Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 24

Toán

Luyện: Tìm một thừa số của phép nhân. Bảng chia 4

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân. Trình bày thành thạo cách giải bài toán có lời văn. Luyện thuộc bảng chia 4.

- Rèn KN tìm thừa số của phép nhân

- GD HS tự giác học tập

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi chiều Lớp 2 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Toán 
Luyện: Tìm một thừa số của phép nhân. Bảng chia 4
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân. Trình bày thành thạo cách giải bài toán có lời văn. Luyện thuộc bảng chia 4.
- Rèn KN tìm thừa số của phép nhân
- GD HS tự giác học tập
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Luyện tập: 
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tìm x
- BT yêu cầu gì?
- x là gì trong phép tính của bài.
Luyện tìm 1 thừa số của phép nhân
*Cách tìm TS chưa biết
- nhận xét.
 Bài3:
- Đọc đề?
- Có bao nhiêu bông hoa?
- Cắm vào mấy bình?
- Muốn tìm số hoa mỗi bình ta thực hiện phép tính gì?
Chấm bài, nhận xét
* bảng chia 4:
3. Củng cố:
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
1 em đọc, lớp thực hành tính nhẩm rồi đọc kết quả:
 2 x 3 = 6 6 : 3 = 2 6 : 2 = 3
2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân
- Lớp làm vaò vơ
x x 2 = 8 3 x x = 24
 x = 8 : 2 x = 24 : 3
 x = 4 x = 8
- HS đọc đề
- Có 16 bông hoa 
- Cắm vào 4 bình
- Phép chia: 16 : 4
- 1 HS giải trên bảng- Lớp làm vở
 Bài giải
 Số bông hoa mỗi bình là:
 16 : 4= 4 ( bông)
 Đáp số: 4 bông hoa. 
- HS nêu thuộc lòng
Tập đọc
Luyện đọc: Gấu trắng là chúa tò mò 
I Mục tiêu: 
	+ Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
	- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật 
	+ Tiếp tục rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ : Bắc Cực, thuỷ thủ, khiếp đảm.
	- Hiểu nội dung câu chuyện : Gấu trắng Bắc Cực là con vật rất tò mò. Nhơf biết lơị dụng tính tò mò của gấu trắng mà một chàng thuỷ thủ đã thoát nạn.
II Đồ dùng
	- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc
+ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý những từ ngữ : khiếp đảm, suýt nữa, run cầm cập,
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD HS ngắt giọng, nhấn giọng
- Nhưng vì nó chạy rất nhanh/ nên suýt nữa thì tóm đươc anh. // May mà anh đã kịp nhảy lên tàu, /vừa sơ vừa run lên cầm cập//
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện nói với em điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học
- 2, 3 HS đọc bài
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc câu
- Đọc các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
Chính tả
Luyện viết : Quả tim Khỉ
I Mục tiêu
	- HS luyện viết đoạn 3, 4 bài Quả tim Khỉ.
- Biết cách trình bày bài viết
- GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở
II Đồ dùng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Hướng dẫn luyện viết:
a. HD luyện viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?
- Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt sau dấu câu gì ?
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. HD làm bài tập
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống s / x
+ GV nhận xét chốt lại ý đúng :
- say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông
Bài tập :Tên nhiều con vật bắt đầu bằng S
- GV nhận xét
- Giới thiệu một số tranh ảnh một số con vật có tên bắt đầu bằng s
c. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những chữ còn viết sai trong bài chính tả
+ HS theo dõi SGK
- Cá Sấu, Khỉ : Phải viết hoa vì đó là tên riêng của nhân vật trong chuyện. 
Con, Đi, Chẳng. Viết hoa vì đó là những chữ đứng đầu câu
- Được đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng
- HS đọc thầm lại bài chính tả trong SGK, ghi nhớ những từ dễ viết sai chính tả
+ HS viết bài
- Đọc yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của Bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS trao đổi bài theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc kết quả 
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Tập viết
Luyện viết: Chữ hoa T
I Mục tiêu:+ Kiến thức: Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
	+ Rèn kĩ năng viết chữ :
	- Biết viết ứng dụng cụm từ Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
	+ Giáo dục học sinh ý thức luyện chữ viết đúng, đẹp, trình bày sạch.
II Đồ dùng
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Sáo
- Nhắc lại cụm từ viết giờ trước ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
	b. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ T
- Chữ T viết hoa cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
- GV HD HS quy trình viết chữ T
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
	c. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nêu cách hiểu cụm từ
* HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Độ cao các chữ cái ?
- Khoảng cách giữa các tiếng
+ GV viết mẫu chữ Thẳng trên dòng kẻ
* HD HS viết chữ Thẳng vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết
	d. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS
	e. Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen ngợi những HS viết đẹp, Nhắc HS tập viết thêm trong vở TV
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Sáo tắm thì mưa
+ HS quan sát
- Chữ T cao 5 li
- Chữ T được viết bằng 3 nét
- HS quan sát
+ HS tập viết 2, 3 lượt trên bảng con
- Thẳng như ruột ngựa
- Thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay
+ T, h, g : cao 2,5 li. t cao : 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS quan sát
+ HS viết
+ HS viết vào vở TV
Toán
Luyện tập chung ( 2t)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân. Trình bày thành thạo cách giải bài toán có lời văn. Luyện thuộc bảng chia 2,3,4.
- Rèn KN tìm số phần bằng nhau của pt
- GD HS tự giác học tập
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Luyện tập: 
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tìm x
- BT yêu cầu gì?
- x là gì trong phép tính của bài.
Luyện tìm 1 thừa số của phép nhân
*Cách tìm TS chưa biết
- nhận xét.
 Bài 3:
- Có bao nhiêu bông hoa?
- Cắm vào mấy bình?
- Muốn tìm số hoa mỗi bình ta thực hiện phép tính gì?
Chấm bài, nhận xét
* bảng chia 4:
Bài 4: Lan có 45 bông hoa , Hương có nhiều hơn Lan 18 bông hoa . Hỏi Hương có bao nhiêu bông hoa?
Bài5: Trương em có 8 lơp đươc thương mỗi lơp 5 quyển truyện. Hỏi nhà trương phải mua bao nhiêu quyển truyện
3. Củng cố:
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
1 em đọc, lớp thực hành tính nhẩm rồi đọc kết quả:
 2 x 3 = 6 6 : 3 = 2 6 : 2 = 3
2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2
- x là thừa số chưa biết trong phép nhân
- Lớp làm vaò vơ
x x 2 = 8 3 x x = 24
 x = 8 : 2 x = 24 : 3
 x = 4 x = 8
- HS đọc đề
- Có 16 bông hoa 
- Cắm vào 4 bình
- Phép chia: 16 : 4
- 1 HS giải trên bảng- Lớp làm vở
 Bài giải
 Số bông hoa mỗi bình là:
 16 : 4= 4 ( bông)
 Đáp số: 4 bông hoa. 
- HS làm bài và nêu KQ
- Cách xác định dạng toán
- HS nêu thuộc lòng
- Đọc yêu cầu
- Xác định dạng toán
- Nêu cách giải 
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện: Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy
I Mục tiêu
	- Tiếp tục luyện tập mở rộng vốn từ về loài thú ( tên, một số đặc điểm của chúng )
	- Tiếp tục luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
	- Giáo dục học sinh yêu quý loài thú. Biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
II Đồ dùng
Bảng phụ viết nội dung BT1, 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
- 1 cặp HS làm lại BT3
2. Hướng dẫn luyện tập
	a. Giới thiệu bài
	b. HD làm bài tập
 Bài tập 1 ( M ) Chọn cho mỗi con vật một từ chỉ đúng đặc điểm của của nó
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm mang một tên con vật
- GV gọi tên con vật nào
	- Gà trống: gáy vang báo cho mọi người biết trơì sắp sáng
	- mèo:
	- hươu:
	- chó sói:
*Từ chỉ đặc điểm
 Bài tập 2 ( M ) Chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống
- GV chia lớp thành các nhóm ( rùa, voi, cọp, sóc )
* Đặc điểm riêng của từng con vật
 Bài tập 3 ( V ) Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
- Trương em mơí mua về một con thỏ trắng để nuôi cùng với mấy con thỏ nâu thỏ đốm trong khu chăn nuôi 
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS học thuộc các thành ngữ vừa học.
- HS làm
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đó đứng lên nói từ chỉ đặc điểm của con vật đó
- Nhận xét nhóm bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- Từng nhóm nói tên con vật thích hợp với ô trống
- dữ như cọp.
- nhanh như sóc.
- chậm như rùa.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vơ
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
Tập làm văn
Luyện: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.
I Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói, biết đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản
	- Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi : nghe kể một mẩu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi.
	- Giáo dục học sinh ý thức giao tiếp.
II Đồ dùng
	- Máy điện thoại ( hoặc đồ chơi ) để HS thực hành đóng vai
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Hướng dẫn luyện
b. HD luyện
 Bài tập 1 ( M ): Đọc lời các nhân vật trong tranh 
- GV nhận xét
 Bài tập 2 ( M ): Nói lời đáp của em
- Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà cô giáo Vinh ơ đâu ạ?
- Kia kìa! Cháu đi tơi chhỗ rẽ trươc mặt, cổng nhà cô giáo Vinh ơ bên tay phải.
- ...
- Bạn có đem cho mình mươn cuốn sách không?
-Xin lỗi, mình quên mất. Mai nhé!
-..
- GV nhận xét
 Bài tập 3 ( M ): Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
- GV kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm )
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà thực hành đáp lời phủ định phù hợp với tình huống thể hiện thái độ lịch sự, làm cho giao tiếp thực sự mang lại niềm vui cho mình và cho người khác.
- Đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm theo
- Từng cặp HS thực hành đóng vai
- Nhận xét cặp bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm từng mẩu đối thoại
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi
- HS quan sát tranh
- 1, 2 HS nói về tranh
- HS chia nhóm thảo luận, trả lời 4 câu hỏi
- HS viết câu trả lời vào VBT
Toán
Luyện: Một phần tư; Bảng chia 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 5 và 1/4 của đơn vị. Giải thành thạo các bài tóan có lời văn.
- Rèn trí nhớ và kỹ năng tính toán cho học sinh.
- Giáo dục học sinh chăm học toán
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, vở bài tập toán tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Luyện tập:
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 1 (vở bài tập toán - trang 32)
- Hướng dẫn học sinh thực hành tô màu vào 1/4 của hình.
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh khoanh vào 1/4 số con vật (lấy tổng số chia cho 4 = số con vật phải khoanh)
 Bài 3:vở bài tập ( tính nhẩm rồi điền kết quả vào vở bài tập)
* Bảng chia 5
 Bài 4:Điền số
 Bài 5:
- Đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh giải bài
(Loại bài chia theo nhóm)
- Chấm bài, nhận xét
* Kỹ năng trình bày bài
2. Củng cố:
- Đọc đồng thanh bảng chia 4, chia 5?
* Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Học sinh đọc
- Thực hành tô màu
a) 8 : 4 = 2
Học sinh khoanh vào 2 con mèo.
b) 12 : 4 = 3
Học sinh khoanh vào 3 con mèo.
5 : 5 = 1	10 : 5 = 2	15: 5 = 3
các cột 2, 3 tương tự
- Học sinh làm vở, 1 em chữa bài
Nhân
5x3=15
5x7=35
5x10=50
Chia
15:5=3
35:5=7
50:5=10
- Học sinh làm vở.
- Chữa bài
Bài giải
Số tổ được chia báo là:
20 : 5 = 4 (tổ)
	Đáp số: 4 tổ
- Đọc 2 lượt bảng chia 4; 2 lượt bảng chia 5
- Học thuộc bảng chia 4
Toán
Luyện : Độ dài đường gấp khúc
Chu vi hình tam giác, tứ giác
A- Mục tiêu:
- Củng cố luyện độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì
Một đoạn dây đồng được uốn như hình vẽ
	3cm	3cm
	3cm
3/ Củng cố: 
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
 - HS làm vở 
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 6+ 5 + 4 = 15( cm)
 Đáp số: 15 cm
- HS làm phiếu HT
Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là;
3 x 4 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm.
- Tính độ dài đoạn dây đồng đó?
Bài giải
Đoạn dây đồng đó có số cm là:
3 x 3 x 3 = 27 cm
	Đáp số: 27 cm
- Nêu
Toán
Luyện: Giải toán có phép nhân, chia. Tìm số bị chia
A- Mục tiêu:
- Luyện cho học sinh cách tìm số bị chia khi biết các thành phần còn lại. Rèn kỹ năng tìm số bị chia. Giải toán có lời văn liên quan đến phép nhân, chia. Giáo dục học sinh chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông. Các thẻ ghi: Số bị chia- Số chia- Thương.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Hướng dẫn luyện
a) HĐ 1: Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- GV vừa nói vừa thao tác: Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông? Nêu phép chia? Nêu tên gọi các thành phần của phép chia đó?
- GV nêu tiếp: Có một số hình vuông xếp thành 2 hàng. Mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì? 3 và 2 gọi là gì?
- Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì? 3 và 2 là gì?
- Vậy trong phép chia, SBC bằng thương nhân với số chia.
b) HĐ 2: Hướng dẫn tìm số bị chia:
- Ghi bảng: x : 2 = 5
- X là SBC chưa biết
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
- Nêu phép tính để tìm x?
* Vậy: Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với số chia.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:- BT yêu cầu ta làm gì?
* Bài 3:
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
* Dặn dò: Học thuộc qui tắc
- Hát
6 : 2 = 3
- 6 Là SBC, 2 là SC, 3 là thương
- 3 x 2= 6 hình vuông
- 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thuơng
- 6 là tích, 3 và 2 là thừa số
- HS đọc đồng thanh
- Ta lấy thương( 5) nhân với SC( 2)
x = 5 x 2
x = 10
- HS đọc
- Tính nhẩm và nêu KQ
Tìm x
a) x:3 = 5	b) x : 4 = 2
 x = 5 x 3	 x = 2 x 4
 x = 15	 x = 8
Bài giải
Có tất cả số bao xi măng là
5 x 4 = 20 (bao)
 Đáp số: 20 bao
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_chieu_lop_2_tuan_24.doc