2 em viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con - HS nhận xét , bổ sung. - HS nghe GV giới thiệu MĐ, y/ cầu của tiết học -HS đọc bài 2-3 h/s đọc - Chúng cháu chỉ cần bà sống lại . - Được đặt trong ngoặc kép. viết sau dấu hai chấm 2-3 h/s viết bảng lớp cả lớp viết bảng con - HS chép bài vào vở Học sinh chữa lỗi bằng bút chì. - HS nêu Y/C của bài 2-3 h/s làm trên bảng lớp h/s khác làm vở BT 3-4 h/s đọc lại bài + HS nêu Y/C của bài 2-3 h/s làm trên bảng lớp h/s khác làm vở BT 3-4 h/s đọc lại bài - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Toán. 12 trừ đi một số: 12 – 8 I- Mục tiêu: - Giúp HS tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 12 – 8( nhớ các thao tác trên đồ dùng dạy học) và bước đầu học htuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính ( nhẩm và viết ) và giải bài toán. - Thích học toán. II- Đồ dùng dạy học: - 1 bó que tính một chục que tính và 2 que tính rời. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm: 31 – 19; 81 – 62. - GV nhận xét , vào bài. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn thực hiện phép tính trừ 12 – 8 và lập bảng trừ - GV nêu bài toán, gợi ý HS tìm ra ra phép tính 12 – 8. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm ra kết quả và thông báo lại - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Vậy 12 – 8 bằng bao nhiêu ? Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Cho vài HS nhắc lại . + Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính phần bài học . yêu cầu HS thông báo GV ghi bảng 2. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩmvà ghi kết quả phần a - Gọi HS đọc chữa bài - Giải thích vì sao kết qủa : 3 + 9 và 9 + 3 bằng nhau ? - Vì sao 9 + 3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12 – 3 và 12 – 9 ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b. - Vì sao 12- 2 – 7 có kết quả bằng 12- ... Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát. - HS lên bảng hát. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS hát. - HS hát theo dãy, theo bàn, theo nhóm, cả lớp. - HS hát cá nhân. - HS hát , vừa hát vừa gõ theo nhịp , theo phách, theo tiết tấu lời ca. +Bà còng đi chợ trời ma. x x x x + Bà còng đi chợ trời ma x x x x x x - HS theo dõi. - HS hát+ biểu diễn phụ hoạ - HS nghe dặn dò Tiết 2: Tiếng việt Luyện đọc : Đi chợ. I Mục tiêu : * HS đọc đúng các từ ngữ khó : tương, bát nào, hớt hải,đọc trơn toàn bài. Biết đọc đúng nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giọng đọc lời các nhân vật . * HS hiểu các từ ngữ mới trong bài : hớt hải, ba chân bốn cẳng * HS hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong câu chuyện . II Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK , bảng phụ. III Các hoạt động dạy họ chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2 HS lên bảng đọc bài - GV nhận xét, cho điểm vào bài. B. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi bảng : - GV dùng tranh vào bài . 2. Luyện đọc : a) GV đọc mẫu , chú ý giọng đọc cho HS trước khi đọc . b) Hướng dẫn HS đọc từ khó , từ dễ đọc sai.. - GV cho HS đọc nối tiếp , theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai---> ghi bảng . - Cho HS nảy từ em còn đọc nhầm lẫn - GV cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS. * GV giảng giải từ chú giải, từ mới mà HS chưa hiểu ở trong bài. c) Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng . - GV treo bảng phụ , cho HS phát hiện cách đọc . - GV cho HS luyện đọc , GV uốn sửa cho HS. d) Đọc đoạn : - GV chia đoạn cho HS đọc đoạn +Đoạn 1: Từ đầu mắm nhé. +Đoạn 2: Tiếp đến chẳng được . +Đoạn 3: Còn lại . e) Thi đọc : - GV cho HS thi đọc . 3. Tìm hiểu bài: - Bà sai cậu bé đi đâu ? + Câu hỏi 1? +Câu hỏi 2? + Câu hỏi 3? + Câu hỏi 4? +Câu hỏi 5? - Cho HS nhận xét bổ sung. + Gọi 2 HS khá nối tiếp đọc cả bài. - Tìm các từ nói cậu bé rất vội ? 4. Luyện đọc lại: - GV cho HS đọc theo vai . HS khá đọc diễn cảm, HS TB đọc theo lời nhân vật . - GV cho HS nhận xét bình chọn người đọc hay. C. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 HS đọc cả bài . - Theo em cậu bé đáng buồn cười vì sao? - GV nhận xét giờ học . Dặn dò HS xem bài ở nhà. - HS đọc bài + trả lời câu hỏi: Cây xoài của ông em. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát tranh nghe giới thiệu vào bài. - HS theo dõi GV đọc . - HS đọc nối tiếp câu , phát hiện từ khó đọc . - HS luyện đọc , cá nhân, đồng thanh . + hớt hải, bát nào, ba chân bốn cẳng, - HS nghe giảng từ mới. - HS nêu + Cháu mua một đồng tương/ một đồng mắm..nhé!// Bàg ơi!// bát nào mua tương / bát nào mua mắm?//. - HS đọc cá nhân , đọc đồng thanh . - HS đọc nối tiếp đoạn . - HS theo dõi ,nhận xét bạn đọc . - Đại diện nhóm thi đọc . + HS nêu + trả lời câu hỏi. - Cậu bé đi chợ . - Mua một đồng tương, 1 đồng mắm. - Vì không biết bát nào đựng t]ơng , bát nào đựng mắm. - Vì cậu bé ngốc nghếch,.. - Bà ơi đồng nào mua tương,mắm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - HS tự nêu: Hớt ha hớt hải, ba chân bốn cẳng,.. - HS luyện đọc theo vai. HS khá luyện đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS đọc bài. - HS nêu : VD: Vì cậu bé ngốc nghếch, - HS nghe dặn dò. Tiết 3: Tự học Hoàn thành kiến thức trong ngày. I Mục tiêu: - HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học trong ngày: Thể dục, Tập đọc,Toán, Luyện từ và câu, Âm nhạc - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II Đồ dùng dạy học : - HS vở bài tập các môn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu yêu cầu giờ học: Hướng dẫn HS tự học: + Môn Thể dục: - Cho HS ôn lại: Trò chơi – Bỏ khăn, ôn lại các động tác đã học đúng kỹ thuật- đẹp của bài thể dục phát triển chung. - GV uốn sửa cho HS + Môn Tập đọc : -Cho HS luyện đọc bài GV uốn sửa cho HS + Môn Toán: - Cho HS hoàn thành các bài tập ở. GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. * Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài. + Môn Luyện từ và câu: - HS hoàn thành vở Bài tập Tiếng Việt GV giúp HS đặt câu. + Môn Âm nhạc: - HS luyện hát. - GV uốn sửa cho HS . C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Về nhà xem lại các bài đã học ở lớp cho hiểu kỹ bài. - HS nghe. - HS ôn lại trò chơi, ôn lại các động tác đã học - HS nhận xét , phát hiện HS tập còn sai, chưa đẹp - HS luyện đọc bài :Cây xoài của ông em. - HS yếu luyện đọc từ, cụm từ khó. - HS khá đọc diễn cảm. - HS làm vở bài tập toán bài : 32- 8 - HS khá có thể chữa bài khó trong bài. - HS làm vở bài tập Tiếng Việt - HS hoàn thành vở bài tập : Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong gia đình. - HS luyện hát + biểu diễn phụ hoạ bài : Bà còng đi chợ - HS nghe dặn dò. Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006. Tiết 1: Thủ công Ôn tập chương I- Kỹ thuật gấp hình. I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp hình cho HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm gấp hình đã học. - Giáo dục HS yêu thích học môn học II- Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tất cả các sản phẩm gấp từ đầu năm học. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Ôn tập: - GV yêu cầu HS nêu tên các hình đã học từ đầu năm đến giờ? - Nêu lại các bước gấp tên lửa? - Nêu lại qui trình gấp máy bay phản lực và máy bay đuôi rời? - GV cho HS sửa lại các sản phẩm của mình , có thể trang trí cho đẹp hơn để chuẩn bị trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm trên bàn, trước mặt mình. - GV có thể kiểm tra HS bằng cách chỉ vào sản phẩm bất kì nêu tên sản phẩm ấy - Cho HS đi xem sản phẩm của nhau. - Nhận xét - Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp. C Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học . Dặn dò về nhà học lại bài- Chuẩn bị bài sau. - HS nối tiếp nhau nêu : - Tên lửa, máy bay phản lực , máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền – phẳng đáy có mui. - HS nêu - HS lên bảng thao tác lại cách gấp tên lửa. - Cả lớp gấp lại - HS nêu và thao tác gấp lại máy bay phản lực và máy bay đuôi rời - HS làm - HS sửa lại những sản phẩm của mình. - HS trưng bày sản phẩm - HS nêu theo yêu cầu của GV - HS đi xem sản phẩm của bạn, nhận xét và học tậpnhững sản phẩm đẹp. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Toán Luyện đặt tính, tính dạng :32 – 8; 52 – 28 và giải toán I- Mục tiêu: - Giúp đỡ HS yếu + TB : Rèn kỹ năng đặt tính và làm tính dạng 32 – 8, 52 – 2. áp dụng giải một số bài toán có liên quan . - Bồi dưỡng HS khá giỏi : Đặt tính và tính thành thạo dạng 32- 8 và 52 – 8. - Giáo dục HS tự giác làm bài. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, hệ thống các bài tập. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Củng cố lý thuyết: GV ghi bảng- cho HS lên bảng làm bài. 42 28 - 92 38 - 42 27 - Nêu cách đặt tính rồi tính, kết quả GV chữa bài , nhận xét , bổ sung. GV hướng dẫn HS chép và làm các bài tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 22 – 5 32 – 6 62 – 4 32 – 4 52 – 6 72 – 8 22 – 16 62 – 23 72 – 28 32 – 14 62 – 26 82 – 46 GV cho HS làm vào vở . Quan sát giúp đỡ HS yếu. Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu của: a) 42 và 5 62 và 6 ; 72 và 7. b) 62 và 28; 52 và 16 ; 52 và 19. 3) Tổ chức chữa bài cho HS : Bài 1 - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nhận xét kết quả trên bảng . - GV chốt, tuyên dương HS tiến bộ. Bài 2: - Cho HS nhắc lại yêu cầu: - Gọi HS nêu lại cách đặt tính rồi tính kết quả. Bài 3: - GV cho HS lên bảng làm - X trong các phép tính là gì? Nêu cách tìm số hạng cha biết Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Gọi HS lên bảng chữa bài * GV chốt lại cách giải: C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học- Chốt lại kiến thức đã học Về nhà học lại bài- chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào bảng con. Nhận xét kết quả bài làm của HS. Bài 3:Tìm x : 5+ x = 42 16 + x = 62 x + 7 = 82 x + 18 = 42 Bài 4: Năm nay , bà 52 tuổi . Mẹ ít hơn bà 26 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? Bài 5 (Dành cho HS khá giỏi.) Tìm x 5 + x = 32 – 7 13 + x = 82 – 10 18 + x = 96 – 4 5 + x = 47 – 5 - 3- 5 HS yếu lên bảng làm bài. - Lớp đổi vở kiểm tra. - HS khá giỏi chữa bài. - HS chữa bài , nhận xét , bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - Số hạng chưa biết - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 5 + x = 42 16 + x = 62 x = 42 – 5 x = 62 – 16 x = 37 x = 46 - Nhận xét bài trên bảng. Tóm tắt: Bà 62 tuổi Mẹ ? tuổi 26tuổi Bài giải: Mẹ có số tuổi là: 52 – 26 = 26 (tuổi) Đáp số 26 tuổi. - H S nghe dặn dò. Tiết 3: Sinh hoạt tập thể Thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thầy cô giáo. I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được chủ đề: Ngày nhà giáo Việt Nam . - Nắm được nội dung của đợt thi đua. - Biết làm nhiều việc tốt và giành nhiều hoa điểm 10 để mừng các thầy cô giáo. - Giáo dục HS ý thức học tập , lao động tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Một số bài thơ, bài hát có nội dung về thầy, cô giáo. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu yêu cầu giờ học . 2. Bài mới: a) Sinh hoạt tập thể: - GV bắt điệu cho HS hát bài : Cô và mẹ. - Hướng dẫn HS nắm được nội dung chủ đề: - Trong tháng 11, có ngày lễ nào trọng đại ? Đó là ngày gì? + Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo, em cần làm gì? - Phát động phong trào : “Làm nhiều việc tốt, mừng thầy cô giáo”Cụ thể là: - Mỗi ngày 1 điểm 10 - Mỗi tuần 5- 7 điểm 10 - Làm nhiều việc tốt . b) HS vui văn nghệ. - GV yêu cầu HS nêu : Lên biểu diễn văn nghệ. -GV nhận xét, cho điểm 1 số HS sưu tầm và có bài hát hay: 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện tốt những điều đã học. - HS nghe. - HS hát - Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, thi đua học tập làm nhiều việc tốt giành nhiều điểm tốt để kính dâng lên thầy, cô giáo. - HS tự đăng kí với tổ trưởng. - Tổ trưởng theo dõi, đôn đốc HS làm bài. - HS thảo luận nhóm để tìm ra những câu ca dao, tục ngữ, những bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo VD: + Không thầy đố mày làm lên. + Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. + Tôn sư trọng đạo. Bài hát: + Tóc thầy. + Bụi Phấn. + Khi tóc thầy bạc. - H S nghe dặn dò.
Tài liệu đính kèm: