Lớp: 2H Tên bài dạy: 54 – 18
Tiết: 63 Tuần : 13
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
ã Biết thực hiện phép trừ có nhớ dưới dạng 54 – 18.
ã Áp dụng phép trừ có nhớ dưới dạng 34 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
ã Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
ã Củng cố các biểu tượng về hình tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ã Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Môn: Toán Ngày soạn: 20/ 8 / 2004 Thứ ngàytháng .năm 2004 Lớp: 2H Tên bài dạy: 54 – 18 Tiết: 63 Tuần : 13 I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Biết thực hiện phép trừ có nhớ dưới dạng 54 – 18. áp dụng phép trừ có nhớ dưới dạng 34 – 8 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ. Củng cố các biểu tượng về hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: Que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: HS 1:- Đặt tính rồi tính: 74 – 6; 44-5 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 74 – 6. HS 2: tìm x : x + 7 = 54 - Nhận xét, cho điểm HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ dạng 54 trừ 18 và giải các bài toán có liên quan. 1- Phép trừ 54 –18. Bước 1: Nêu vấn đề - Có 54 que tính, bớt đi 18, hỏi còn alị bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. Tìm cách bớt đi 18 que tính rồi thông báo lại kết quả. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hỏi 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy 54 – 18 bằng bao nhiêu? - Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 54 – 18. - Lấy que tính và nói: Có 54 que tính. - Thao tác trên que tính và trả lời, còn 36 que tính. - Nêu cách bớt - Còn lại 36 que tính - 54 trừ 18 bằng 36 Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào? - Hỏi tiếp: Em thực hiện phép tính như thế nào? 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm vở bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính - Nhận xét, cho điểm Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Vì sao em biết? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét , cho điểm. Bài 4: - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? Muốn vẽ được tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 – 18 - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 54 – 18. ( có thể cho 1 vài phép tính để HS làm ở nhà). 54 18 36 - - Viết 54 rồi viết dưới 54 sao cho 8 thẳng với cột 4, 1 thẳng với cột 5, viết dấu – và kẻ vạch ngang. - 4 không trừ được cho 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6 viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. - Làm bài, chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính: - - - 74 64 44 47 28 19 58 76 85 - Trả lời. - Đọc và tự phân tích đề. - Bài toán về ít hơn. - Ví ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn. Tóm tắt Vải xanh dài là : 34 dm Vải tím ngắn hơn : 15 dm Vải tím dài..dm? Bài giải Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm - Hình tam giác - Nối ba điểm với nhau - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: