Giáo án Toán tuần 21 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Giáo án Toán tuần 21 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

TOÁN

LuyƯn tp

I. MỤC TIÊU:

 - Thuộc bảng nhân 5

 - Biết tính giá trị của biểu thưcsố có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5 ).

 - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó .

 - Ham thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.

 

doc 9 trang Người đăng duongtran Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 21 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng nhân 5 
 - Biết tính giá trị của biểu thưcsố có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5 ).
 - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó .
 - Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
1. Bài cũ: 
2. Bài mới :
a) Giíi thiƯu bµi:
b) LuyƯn tËp:
* Bài 1: 
- Phần a) Hs tự làm bài rồi chữa bài. 
* Bài 2: Cho hs làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
	Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9
	 = 11
	5 x 7 – 15 = 35 – 15 
- Gv n/xét, sửa bài.
 Bài 3: Cho hs tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	
Đáp số: 25 giờ
* Bài 4: NDĐC
* Bài 5: NDĐC	 
3. Củng cố - Dặn dß:
 - Hs đọc thuộc lòng bảng nhân 5
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
- Nhận xét tiết học.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
5 x 3 = 15 5 x 8 = 40
5 x 4 = 20 5 x 7 = 35....
- Hs đọc phép nhân 5.
- Hs quan sát mẫu và thực hành.
- Hs làm bài.
- Hs sửa bài.
- Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Làm bài. Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
§­êng gÊp khĩc - §é dµi ®­êng gÊp khĩc
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II. Chuẩn bị: 
* Giáo viên:
- Giáo viên kẽ sẳn đường gấp khúc ABCD lên bảng.
- Mô hình gấp khúc ba đoạn thẳng có thể khép kín thành hình tam giác.
- Chuẩn bị giấy A4 và bút lông.
III. Hoạt động d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Hai học sinh lên bảng làm
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập sau:
- Những em còn lại làm vào giấy nháp.
a) 4 x 5 + 20 = 20 + 20
a) 4 x 5 + 20 	b) 2 x 7 + 32
 = 40
 3 x 8 – 13 5 x 8 - 25
 3 x 8 – 13 = 24 - 13
 	= 11
b) 2 x 7 + 32 = 14 + 32 
	= 46
 5 x 8 – 25 = 40 - 25
	= 15
- Cho học sinh nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Học sinh lắng nghe.
 Trong tiết học toán này, các em sẽ được làm quen với đường gấp khúc và cách tính đường gấp khúc.
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên viết tựa bài lên bảng 
b) Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc:
- Giáo viên chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD.
- Học sinh nghe giảng và nhắc lại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Em nào cho thầy biết đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng là: AB; BC; CD
- Em nào cho thầy biết đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm là: A; B; C; D
- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu?
- Đoạn thẳng AB và BC có chung điểm là B. Đoạn thẳng BC và CD có chung điểm là C.
- Em hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD.
- Độ dài đoạn thẳng AB là: 2cm
- Độ dài đoạn thẳng BC là: 4cm
- Độ dài đoạn thẳng CD là: 3cm
- Giáo viên giới thiệu: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC và CD.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC và CD.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD.
- Học sinh tính.
- Tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD là: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm 
- Vậy em nào cho thầy biết độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
- Đường gấp khúc ABCD dàiø 9cm. 
- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng thành phần ta làm như thế nào?
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
c) Thực hành:
* Bài tập 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên phát giấy A3 cho học sinh. 
- Học sinh thảo luận nhóm 6. Thời gian là 5 phút .
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh thực hành vẽ.
- Giáo viên chấm sẳn các điểm vào giấy A4
a) Hai đoạn thẳng.
b) Ba đoạn thẳng.
- Học sinh vẽ trong nhóm
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
- Học sinh trình bày bài của nhóm
- Cho học sinh trình bày. 
- Học sinh quan sát để nhận xét
- Giáo dán lên bảng.
- Học sinh nhận xét bài của bạn
- Học sinh và giáo nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên kết luận.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
Bài tập 2: Tính độ dài đường gấp khúc. 
a) Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài các đoạn thẳng thành phần cộng với nhau.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Giáo viên vẽ đường gấp khúc MNPQ lên bảng và cho các em đọc tên đường gấp khúc.
- Đường gấp khúc MNPQ
- Cho học sinh nêu tên đường gấp khúc 
Bài giải
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
	3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
b) Tính độ dài đường gấp khúc ABC
- Giáo viên vẽ hình lên bảng 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
- Cho một em lên bảng làm những em còn lại làm bảng con.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên kết luận
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
Bài tập 3:
- Học sinh quan sát
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh quan sát.
- Có ba cạnh
- Em nào cho thầy biết hình tam giác có mấy cạnh?
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau.
- Vậy đường gấp khúc này có mấy đoạn thẳng ghép lại?
- Tính bằng cách cộng ba đoạn thẳng( ba cạnh của hình tam giác) với nhau.
- Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào?
- Cho học sinh làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng đó là:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
- Những em còn lại làm vào vở 
- Học sinh nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét 
4- Củng cố - dặn do:ø
- Học sinh trả lời.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Luyện tập
- Nhắc học sinh về nhà chuẩn bị bài sau:
TOÁN
LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi:
b) Luyện tập:
* Bài 1b: 
- Gv cho hs tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9 = 33 (dm)
Đáp số: 33dm
* Bài 2: Yêu cầu hs tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn:
Bài giải
 Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7= 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm)
* Bài 3: ND ĐC
4. Củng cố - Dặn dß: 
- Gv tổng kết bài, 
- øChuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Hs ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Hs n/xét, sửa bài.
- Hs nghe.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
LuyƯn tËp chung
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giíi thiƯu bµi:
b) Néi dung:
+ Bài 1: Cho hs làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 2: 
+ Bài 3: Cho hs làm bài 
+ Bài 4: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, gv gợi ý để hs nhớ lại: Một đôi đũa có 2 chiếc đũa.
- Gv chấm, chữa bài.
+ Bài 5a: Cho hs nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Hs làm bài rồi chữa bài.
- Hs làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- Hs n/xét, sửa bài.
- Hs làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- Hs làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7= 14 (chiếc đũa)
	Đáp số: 14 chiếc đũa
- Hs nêu cách tính độ dài đường gấp khúc Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
- Hs n/xét, sửa bài.
- Hs nghe.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 01 năm 2012
TOÁN
LuyƯn tËp chung
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Ham thích học Toán. 
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phu.ï
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
1. Bài cũ 
2. Bài mới: Luyện tập chung
* Bài 1: Cho hs làm bài rồi chữa bài. 
* Bài 2: Cho hs nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài.
* Bài 3: ND ĐC (cột 2)
* Bài 4: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
8 học sinh được mượn số quyển sách là:
5 x 8 = 40 (quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách
* Bài 5: ND ĐC
3. Củng cố - Dặn dò : 
- Gv tổng kết bài, 
- Chuẩn bị: kiểm tra.
- Nhận xét tiết học 
- Hs làm bài, sửa bài.
- Hs làm bài, sửa bài.
- Hs làm bài, sửa bài.
- Hs làm bài, sửa bài.
- Hs nghe.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN T21.doc