Lớp : 2A6 Tên bài dạy
Tiết : 26 – tuần 6 LUYỆN TẬP
( về bài toán ít hơn )
I- Mục tiêu:
- Củng cố giải bài toán ít hơn dạng đơn giản
- Củng cố các phép tính đã học ở tiết trước.
- Củng cố vẽ đoạn thẳng, điểm trong, ngoài một hình.
II-Đồ dùng . bảng phụ, , phấn màu.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Môn : Toán Thứ ngày..tháng .. năm 2005 Lớp : 2A6 Tên bài dạy Tiết : 26 – tuần 6 luyện tập ( về bài toán ít hơn ) I- Mục tiêu: Củng cố giải bài toán ít hơn dạng đơn giản Củng cố các phép tính đã học ở tiết trước. Củng cố vẽ đoạn thẳng, điểm trong, ngoài một hình. II-Đồ dùng . bảng phụ, , phấn màu. III-Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học PP, HT tương ứng. Bài cũ : ? Cho VD về bài toán dạng ít hơn ? muốn tìm lượng ít hơn ta làm phép tính gì? B . Luyện tập: Bài 1: ( miệng ) a. Trong hình tròn có 6 ngôi sao, Ngoài hình tròn có 8 ngôi Số ngôi sao ở ngoài hình tròn nhiều hơn số ngôi ở trong hình tròn là 2 ngôi sao Số ngôi sao ở trong hình tròn ít hơn số ngôi ở ngoài hình tròn là 2 ngôi sao. b. ? Để số ngôi sao ở trong hình tròn bằng số ngôi sao ở ngoài hình tròn ta làm thế nào? xoá ở ngoài 2 ngôi sao Vẽ thêm ở trong 2 ngôi sao Bài 2: Học sinh hiểu em kém anh 5 tuổi tức là em ít hơn anh 5 tuổi. Bài giải Tuổi của em là 15 – 5 = 10 (tuổi) Đáp số 10 tuổi * PP kiểm tra đánh giá : - Hỏi miệng 3 – 4 HS * Luyện tập thực hành - Học sinh đọc yêu cầu. - HS quan sát, nhận xét hình theo yêu cầu. - GV hướng dẫn HS diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Chữa bài - 1HS đọc đề bài. - Lớp phân tích đề bài để hiểu nghiã từ kém - HS làm vào vở. Bài 3 : đây là dạng toán ngược của bài 2 . Anh hơn em 5 tuổi còn được hiểu là em ít hơn anh 5 tuổi Bài giải Tuổi của anh là 10 + 5 = 15 (tuổi) Đáp số 15 tuổi Bài 3 : Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – 6 = 11 (tầng) Đáp số 11 tầng Bài 4: Học sinh nhận biết hình tam giác hình chữ nhật 1 Chữ nhật, 8 tam giác. C - Củng cố - dặn dò GV chốt lại cách tóm tắt và giải bài toán ít hơn - 1HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở. Chữa bài. Cho HS lên bảng chữa bài Học sinh đọc yêu cầu. GV nên minh hoạ bằng tranh Học sinh làm bài vào vở. Chữa bài. Cho HS lên bảng chữa bài Học sinh đọc yêu cầu. GV nên minh hoạ bằng hình trên bảng Học sinh làm bài vào vở. Chữa bài miệng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. Môn : Toán Thứ ngày..tháng .. năm 2005 Lớp : 2A6 Tên bài dạy Tiết : 26 – tuần 6 Kilôgam ( kg ) I- Mục tiêu: Giúp HS Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân. Nhận biết về dơn vị : kilôgam, biết đọc, biết viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam ( kg) Thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết làm các phép tính cộng, tính trừ có kèm theo đơn vị là kg. II-Đồ dùng . : GV : cân đĩa.. các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Một số đồ vật : túi gạo hoặc túi đường loại 1kg, quyển sách toán 2, vở. III-Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học PP, HT tương ứng. Bài cũ : Tính : 24cm + 16cm 49dm + 45dm ? Để đo độ dài, chúng ta dùng đơn vị đo gì ? ( đơn vị đo độ dài : cm, dm ) B. Bài mới : 1 . Giới thiệu về vật nặng hơn, nhẹ hơn : - YC 1 HS tay phải cầm một quyển sách, tay trái cầm một cái bút và hỏi : Cái nào nặng hơn, cái nào nhẹ hơn ? ( sách nặng hơn bút ) - Yc HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên, sau đó nhấc quỷên vở lên và hỏi : Vật nào nặng hơn ? Vật nào nhẹ hơn ? ( Quyển vở nhẹ hơn, quả cân nặng hơn ) - Gv gọi một số hs làm như vậy và trả lời. KL : Trong thực tế có vật “ nặng hơn”, “nhẹ hơn” vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ như thế nào, ta phải cân vật đó. 2. Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật : - GV cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đĩa đó. - Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nhẹ hơn vật nào như sau : Để gói bánh một đĩa, gói kẹo lên đĩa khác. - Nếu thấy cân thăng bằng, ta nói : Gói kẹo nặng bằng gói bánh. ( Cho HS nhìn vào cân thấy kim chỉ ở điểm chính giữa.) ? nếu cấn nghiêng về phía gói kẹo thì sao ? ( Gói kẹo nặng hơn gói bánh hoặc gói bánh nhẹ hơn gói kẹo ) ? Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ? ( Gói bánh nặng hơn gói kẹo hay gói kẹo nhẹ hơn gói bánh ) 3. Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kilôgam : - GV nêu : Cân các vật để xem mức độ nặng nhẹ như thế nào, ta dùng đơn vị đo là kilôgam, kilôgam viết tắt là kg. - Gv giới thiệu tiếp quả cân 1kg, 2kg, 3kg. ( cho Hs xem và cầm thử để nhận xét : 1kg nhẹ hơn 2kg. 4 Thực hành : Bài 1 : Đọc, viết theo mẫu : % 2kg % 5kg 1kg, 2kg %% Đọc Hai kilôgam Năm Kilôgam Ba kilôgam Viết 2kg 5kg 3kg Bài 2 : Tính ( theo mẫu ): 1kg + 2kg = 3kg 6kg + 20kg = 26kg 26 kg + 12 kg = 59kg 10kg – 5 kg = 5kg 24kg – 13kg = 11 kg 35kg – 25kg = 10 kg Bài 3 : Tóm tắt : ? kg Bao to : 25kg Bao bé : 10 kg Giải : Cả hai bao nặng là : 25 + 10 = 35 (kg ) Đáp số : 35 kg gạo C. Củng cố dặn dò : ? Kg là đơn vị đo gì ? ( cân nặng ) * PP kiểm tra đánh giá: - 2 HS lên bảng thực hiện tính. - HS dưới lớp trả lời. - GV nhận xét đánh giá, cho điểm. - GV viết lên bảng : kilôgam-kg - Một vài Hs đọc : kilôgam viết tắt là kg. - YC HS nhìn hình vẽ để đọc, viết tên đơn vị kilôgam.Sau đó, HS tự viết vào các chỗ chấm, đồng thời đọc to. - HS đọc yêu cầu của bài. - Gv chú ý nhắc HS khi tính toán phải kèm đơm vị đo - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để chấm, chữa bài . - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để chấm, chữa bài . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . Môn : Toán Thứ ngày..tháng .. năm 2005 Lớp : 2A6 Tên bài dạy Tiết : 28 – tuần 6 Luyện tập (về kilôgam) I- Mục tiêu: Giúp HS Làm quen với cái cân đồng hồ, cân bàn ( cân sức khoẻ ), tập cân. Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm đơn vị kilôgam II-Đồ dùng . : cân đồng hồ, cân bàn . Một số đồ vật : túi gạo hoặc túi đường loại 1kg, quyển sách toán 2, vở. III-Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học PP, HT tương ứng. Bài cũ : Tính : 24kg + 16kg 49kg + 45kg ? Để xác định độ nặng nhẹ của một vật, chúng ta dùng đơn vị đo gì ? ( kg ) B. Luyện tập á Bài 1 : a. Giới thiệu cân đồng hồ : Â - HS thực hành cân túi đường, quả cam. b. Giới thiệu cân bàn (cân sức khoẻ) : Bài 2 : Củng cố về biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn : % % Bài 3 : Tính : 3kg + 6kg – 4kg = 5kg 15kg–10kg+6kg = 12kg 8kg – 4kg + 9kg = 13kg 16kg +2kg – 5kg= 13kg Bài 4 : Tóm tắt : Gạo nếp và tẻ : 26kg Gạo tẻ : 16kg Gạo nếp : .kg ? Giải : Số kilôgam gạo nếp là: 26 – 16 = 10 (kg ) Đáp số : 10 kg gạo nếp 2kg ?kg Gà: 3 kg Bài 5 : Ngỗng Giải : Con ngỗng cân nặng là : 2 + 3 = 5 (kg ) Đáp số : 5 kg C. Củng cố dặn dò : ? Kg là đơn vị đo gì ? ( cân nặng ) * PP kiểm tra đánh giá: - 2 HS lên bảng thực hiện tính. - HS dưới lớp trả lời. - GV nhận xét đánh giá, cho điểm. Cân đồng hồ gồm : - đĩa cân ( dùng để đựng các đồ vật muốn cân ) - Mặt đồng hồ có kim quay được có ghi các số ứng với các vạch chia. - Khi trên đĩa chưa có vật cân thì kim chỉ số 0. Cách cân : - Đặt đồ vật lên đĩa. - Quan sát và đọc số chỉ của kim VD : Quả bí nặng 2kg YC HS nhìn hình vẽ để đọc, so sánh. - HS làm miệng: a. Quả cam nhẹ hơn 1kg b. Quả bí nặng hơn 1kg - HS đọc yêu cầu của bài. - Gv chú ý nhắc HS khi tính toán phải kèm đơm vị đo - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để chấm, chữa bài - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để chấm, chữa bài . - HS đọc yêu cầu của bài. - HS xác định đây là bài toán về nhiều hơn. - HS làm bài vào vở. - HS đổi vở để chấm, chữa bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . Môn : Toán Thứ ngày..tháng .. năm 2005 Lớp : 2A6 Tên bài dạy Tiết : 29 – tuần 6 6 cộng với một số : 6 + 5 I- Mục tiêu Biết thực hiện phép cộng 6 + 5, từ đó tự lập và học thuộc các công thức 6 cộng với một số( cộng qua 10). Củng cố bài toán có lời văn dạng nhiều hơn Rèn kĩ năng tính nhẩm. II-Đồ dùng . VBT toán, que tính, phấn màu. III-Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng. A-Kiểm tra Đặt tính rồi tính : 38 + 4 5 + 18 48 + 2 38 5 48 + + + 4 18 2 42 23 50 B –Bài mới 1. Giới thiệu bài mới. Có 6 que tính thêm 5 que tính , hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? (6 que tính thêm 4 que tính là 1 chục que tính , một chục que tính thêm1 que tính là 11 que tính) ////// //// / Chục Đơn vị + 6 5 1 1 Hãy nêu cách đặt tính theo hàng dọc ? 6 + 5 11 * 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 (thẳng cột với6 và 5), viết 1 lệch sang trái ( hàng chục). 6 + 5 = 12 2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng. 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 6 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 6 + 1 = 6 6 + 2 = 8 6 + 3 = 9 6 + 4 = 10 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 6 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 6 + 0 = 6 Bài 2 : Tính: 6 6 6 6 9 + + + + + 4 5 8 6 6 10 11 14 13 15 Bài 3 : Số ? 6 + = 12 6 + = 11 6 + = 13 Bài 4 : Trong hình tròn có 6 điểm Trong hình vuông có 9 điểm Trong cả hai hình có tất cả là: 9 + 6 = 15 ( điểm) Bài 5: ,=? 6 + 6 = 6 + 6 8 + 8 > 8 + 6 6 + 9 – 5 < 11 8 + 6 – 10 > 3 C - Củng cố - dặn dò GV chốt lại ý bài. * PP Kiểm tra đánh giá : 3 hs lên bảng làm bài, học sinh ở dưới làm vào nháp. * Gợi mở vấn đáp Học sinh thao tác trên vật thật Gv yêu cầu HS lấy que tính theo nội dung bài toán. Yêu cầu học sinh tìm tổng số que tính và nêu cách tìm. *GV chốt ý chọn cách tính thuận tiện , dễ nhớ cho tất cả các phép tính 6 cộng với một số) Yêu cầu học sinh nêu phép tính thể hiện cách giải bài toán này. GV ghi tên bài lên bảng. GV chuyển từ phép tính hàng ngang vào cột GV gọi một ba học sinh lên bảng đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm vào vở nháp. Yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích cách đặt tính. GV hướng dẫn học sinh cách đọc các bước tính. Học sinh nhắc lại Học sinh tự lập bảng ( Phần đóng khung trong SGK) ? Hãy nêu bước tính? ( tách SH2 thành 4và một số nữa, lấy 6 cộng 4bằng 10 , 10 cộng phần còn lại = kết quả) ? tại sao bảng cộng lại bắt đầu từ 6 + 5 (đây là phép cộng qua 10) Học sinh học thuộc lòng bảng cộng ghi vào phần trong khung . * Luyện tập thực hành Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở. Chữa bài. Cho HS giải thích rõ cách nhẩm khi chữa bài. ? Nhận xét các tổng? (Tăng dần 1 đơn vị) Học sinh đọc yêu cầu. Tính theo cột dọc ? Khi viết kết quả ta phải chú ý điều gì? ( các chữ số thẳng hàng nhau, chữ số hàng đơn vị viết trước). Học sinh làm bài vào vở. Chữa bài.( Đọc rõ từng bước tính) Nhận xét hai phép tính cùng cột. GV có thể cho học sinh nhận thấy tính chất: tổng có số hạng là 0 Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở GV có thể cho học sinh nhận thấy tính chất: Đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi Cho 2 HS lên bảng chữa bài. ? Làm thế nào để nhẩm nhanh? (Dựa vào bảng cộng) Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở ? Làm thế nào để điền vào chỗ chấm? ( Đếm và so sánh) (tính tổng) Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở ? Làm thế nào để điền vào chỗ chấm? ( Tính và so sánh), Trò chơi gắn bảng Yêu cầu học sinh đọc các bước tính phép tính 6 + 5 Học sinh đọc bảng 6 +........ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . Môn : Toán Thứ ngày..tháng 9 năm 2005 Lớp : 2A6 Tên bài dạy Tiết : 30 – tuần 6 26 +5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết) - Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn” và cách đo đoạn thẳng II. Đồ dùng dạy học: 3 bó một chục que tính và 11 que tính, vở BT toán. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 1. Tính: 6+5 6+3+4 6+6 6+3+6 2. Đọc thuộc lòng bảng 6 cộng với một số. * Phương pháp kiểm tra đánh giá - 4 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm nháp - Chữa bài – nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: vào bài trực tiếp - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 2. Giới thiệu phép cộng 26 + 5:” - Bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính, hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? ////// ///// ? Con làm như thế nào? - Con đếm từ 1 đến hết 31 que tính. - Con tách 4 từ 5 gộp vào 26 được 30 que = 3 bó. Còn lại 1 que gộp với 30 bằng 31 ? Tại sao không tách 2, 3 mà lại tách 4? (để làm tròn chục 26 ------>30). - HS nắm yêu cầu bài toán - Thao tác để tìm ra kết quả - HS đặt tính theo hàng dọc (cách tiến hành như những tiết trước). Chục Đơn vị 2 + 6 5 3 1 - Có 26 que (viết 26) - Có 5 que (viết 5 thẳng 6) - 5 cộng 6bằng 11, viết 1 thẳng 5, nhớ 1. 2 cộng thêm 1 bằng 3, viết 3. 26 + 5 31 26 + 5 = 31 3. Luyện tập: Bài 1: Tính: 16 36 46 56 66 + + + + + 4 6 7 8 9 20 42 53 64 75 37 18 27 19 36 + + + + + 5 9 6 8 5 42 37 33 27 41 * Lưu ý: Nhớ 1 sang hàng chục Bài 2: Số ? 10 16 22 28 34 40 + 6 + 6 + 6 + 6 - HS tính và ghi kết quả ( phần a làm miệng, phần b làm vở ) - Trao đổi vở để kiểm tra lẫn nhau - HS nhắc lại quy tắc tìm tổng (số hạng + số hạng) - Viết kết quả vào vòng tròn. Bài 3: 17 điểm 10 Tháng trước 5 điểm 10 ? điểm 10 Tháng này : Bài giải Số điểm 10 tháng này là : 17 + 5 = 22 ( điểm 10 ) Đáp số: 22 điểm 10 - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt sơ đồ tóm tắt -> làm bài. - Chữa bài. A Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng : C B - HS đọc bài. - HS đo. - HS vẽ vào vở. C. Củng cố dặn dò - Học thuộc bảng 6 cộng với một số. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .
Tài liệu đính kèm: