Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 11

Tập đọc

 Bà cháu( 2 tiết)

I Mục tiêu:

 + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 + Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo

-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
	Bà cháu( 2 tiết)	
I Mục tiêu: 
	+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài 
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
	+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo
-Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu
II Đồ dùng: 
	- Tranh minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài
	b Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc, ngắt nghỉ
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD cách đọc một số câu
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
+ HS quan sát tranh
- HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm mầu nhiệm ...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
* Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
*Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm, / ra lá, / đơm hoa, / kết bao nhiêu là trái vàng, / trái bạc./
- Đọc chú giải cuối bài 
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất
- HS đọc toàn bài.
Tiết 2
	c HD tìm hiểu bài
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?
- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ?
- Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ?
- Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
d Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- GV nhận xét các nhóm 
3. Củng cố, dặn dò
 - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? 
	- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện
+ Đọc đoạn 1
- Ba bà cháu sống nghèo khổ mà rất thương nhau
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang
+ Đọc đoạn 2
- Hai anh em trở nên giàu có
+ Đọc đoạn 3
- Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã
- Vì hai anh em thương nhớ bà
- Cô tiên hiện ra, Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài ruộng vườn phút chhốc biến mất, bà hiện ra dang hai tay ôm cháu vào lòng
- HS đọc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS thi đọc lại toàn chuyện theo lối phân vai
-Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời .
Toán
Tiết 51: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ, vận dụng tính nhẩm và giải toán
- Củng cố tìm số hạng chưa biết và bảng cộng có nhớ
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài 5
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	A. Kiểm tra
	- Đọc bảng 11 trừ đi một số?
	B. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
* Lưu ý:	
- Cách đặt tính
- Thứ tự thực hiện phép tính
Bài 3: Tìm x.
- Nêu cách tìm số hạng?
-Tìm x là tìm thành phần nào trong phép tính?
* Lưu ý cách trình bày
Bài 4:
- Chấm bài- Nhận xét
Bài 5: +, - ?
* Treo bảng phụ
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS điền dấu phép tính
	C. Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn?
* Dặn dò: Ôn lại bảng trừ.
- HS đọc bài 
- Nhận xét
-HS làm miệng 
11 – 2 = 9 11 – 6 = 5
11 – 3 = 8 11 – 7 = 4
11 – 4 = 7 11 – 8 = 9
11 – 5 = 6 11 – 9 = 2
- Làm bảng con. Chữa bài
Kết quả:
a) 16 ; 16 ; 33
b) 62 ; 85 ; 35
- Làm vào vơ 
a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71
 x = 61 – 18 x = 71 – 23
 x = 43 x = 48
- Chữa bài
- Nhận xét
- Đọc đề- Tóm tắt
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Làm vở
	Bài giải
Cửa hàng còn lại số kg táo là:
 51 – 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
Điền dấu phép tính đúng
- HS nêu miệng
- Nhận xét
 9 + 6 = 15 10 – 5 = 5
11 – 6 = 5 11 – 8 = 3
16 – 10 = 6 8 + 8 = 16
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I- Mục tiêu:
- HS thực hành kĩ năng vận dụng kiến thức đạo đức đã học ở giữa học kì I.
- Rèn thói quen thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực.
- GD HS có ý thức thực hành kĩ năng đạo đức.
II- Đồ dùng:
- SGK, vở bài tập đạo đức 
- Bảng phụ, phiếu bài tập
IIi- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	A. Kiểm tra:
- Thế nào là chăm chỉ học tập? ích lợi của chăm chỉ học tập?
	B. Bài mới:
a- HĐ 1: Ôn các nội dung đạo đức đã học ở học kì I
Các em đã học những bài đạo đức nào ?
Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ ?
Học tập sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì ?
Biết nhận lỗi và sửa lỗi có ích lợi gì ?
Em đã thực hành gọn gàng ngăn nắp như thế nào ?
ở nhà em thường giúp đỡ bố mẹ những công việc gì ?
Vì sao phải chăm chỉ học tập ?
b- HĐ 2: Hướng dẫn thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Treo bảng phụ
Gọi đại diện 3 nhóm ghi nội dung thảo luận vào bảng phụ
GV phát phiếu học tập
c. Củng cố dặn dò:
Củng cố: 
- Em đã thực hiện những hành vi đạo đức tốt nào theo bài học ?
Dặn dò:
- Thực hành theo bài học.
- HS nêu- Nhận xét
Học tập sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Gọn gàng ngăn nắp. Chăm làm việc nhà. Chăm chỉ học tập. 
Sắp xếp thời gian hợp lí, giờ nào việc ấy.
Chủ động trong mọi việc, có lợi cho SK
Được mọi người tin cậy, yêu mến .
HS tự liên hệ về cách sống gọn gàng ngăn nắp (ở nhà, ở trường).
HS tự liên hệ: nấu cơm, nhặt rau, rửa ấm chén,..
Học giỏi, được bố mẹ yêu mến 
Quan sát, thảo luận nhóm câu hỏi trên bảng phụ. Cử đại diện chữa.
Nhận phiếu, làm bài tập, 1- 2 em đọc.
Làm các bài tập trong vở bài tập đạo đức 
Đổi vở kiểm tra chéo
HS nêu: gợi ý chăm làm việc nhà 
Chăm học
Gọn gàng ngăn nắp 
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Tiết 52: 12 trừ đi một số: 12-8
I. Mục tiêu:- HS tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12- 8 và thuộc bảng trừ đó.
- Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng: - 1 thẻ chục và 12 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	A. Kiểm tra:
	- Đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số?
	B. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu phép trừ: 12 - 8
- GV nêu bài toán dẫn đến phép trừ 12 – 8 = ?
- HD tìm kết quả trên que tính.
- HD HS đặt tính theo cột dọc
	12
	 - 
	 8
	 4
HĐ 2: Lập bảng trừ
- Nhận xét số bị trừ của phép trừ?
- Số trừ và hiệu của phép tính trong bảng trừ như thế nào so với phép tính trước?
HĐ 3: Thực hành	
Bài 1: Tính nhẩm.
* Kỹ năng nhẩm 
Bài 2: Tính.
*Kỹ năng tính
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lươt là:
 * Kỹ năng đặt tính
Bài 4:
- Chấm bài
- Nhận xét
	C. Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán- Tìm cách giải
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả
- Nêu lại bài toán và câu trả lời
- HS nêu cách đặt tính , ghi KQ
- Nêu cách trừ
- HS thao tác trên que tính để tìm KQ:
12 - 3
12 - 4
12 - 5
.........
- Đọc bảng trừ( đọc thuộc lòng)
- Làm miệng . Nhận xét
a)9 + 3 = 11 8 + 4 = 12 7 + 5 = 13
 3 + 9 = 11 4 + 8 = 12 5 + 7 = 13
b) 12 – 2 – 7 = 12 – 9 = 3
- Làm bảng con. Chữa bài
- Làm vào vở 
- Chữa bài
12 – 7 = 5
12 – 3 = 9
12 – 9 = 3
- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở
	Bài giải
Số quyển vở bìa xanh là:
 12 – 6 = 6( quyển vở)
 Đáp số: 6 quyển vở
- Chữa bài
Chính tả ( tập chép )
Bà cháu
I Mục tiêu:
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu
	- Làm đúng bài tập phân biệt g / gh, ươn / ương
II Đồ dùng: 
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : Kiến, con công, nước non, công lao
2 Bài mới
	a .Giới thiệu bài
	b. HD tập chép
	* HD HS chuẩn bị bài
+ GV treo bảng phụ
+ GV HD HS nhận xét
- Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả ?
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Từ ngữ : màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay
* Viết bài
- GV theo dõi. uốn nắn
- * Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét
	c. HD làm bài tập chính tả
 Bài tập 2,3 
- GV nêu từng câu hỏi
- GV nêu quy tắc chính tả
gh + e, ê, i / g + các chữ còn lại
* Củng cố về QT chính tả vơí g, gh
 Bài tập 4: Điền vào chỗ trống: 
- GV nhận xét bài làm của HS
C Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Nhắc HS nhớ quy tắc chính tả
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
+ 2, 3 HS đọc bài viết
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại
- Được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm
- HS viết bảng con
-HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét hép bài vào vở
-Điền vào chỗ trống
a) s / x,
Nứơc sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng
b) ươn / ương
vươn vai, vương vãi, bay lươn, số lương
Thể dục
Trò chơi “Bỏ khăn”. Ôn bài thể dục
I. Mục tiêu:
	+ Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS tập động tác đúng, đẹp.
	+ Trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân cho trò chơi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu(4-5 phút)
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho HS tập một số động tác khởi động.
2.Phần cơ bản(24-25 phút)
Đi đều:
+Từ đội hình hàng dọc cho HS đi đều.
+ GV hướng dẫn.
Trò chơi “ Bỏ khăn”
+ HD HS chơi:
3. Phần kết thúc(5-6 phút)
Yêu cầu HS chạy, hít thở sâu
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng HS củng cố bài 
+ Dặn dò.
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
+ Đi thường một vòng quanh sân
+ Ôn bài TD 1 lần.
- Trò chơi " có chúng em".
* Đi theo 3 hàng dọc, cán sự điều khiển ( Dùng khẩu lệnh: Đứng lại...đứng !")
- Cho tập theo từng tổ.
- Chọn ra tổ tập đều và đẹp nhất.
Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”
+Vài em chơi thử cho cả lớp cùng xem, nhận xét về cá ... nh
Bài 3:
- Bài toán thuộc loại toán gì?
- Tóm tắt bài toán ntn?
- Cách giải?
- Chấm bài
- Chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
* Trò chơi: Ai đúng? Ai sai?
Nhung: 92 - 38 = 64
Mai: 92 - 38 = 54
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 52 - 28 = 24
- HS nêu lại cách tính
- Làm bảng con
- Chữa bài
- Làm vào vở 
- Đổi vở - nhận xét
-HS nêu
- Tóm tắt
- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở
	Bài giải
Đội Một trồng số cây là:
 92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
Luyện từ và câu
Bài 5: 
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
I Mục tiêu
	- Mở rộng và hệ thống vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà
 - Rèn cho HS kĩ năng dùng từ 
 -Giáo dục HS ý thức nói, viết phải thành câu
II Đồ dùng
	Tranh minh hoạ bài tập 1, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập 2 (tuần 10 )
- Nhận xét
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài 1: Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi vật được dùng để làm gì 
- GV treo tranh phóng to
- GV nhận xét
Tác dụng của các đồ vật đó?
Bài 2 : Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông là gì?
- Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp là gì?
- Bạn nhỏ tong bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào ?
IV Củng cố, dặn dò
	- Về nhà tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà
	- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những HS học tốt, có cố gắng
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát bức tranh
- HS làm việc theo nhóm
- Ghi tên gọi các đồ vật và nói tác dụng
- Đại diện nhóm lên trình bày
*Bông hoa, cây đàn, con dao,cái ghế, cái xoong, cái cốc.cai bàn, mắc áo,cái thang.
bàn , ghế để ngồi, mắc để treo áo,xoong để nấu, cốc uống nước.
- Đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc bài thơ : Thỏ thẻ
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào VBT
- HS phát biểu
- Nhận xét
-Đun nước, rút rạ, xách siêu nước, ôm rạ, đập lửa, thổi khói,
- Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh. ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu( Thực ra là ông làm các việc đó)
Kể chuyện
Bà cháu
I Mục tiêu: + Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện 
 - Kể tự nhiên, bước đầu bết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
	+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết đánh giá lời kể của bạn
II Đồ dùngTranh minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Sáng kiến của bé Hà
- Nhận xét
2 Bài mới
	a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài học
	b HD kể chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV HD kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1
- Trong tranh có những nhân vật nào ?
- Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
- Cô tiên nói gì ?
Tranh 2: Khi trồng hạt đào trên mộ bà điều gì xẩy ra?
Tranh 3: Sống trong giàu sang nhưng 2 anh em vẫn không thấy sung sướng là vì sao?
Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Kể chuyện trước lớp
* Kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét
- Qua câu chuyện em thích nhân vật nào, vì sao?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
- 2 HS nối tiếp kể lại chuyện
HS mở sách
+ HS quan sát tranh 1
- Ba bà cháu và cô tiên
- Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm
- Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng
- Cây đào ra toàn quả vàng quả bạc. Hai anh em trở nên giàu có.
- Nhà cao cửa rộng, giầu có mà 2 anh em lúc nào cũng buồn vì không có bà.
-Cô tiên hoá phép cho bà sống lại. Ba bà cháu ôm nhau mừng vui.
+ 1, 2 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1
- HS quan sát tranh kể trong nhóm
- Các nhóm cử đại diện kể trước lớp
- Nhận xét
+HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
-HS nêu tên nhân vật yêu thích và giải thích lí do:
- Cô tiên vì cô xinh đẹp và có phép thuật
- Bà vì bà rất yêu thương các cháu.
- 2 anh em vì họ rất hiếu thảo, yêu quý bà.
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn
	Chia buồn, an ủi	
I Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói. Biết nói lời chia buồn, an ủi.
	- Rèn kĩ năng viết. Biết viết bưu thiếp thăm hỏi
II Đồ dùng : 
	Mỗi HS 1 bưu thiếp, VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc người thân ( TLV tiết 10 )
2 Bài mới : a Giới thiệu bài
	b HD làm bài tập
 Bài 1 ( M ): Ông hoặc bà em bị mệt, em hãy nói với ông bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình
*Gợi ý 
+Ông ơi, ông bị mệt ạ ?
+Bà ơi, bà có mệt lắm không ạ ?
+Cháu có giúp bà được gì không ạ ?
+Bà có cần cháu lấy nước không ạ ?
- GV nhận xét
Bài(M): Hãy nói lời an ủi của em với ông bà
- GV nhận xét
Bài 3 ( V ): Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn thăm hỏi ông bà
- GV nhận xét
C, Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Yêu cầu HS thực hành những điều đã học : Viết bưu thiếp thăm hỏi, thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân
- HS đọc 
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS phát biểu ý kiến
a) Ông cháu mình sẽ trồng cây khác, ông nhỉ!
b) Để cháu bảo bố cháu mua cho ông chiếc kính khác tốt hơn ông ạ !
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS viết bài vào vơ
- HS đọc lại bài bưu thiếp
- Nhiều HS đọc bài viết của mình
	Ông bà kính mến ! 
ở quê ông bà có khoẻ không ạ .Nhà mình có bị ảnh hưởng cơn bão không ạ Bố mẹ cháu rất lo cho ông bà và quê mình.Cháu chúc ông bà mạnh khoẻ. Cháu mong được nghỉ hè sẽ về thăm ông bà .
- Nhận xét
Toán
Tiết 55: luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố và RLKN thựcnhiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số( trừ có nhớ): Tìm số hạng chưa biết và giải toán cs lời văn
- RLKN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài 1; 5
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	A. Kiểm tra:
	Đoc bảng trừ?
	B. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
+Có mấy yêu cầu?
- HD cách làm
Bài 3: Tìm x.
- Nêu cách tìm số hạng?
Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
Bài 4:
* Kỹ năng trình bày bài
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trươcs câu trả lơì đúng
- Treo bảng phụ
- Đếm và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
C.củng cố dặn dò:
 * Củng cố: Tính nhanh: 62 - 38 =?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS đọc 
- Nhận xét
- Làm miệng 
- Chữa bài
- Làm bảng con
- Chữa bài
- Nhận xét
 - Làm vào vở
- 3 em chữa bài 
a)x + 18 = 52 b) x + 24 = 62
 x = 52 – 18 x = 62 – 24
 x = 34 x = 38
- Đọc đề - Tóm tắt
- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở
- Chữa bài 
	Bài giải 
	Số con gà là:
	42 – 18 = 24 ( con) 
 	 Đáp số: 24 con gà
- Làm miệng
- HS khoanh vào( D)
Chính tả ( nghe - viết )
Cây xoài của ông em
I Mục tiêu
	- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài Cây xoài của ông em
	- Làm đúng các bài tập phân biệt g / gh, s / x ( ươn / ương )
II Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g / gh
- Viết 2 tiếng có âm đầu bằng s / x
- GV nhận xét
2 Bài mới:
	a Giới thiệu bài
	b HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài 1 lượt
- Cây xoài cát có gì đẹp ?
- Tiếng khó : cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối
* GV đọc cho HS viết vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
	c HD làm bài tập chính tả
 Bài 2: Điền vào chỗ trống g hay gh
GV nhận xét
* Củng cố quy tắt chính tả vơí g hay gh
Bài 3: Điền vào chỗ trống
- GV nhận xét
Gọi học sinh đọc bài đã điền đúng
* Củng cố quy tắt chính tả vơí x hay s
C, Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả g / gh
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết vở chính tả
- Đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn 
Lên thác xuống ghềnh
Con gà cục tác lá chanh
Gạo trắng nước trong
Ghi lòng tạc dạ
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài 
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
a) s hay x:
 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
 Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
b) ươn hay ương:
Thương người như thể thương thân
 Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Thể dục
Trò chơi “Bỏ khăn”. Ôn bài thể dục ( tiếp )
I. Mục tiêu:
	+ Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu h/s tập động tác đúng, đẹp.
	+ Trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân cho trò chơi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu(4-5 phút)
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
2.Phần cơ bản(24-25 phút)
Đi đều:
+Từ đội hình hàng dọc cho h/s đi đều.
+ GV hướng dẫn.
Trò chơi “ Bỏ khăn”
+ HD h/s chơi:
3. Phần kết thúc(5-6 phút)
Yêu cầu h/s chạy, hít thở sâu
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài 
+ Dặn dò.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
+ Đi thường một vòng quanh sân
+ Ôn bài TD 1 lần.
- Trò chơi " có chúng em".
* Đi theo 3 hàng dọc, cán sự điều khiển ( Dùng khẩu lệnh: Đứng lại...đứng !")
- Cho tập theo từng tổ.
- Chọn ra tổ tập đều và đẹp nhất.
Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”
+Vài em chơi thử cho cả lớp cùng xem, nhận xét về cách chơi.
+ Cả lớp cùng chơi.
Chạy nhẹ nhàng theo 1 vòng tròn, hít thở sâu( ngược chiều kim đồng hồ)
Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng, cho h/s đứng quay mặt vào tâm tập sau đó thu nhỏ vòng trò để nhận xét giờ học
Tự luyện tập thêm: Tập bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng.
Phần ký duyệt của ban giám hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_sang_lop_2_tuan_11.doc