I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tính chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài.
- Bảng phụ ghi sắn các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thø ..... ngµy ...... th¸ng ..... n¨m 2010. Ngµy so¹n: 09/06/2010. Ngµy gi¶ng: .../.../ 2010. Ngêi so¹n, gi¶ng: ................................ to¸n líp 2 TiÕt 129: CHU VI HµNH TAM GI¸C – CHU VI H×NH Tø GI¸C. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác. 2. Kỹ năng: - Biết cách tính chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thước đo độ dài. - Bảng phụ ghi sắn các bài tập trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát đầu giờ hoặc chuyển tiết. - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà. x : 4 = 5 x : 3 = 3 x = 5 x 4 x = 3 x 3 x = 20 x = 9. - Kiểm tra vở của học sinh. - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm. 3. Bài mới: (28’). a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài mới. - Dưa hình và gới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. . Chu vi hình tam giác. (?) Hình tam giác có mấy cạnh? (?) Đó là những cạnh nào? - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK và nêu độ dài của mỗi cạnh. - Yêu cầu học sinh tính tổng độ dài của các cạnh. => Nêu: Chu vi của hình tam giác chính là tổng độ dài các cạnh của tam giác đó. . Chu vi hình tứ giác. -Yêu cầu học sinh quan sát hình tứ giác. (?) Hình tứ giác có mấy cạnh? (?) Nêu độ dài của các cạnh đó? - Yêu cầu học sinh tự tính tổng độ dài của các cạnh. (?) Muốn tính chu vi hình tứ giác, ta làm như thế nào? => Kết luận: Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác ta tính tổng độ dài của các cạnh hình tam giác, hình tứ giác đó. c. Thực hành. *Bài tập 1. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho học sinh. *Bài tập 2. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). (?) Muốn tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác ta làm như thế nào? - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà làm bài tập trong Vở BT Toán. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Hát chuyển tiết. - Báo cáo sĩ số lớp. - Lên bảng làm bài tập về nhà. - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát hình tam giác ABC. . Chu vi hình tam giác. => Hình tam giác có 3 cạnh. - Nêu tên các cạnh của hình tam giác. - Quan sát và nêu độ dài của các cạnh. AB = 3 cm; BC = 5cm; CA = 4cm. - Tính: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm. - Lắng nghe và ghi nhớ. . Chu vi hình tứ giác. - Quan sát hình tứ giác. - Hình tứ giác có 4 cạnh. - Độ dài các cạnh là: DE = 3cm; EG = 2cm; HG = 4cm; HD = 6cm - Tính tổng độ dài các cạnh. - Tính: 3cm + 2cm + 4cm + 6cm = 15cm. => Muốn tính chu vi hình tứ giác, ta tính tổng độ dài của các cạnh. - Lắng nghe và nhắc lại. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải a/ Chu vi hình tam giác là: 7 + 10 + 13 = 30 (cm) Đáp số: 30cm. b/ Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90 (dm) Đáp số: 90dm. c/ Chu vi hình tam giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27cm. - Nhận xét, sửa sai (nếu có). - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải a/ Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm). Đáp số: 60cm. b/ Chu vi hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm). Đáp số: 18dm. - Nhận xét, sửa sai (nếu có). - Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác và chu vi hình chữ nhật. - Về làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. *****************************************************************************
Tài liệu đính kèm: