TUẦN 1
Tập đọc : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nĩt, mải miết ơn tồn, thành tài. Các từ cĩ vần khĩ: quyển, nguệch ngoạc. Các từ cĩ âm vần dễ sai do ảnh hưởng của địa phương.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
Kỹ năng : Rèn đọc hiểu : nghĩa của từ, nghĩa đen và nghĩa bĩng.
Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành cơng.
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011. TUẦN 1 Tập đọc : Có công mài sắt, có ngày nên kim. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nĩt, mải miết ơn tồn, thành tài. Các từ cĩ vần khĩ: quyển, nguệch ngoạc. Các từ cĩ âm vần dễ sai do ảnh hưởng của địa phương. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Kỹ năng : Rèn đọc hiểu : nghĩa của từ, nghĩa đen và nghĩa bĩng. Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành cơng. II/ Các KNS được giáo dục trong bài: Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh). Lắng nghe tích cực. Kiên định Đạt mục tiêu(biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện) III/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên :Tranh minh họa. Bảng phụ - Học sinh : Sách Tiếng việt. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. .1.Bài cũ(5’) Giao viên kiểm tra SGK đầu năm. 2.Dạy bài mới(25’) -Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi – Ghi đề -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. a.Đọc từng câu: -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó. b.Đọc từng đoạn trước lớp: -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm và hiểu nghĩa một số từ ở phần chu giải.. -Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài d ịng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.// -Bà ơi,/ bà làm gì thế?// -Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?// c.HS đọc bài trong nhóm:. d.Thi đọc giữa các nhóm e.Lớp đọc đồng thanh. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hỏi đáp: 1.Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? 2.Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? Hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? -Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim không? -Nhận xét. TIẾT 2 -4.Luyện đọc đoạn 3,4: a.HDHS đọc câu, đọc đoạn như đoạn 1,2. b.HS đọc từng đoạn trong nhóm. c.Thi đọc giữa các nhóm. d. lớp đồng thanh. 5.Tìm hiểu bài: Hỏi đáp: 3.Bà cụ giảng giải như thế nào? Lúc nầy cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? 4.Câu chuyện khuyên em điều gì? GV kết luận: Khuyên ta nhẫn nại kiên trì,Chăm chỉ cần cù không ngại khó. * Luyện đọc lại: 3.củng cố –dặn dò(5’) Chuẩn bị bài sau. -SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn. -Vài em nhắc tựa đề. -Theo dõi. -Học sinh đọc nối tiếp câu. -HS nối tiếp đọc từng đoạn. -4-5 HS đọc ngắt nghỉ các câu đúng Đồng thanh đoạn 1-2. -Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dòng..ngáp dài. -Cầm thỏi sắt mải miết mài...... -Làm thành cái kim khâu. -Không tin vì thấy thỏi sắt to quá. HS nối tiếp câu, nối tiếp đoạn. HS đọc thầm,đọc lướt bài để trả lời. HS trao đổi nhóm để trả lời. Các nhóm thi đọc phân vai. @&? Tốn: Ơn tập các số đến 100 I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về - Viết các số từ 0 đến 100 ; thứ tự của các số. - Số cĩ một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số. Kỹ năng :Rèn kỹ năng đếm, làm tính nhanh,đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích học tốn. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Một bảng các ô vuông. - Học sinh : Sách Toán, bảng con , bảng số, vở Bài tập, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. .Bài cũ( 5’) Giáo viên kiểm tra dụng cụ cần thiết để học Toán. 2.Dạy bài mới:(30’) Giới thiệu bài. Bài 1 -Trực quan : Bảng ô vuông. -Nêu các số có 1 chữ số. -Phần b,c yêu cầu gì ? -Hướng dẫn chữa bài 1 Bài 2.Giảm tải. Bài 3: -Số liền trước của 39 là số nào ? -Số liền sau của 99 là số nào ? -Viết số liền trước của so á90; -Viết số liền sau của số 99; GV nhận xét. -Trị chơi: Giáo viên nêu luật chơi. Đưa ra 1 số bất kì rồi nói ngay số liền trước, liền sau.Nhận xét. -Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền trước, liền sau của số 73. 3.Củng cố-dặn dò ( 5’) -Nhận xét tiết hoc. -Bảng con, SGK, vở Bài tập, nháp. -Vài em nhắc tựa đề -Quan sát -1 em nêu, nhận xét. -Viết số bé nhất, lớn nhất có1 chữ số. -Học sinh tự làm. đ -Chữa bài. -Quan sát. -Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét. -2 em lên bảng viết. -Làm vở -Chia nhóm tham gia trị chơi. -Nhóm nhận xét. Chuẩn bị: Ơn tập/ tiếp. @&? DẠY BUỔI CHIỀU: Đạo đức: Học tập, sinh hoạt đúng giờ. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kỹ năng : Biết lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Thái độ : Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ II/ Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quản lý thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ - Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và hành vi đúng giờ. III/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Dụng cụ sắm vai, Tranh SGK - Học sinh : Vở Bài tập. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : ( 5’) Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm. 2.Dạy bài mới :(25’) Giới thiệu bài (1’) Hoạt động nhóm :Thảo luận nhóm (8’) -Giáo viên yêu cầu chia nhóm. -Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? sai? -Giáo viên phát phiếu giáo viên giao việc cho HS. - Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? * Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.(8’) -Đóng vai : Chia nhóm, phân vai. -Hoạt động nhóm. -GV kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, chúng ta nên biết cách ứng xử phù hợp nhất. Hoạt động 3 :Thảo luận.(8’) -Phát phiếu cho 4 nhóm Giáo viên kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. 3.Củng cố : (5’) -Em sắp xếp công việc cho đúng giờ. “giờ nào việc nấy “ -Nhận xét tiết học. . -Sách đạo đức, vở bài tập. -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống -Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. - Quyền được học tập. - Quyền được đảm bảo sức khoẻ. -Vài em nhắc lại. Nhóm 1: sắm vai tình huống 1 N 2: sắm vai tình huống 2 -Trao đổi nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -1 em nhắc lại. -Chia 4 nhóm thảo luận. -Đại diện nhĩm trình bày. -Vài em nhắc lại. @&? Tập đọc : Có công mài sắt, có ngày nên kim. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nĩt, mải miết ơn tồn, thành tài. Các từ cĩ vần khĩ: quyển, nguệch ngoạc. Các từ cĩ âm vần dễ sai do ảnh hưởng của địa phương. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Kỹ năng : Rèn đọc hiểu : nghĩa của từ, nghĩa đen và nghĩa bĩng. Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành cơng. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên :Tranh minh họa. Bảng phụ - Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. .1.Bài cũ(5’) Gọi HS đọc bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2.Dạy bài mới(25’) -Giới thiệu bài. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. a.Đọc từng câu: -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó. b.Đọc từng đoạn trước lớp: -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm và hiểu nghĩa một số từ ở phần chú giải.. c.HS đọc bài trong nhóm: d.Thi đọc giữa các nhóm e.Lớp đọc đồng thanh. * Luyện đọc lại: 3.củng cố –dặn dò(5’) - Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt hiểu bài. Chuẩn bị bài sau. -3 HS đọc bài. -Theo dõi. -Học sinh đọc nối tiếp câu. -HS nối tiếp đọc từng đoạn. -4-5 HS đọc ngắt nghỉ các câu đúng -Lần lượt HS trong nhóm đọc,các HS khác nghe góp ý. -Đọc (ĐT,CN) -Đồng thanh cả bài -Các nhóm thi đọc phân vai. -HS trả lời @&? Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011. thĨ dơc Bµi 1: Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh Trß ch¬i “DiƯt c¸c con vËt cã h¹i” I. Mơc tiªu: - Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh thĨ dơc líp 2. Yªu cÇu häc sinh biÕt ®ỵc mét sè néi dung c¬ b¶n cđa ch¬ng tr×nh vµ cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng. - Mét sè quy ®Þnh trong giê häc thĨ dơc. Yªu cÇu häc sinh biÕt nh÷ng ®iỊu c¬ b¶n vµ tõng bíc vËn dơng vµo qu¸ tr×nh häc tËp ®Ĩ t¹o thµnh nỊ nÕp. - Biªn chÕ tỉ, chän c¸n sù. - Häc giËm ch©n t¹i chç - ®øng l¹i. Yªu cÇu thùc hiƯn t¬ng ®èi ®ĩng. - ¤n trß ch¬i “DiƯt c¸c con vËt cã h¹i”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng II. Träng t©m: - Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh vµ mét sè quy ®Þnh trong m«n thĨ dơc líp 2. III. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: - S©n trêng, cßi. IV. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: PhÇn Néi dung Ph¬ng ph¸p tỉ chøc Më ®Çu - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung giê ... ũ văng ra - HS thảo luận chọn chọn một tân truyện, trong 3 tên truyện đã cho. - HS đọc bài theo nhóm tự phân các vai(người kể chuyện, Sói, Ngựa) Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I/ MỤC TIÊU : + Giúp Biết tên gọi theo vị trí , thành phần và kết quả của phép chia . + Củng cố cách tìm kết quả của phép chia . + Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác và ham thích học toán . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : Bảng phụ . Phiếu bài tập . * Học sinh : SGK , bảng con , phấn màu . Vở bài tập . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng làm các bài tập về nhà của tiết học trước, kiểm tra một số vở của học sinh khác . - GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho học sinh B.BÀI MỚI : 1) Giới thiệu, ghi đề: 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo hướng dẫn của SGK , giúp học sinh : + Biết tên gọi theo vị trí , thành phần và kết quả của phép chia . + Củng cố cách tìm kết quả của phép chia . - Gv chốt lại 3) Luyện tập thực hành : a-Bài 1 : Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống: Phép chia Số bị chia Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 18 : 2 = 9 20 :2 = 10 - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . b-Bài 2 : Tính nhẩm - Gv yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . c-Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của đề bài - Gv hướng dẫn ví dụ mẫu ( SGK ) 8 : 2 = 4 2 x 4 = 8 8 : 4 = 2 - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Gv tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . + HS lên bảng làm bài tập , cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh lắng nghe giới thiệu. - Học sinh tìm hiểu nội dung bài học theo hướng dẫn của giáo viên . + Biết tên gọi theo vị trí , thành phần và kết quả của phép chia . + Củng cố cách tìm kết quả của phép chia . - Học sinh nhắc lại . - 1HS lên bảng thực hiện. - Học sinh thực hiện chia nhẩm,ghi vào vở. * HSKK lên bảng làm bài - Lớp làm vào bảng con . 2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 - Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống - Từ một phép nhân ( 2 x 4 = 8 có thể lập được hai phép chia tương ứng ( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 ) - Học sinh làm bài, đọc tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính chia . IV- Đạo đức: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( tiết 1 ) I/MỤC TIÊU : 1) Học sinh biết : + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng , từ tốn , lễ phép , nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng . + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình . 2) Học sinh có các kĩ năng : + Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại . + Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự . 3) Học sinh có thái độ : + Tôn trọng , từ tốn , lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại . + Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Bộ đồ chơi điện thoại – Băng ghi âm một đoạn hội thoại . + Học sinh : SGK , vở bài tập đạo đức . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KIỂM TRA BÀI CŨ : + Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác em cần làm gì ? - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B.BÀI MỚI : 1) Giới thiệu, ghi đề: 2) Hoạt động 1 : Thảo luận lớp - Gv mở máy cho học sinh nghe đoạn băng hội thoại hoặc mời 2 học sinh lên đóng vai đang nói chuyện điện thoại . - Gv nêu tình huống cụ thể về phép lịch sự khi nói chuyện điện thoại - Gv kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại , em cần có thái độ lịch sự , nói năng rõ ràng , từ tốn . 3) Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại - Gv viết các câu trong đoạn hội thoại lên 4 tấm bìa - Gv yêu cầu học sinh sắp xếp câu - Gv kết luận về các câu đúng nhất 4) Hoạt động 3 : thảo luận lớp - Cho học sinh thảo luận theo câu hỏi : + Nhóm 1,2 : Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại + Nhóm 3,4 : Lịch sự nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ? - Cho các nhóm tranh luận - Gv kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép , nói năng rõ ràng ngắn gọn , nhấc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói trống , không nói to . Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình . IV- CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Giáo viên tổng kết giờ học và nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau tiết 2 . + Học sinh trả. Cả lớp nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe . - Học sinh theo dõi và lắng nghe . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh nhắc lại . 3) Hoạt động 2 : - Học sinh theo dõi giáo viên viết . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nhắc lại kết luận của Gv . - Học sinh trả lời theo nhóm - Học sinh tranh luận - Học sinh nhắc lại kết luận của giáo viên . + Học sinh theo dõi , lắng nghe giáo viên nhắc nhở . Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Ba ngày 13 tháng 02 năm 2007 Chính tả : Tập – chép BÁC SĨ SÓI I/MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài : Bác sĩ Sói - Luyện viết đúng quy tắc chính tả và làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu : l / n hoặc vần ươc / ươt . + Giáo dục tính tự giác , cẩn thận khi viết chính tả và làm bài tập . II/ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + Giáo viên : Bảng chép bài chính tả , bảng phụ . + Học sinh : Vở bài tập , vở chính tả , bảng con . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.KIỂM TRA BÀI CŨ : - Giáo viên cho học sinh đọc 6 tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc thanh hỏi / thanh ngã . - Gv nhận xét và ghi điểm cho học sinh . B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : 2) Hướng dẫn tập chép : a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài chép trên bảng . - Gọi học sinh đọc lại . - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài viết - Gv nhận xét , bổ sung . b) Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Tìm tên riêng trong đoạn chép ? + Lời của Sói được đặt trong dấu gì ? c) Hướng dẫn tập viết từ khó : + Giáo viên cho học sinh viết những từ dễ viết sai d) Cho học sinh viết bài vào vở : - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh . e) Chấm , chữa bài : - Giáo viên đọc cho học sinh nghe và nhìn bảng để soát lại bài viết , tự chữ lỗi . - Thu 10 vở chấm - Nhận xét bài viết của học sinh . 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a- Bài 2 : - Gv gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập . - Gọi học sinh nhận xét , chốt lại lời giải đúng. b- Bài 3 : - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập . - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập . - Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh , làm đúng kết quả và đọc kết quả . IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà viết lại các từ viết sai vào vở . Học sinh nào viết chưa đẹp , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau : “ NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN” . + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Cả lớp theo dõi , nhận xét và bổ sung . - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 2 học sinh đọc lại . - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài . b) Học sinh nhận xét : + + c) Tập viết từ khó : - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con . d) Học sinh viết bài vào vở : - Học sinh viết bài vào vở . e) Chấm , chữa bài : - Học sinh dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài . 3) a- Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập , theo dõi và nhận xét bài làm của bạn . b- Bài 3 : - Học sinh theo dõi . - Học sinh tự làm bài . - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . IV- - Học sinh theo dõi , lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: