Giáo án Toán lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 105

Giáo án Toán lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 105

I. MỤC TIÊU :

Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :

· Đọc , viết thứ tự các số trong phạm vi 100 .

· Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số .

· Số liền trước , số liền sau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

· Viết nội dung bài 1 lên bảng.

Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống

doc 178 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1446Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 105", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngàythángnăm
Tiết: 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :
Đọc , viết thứ tự các số trong phạm vi 100 .
Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số .
Số liền trước , số liền sau. 
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết nội dung bài 1 lên bảng.
Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống. Chẳng hạn :
20
23
26
32
38
Bút dạ .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
1) Khởi động:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: “Ôn tập các số đến 100”
-Ở lớp 1 các em đã được học đến số nào?
-Giờ tóan hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các số trong phạm vi 100
-Giáo viên ghi tựa bài
I/.Họat động 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10
Mục tiêu:Giúp HS đọc viết số trong phạm vi 10.
 + Hãy nêu các số từ 0 đến 10?
 + Hãy nêu các số từ 10 về 0?
-Cô mời 1 bạn lên viết các số từ 0 đến 10, các bạn khác làm vào vở nháp
-Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng
 +Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
 +Kể tên các số đó?
 + Số bé nhất là số nào?
 + Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
 + Số 10 có mấy chữ số?
II/.Họat động 2: Ôn tập các số có 2 chữ số
Mục tiêu:Giúp HS Số biết số có 1 chữ số, số có 2 chữ số .
-Các nhóm sẽ thi điền nhanh vàv đúng các số còn thiếu vào băng giấy
-Giáo viên ghi vị trí các nhóm sẽ dán băng giấy lên bảng để tạo thành dãy số như bài 2/3
-Nhận xét nhóm làm nhanh và đúng
-Gọi học sinh từng nhóm đếm theo thứ tự các số của nhóm từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
 + Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
 + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
III/.Họat động 3: Ôn tập về số liền trước, liền sau
-Giáo viên đính băng giấy 39	
 +Số liền trước của số 39 là số nào?
 +Làm thế nào để em tìm ra 38?
 +Số liền sau của số 39 là số nào?
 +Làm thế nào để em tìm ra 40?
-Số liền trước và số liền sau của 1 số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị
-Các em làm bài trong vở phần b,c
-Gọi học sinh đọc bài làm
-Chữa bài 2
4) Củng cố:
 +Chúng ta vừa học tóan bài gì?
 +Số tnhiên nhỏ nhất có 1 chữ số là số mấy?
 +Số tnhiên nhỏ nhất có 2 chữ số là số mấy?
5) Dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Về làm bài 1,2,3/VBTT 
-Chuẩn bị: Bài “Số hạng – tổng” 
-Hát
-Học sinh trả lời miệng.
100
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh lên 1 học sinh lên bảng(băng giấy)
10 số
1,2,3,4,5,6,7,8,9
1
9
2 chữ số 
-Chia lớp chúng ta thành 5 nhóm
-Học sinh thi điền nhanh đúng ( băng giấyghi 5 số còn 15 số để trống)
-Học sinh đếm số
10
99
38
39 – 1= 38
40
39 + 1 = 40
1 đơn vị
-Học sinh làm bài
-Học sinh đọc bài
Ôn các số trong phạm vi 100
Thực hành 
Tuần 1
Ngày tháng năm 20
Tiết: 2
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Kẻ viết sẵn bảng.
2. Học sinh: bảng con, SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
1.Bài cũ. (PP Kiểm tra)
- Tiết toán trước em học bài gì?
- Kiểm tra vở bài tập.
- Chấm ( 5-7 vở )
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới (PP Thực hành , Hỏi Đáp, Đàm thoại)
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Đọc, viết, phân tích số.
+ MT: Giúp HS cũng cố về đọc, viết, phân tích số có 2 chữ số.
Bài 1 : Đọc, viết, phân tích số
Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số, viết số.
Chục
Đ vị
Đọc số
Viết số
8
5
3
6
7
1
8
4
- Số có 8 chục 5 đơn vị viết là? Đọc như thế nào?
- Hướng dẫn chữa bài.
* Hoạt động 2: So sánh, viết số theo thứ tự.
+ MT: Giúp HS cũng cố về viết số theo thứ tự, so sánh số có 2 chữ số
Bài 3 : So sánh các số.
- Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38
- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm gì trước tiên ?
- KL : Khi so sánh một tổng với 1 số ta cần thực hện phép cộng trước rồi mới so sánh.
Bài 4 : Thứ tự các số
- Yêu cầu HS đọc đề rồi tự làm bài.
- Tại sao em lại sắp xếp như vậy ?
- Chấm ( 5 – 7 vở )
- Nhận xét.
Bài 5: Trò chơi tiếp sức
3.Củng cố.
- Phân tích số: 74, 84.
- Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học.
4. .Dặn dò :
- Chuẩn bị: Số hạng – Số hạng - Tổng.
-Ôn tập.
-Sửa bài tập 3/tr 3
-Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
-1 em nêu yêu cầu.
-4 em lên bảng làm. Cả lớp làm VBT. Nhận xét.
-4 em đọc. Nhận xét.
-Làm vở bài tập.
-Chữa bài 1.
-1 em nêu yêu cầu.
-Làm VBT, 1 em lên bảng làm.
(Ta thực hiện 80 + 6 = 86)
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS tự làm bài.
- HS chữa miệng.
-2 em phân tích.
- LơÙp chia 2 đội thi đua trên bảng lớp.
+PP: Luyện tập, thực hành
+ PP: Luyện tập, thực hành
Bổ sung :
Ngày tháng năm 20
Tiết: 3
Tiết 3 : SỐ HẠNG - SỐ HẠNG - TỔNG.
I/ MỤC TIÊU: 
Biết số hạng; tổng.
Biết phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK.
2. Học sinh: bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
1.Bài cũ. (PP Kiểm tra)
-Tiết toán trước em học bài gì?
-Kiểm tra vở bài tập.
-Chấm ( 5-7 vở)
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới.
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu thuật ngữ 
MT:HS name được tên gọi các thành phần của phép cộng
-Giáo viên viết bảng 
 35 + 24 = 59
 â â â
Số hạng Số hạng Tổng
-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu.
35 gọi là số hạng.
24 gọi là số hạng.
59 gọi là Tổng.
-Đây là phép tính ngang , bài toán có thể được ghi bằng phép tính dọc như sau:
 35 ® Số hạng
 + 24 ® Số hạng
 59 ® Tổng.
-Trong phép cộng 35 + 24 = 59
 + 59 gọi là tổng.
 + 35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá trị là 59.
- Số hạng là gì ?
- Tổng là gì ?
-Em ghi 1 phép tính cộng khác rồi ghi kết quả thành phần và tên gọi.
Hoạt động 2 : Thực hành 
+ MT: Giúp HS củng cố thêm kĩ năng làm tính và vận dụng vào bài tập.
Bài 1:
- Nêu thành phần trong phép tính mẫu.
-Muốn tìm tổng em làm sao?
-Nhận xét.
Bài 2:
-Em nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc.
-Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn tóm tắt.
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe đạp em làm sao?
- Hướng dẫn sửa bài.
- Chấm ( 5 – 7 vở). Nhận xét.
3. Củng cố :
- Ghi: 32 + 24 = 56
- Tchơi : Thi tìm nhanh kết qủa của phép cộng.
4. .Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập
-Ôn tập/ tiếp.
-Sửa bài 5/ tr 4.
-1 em sửa.
-Vài em nhắc tựa.
-1 em đọc phép tính trên.
-1 em lên bảng ghi.
-Lớp làm nháp.
-2 em nhắc lại.
(Số hạng là các thành phần của phép cộng)
(Tổng là kết quả của phép cộng)
-Làm nháp.
- HS nêu.
- Số hạng cộng số hạng.
- 3 em lên bảng. Vài em nêu miệng.
- 1 em nêu yêu cầu.
- 1 em. Nhận xét. 
- 1 em lên bảng.
- Bảng con
-1 em đọc đề.
-1 em tóm tắt.
(Lấy số xe buổi sáng cộng số xe buổi chiều)
-Giải vở.
-Sửa bài.
-Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng .
-2 đội ghi phép cộng. Kết quả.
PP giảng giải
+ PP: Luyện tâp, thực hành
Tuần 1
Ngày tháng năm 20
Tiết: 4
Ngày tháng năm 20
Tiết: 3
Tiết 4 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
Biết cộng nhẩm các số tròn chục có 2 chữ số.
Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính cộng.
Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
PHƯƠNG PHÁP
1.Bài cũ.
-Tiết toán trước em học bài gì?
-GVghi: 33 + 14 = 47
 25 + 12 = 37
-Kiểm tra vở BT
-Chấm ( 5-7 vở). Nhận xét.
2.Dạy bài mới
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Phép cộng
+MT:giúp HS làm thành thạo về tính nhẩm, tính viết và gọi tên đúng các thành phần trong phép cộng
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài tập .
-34 gọi là gì? 42 gọi là gì? 76 gọi là gì?
Bài 2: (cột 2)Yêu cầu gì?
-GV ghi: 
 60 + 20 + 10
 60 + 30 
Hỏi đáp: Em thực hiện cách nhẩm như thế nào?
-Nhận xét.
-Em có nhận xét gì về bài:
-Vậy trong dãy tính có hai phép cộng, dù ta thực hiện phép cộng nào trước thì kết quả vẫn không thay đổi .
Bài 3: Yêu cầu gì?(BTa,c)
* Hoạt động 2: giải tóan có lời văn
+ MT: giúp HS giải thành thạo dạng tóan có lời văn.
Bài 4:
-Hướng dẫn tóm tắt.
Có bao nhiêu HS trai ?
Có bao nhiêu HS gái ?
Hỏi gì?
- Muốn biết trong thư viện có tất cả bao nhiêu HS em thực hiện cách tính như thế nào?
- Hướng dẫn chữa.
- Chấm(5-7 vở). Nhận xét.
3.Củng cố.
Trò chơi:Đưa ra phép cộng và nêu tên gọi các thành phần đúng, nhanh.
4. .Dặn dò
 - Nhận xét.
- Chuẩn bị: Đềximét.
-Số hạng, số hạng, Tổng.
-2 em nêu tên gọi các thành phần trong các phép tính trên .
-Luyện tập.
-1 em nêu yêu cầu.
-Bảng con.
-Vài em nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
-Tính nhẩm.
- 6 chục + 2 chục = 8 chục.
 6 chục + 3 chục = 8 chục.
-Làm nháp.
-Tổng bằng nhau.
-Đặt tính rồi tính.  ...  PHÁP
I ỔN ĐỊNH :
II. BÀI CŨ : BẢNG NHÂN 5
GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 5
GV nhận xét
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS THỰC HÀNH
Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 5.
Bài 1 : Tính nhẩm:
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Con vận dụng bảng nhân 5 để tính kết quả. 
Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
Bài 2 : Tính (theo mẫu)
GV hướng dẫn mẫu : 
5 x 4 – 9 = 20 - 9
 = 11 
GV nhận xét và chốt : Con cần tính từng bước.
Mục tiêu: Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.( trong bảng nhân 5)
Bài 3 : Toán đố.
 - Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Mỗi ngày Liên học 5 giờ. Mỗi tuần lễ học 5 ngày.Vậy mỗi tuần lễ Liên học 25 giờ.
 VI. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị bài : Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc.
 Hát
 HS đọc bảng nhân 5
 HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở 
a)5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10
 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 =50
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở 
5 x 7 – 15 = 35 – 15
 = 20
5 x 8 – 20 = 40 – 20
 = 20
5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
Mỗi ngày Liên học 5 giờ. Mỗi tuần lễ học 5 ngày.
Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ?
HS làm vào vở 
 Giải
Số giờ mỗi tuần lễ Liên học là:
5 x 5 = 25 ( giờ)
Đáp số: 25 giờ.
Cả lớp nhận xét sửa bài
Kiểm tra
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Ngày tháng năm 2010
Tiết: 102
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
A.MỤC TIÊU :
Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thẻ từ ,bảng gài.
 - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUẢ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP
I.ỔN ĐỊNH:
II. BÀI CŨ: LUYỆN TẬP
 - GV cho HS đặt tính bảng con
5 x 4 – 9 , 5 x 7 + 15.
 - GV nhận xét.
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI.
HOẠT ĐỘNG 2 : GIỚI THIỆU ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC.
Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD và nói : Đây là đường gấp khúc ABCD . 
Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD. ( B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB, BC. C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC, CD. )
Nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ : đoạn AB là 2 cm, đoạn BC là 4 cm, đoạn CD là 3 cm. Từ đó ta liên hệ sang độ dài đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. 
GV yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
Mục tiêu: Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
Bài 1 : Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm:
 - Hai° đoạn thẳng.
 - GV hướng dẫn HS làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Con lần lượt nối các điểm lại với nhau để được đường gấp khúc.
Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ.
Bài 2 : Tính độ dài đường gấp khúc ( theo hình vẽ ) :
Đoạn AB dài mấy cm?
Đoạn BCdài mấy cm?
Vậy tính độ dài đường gấp khúc ta làm sau ?
GV nhận xét và chốt : Tính độ dài đường gấp khúc là tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc
Bài 3 : Một đoạn dây đồng được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đó.
GV hướng dẫn HS làm vào vở.
GV nhận xét : Độ dài đoạn dây đó là 12 cm.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị : Luyện tập.
 Hát
 HS đặt tính bảng con.
 HS nhắc lại.
HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD
HS nhắc lại ghi nhớ
HS tính độ dài đường gấp khúc
2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9 cm.
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở . 
 °B
 A ° ° C
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
Đoạn AB dài 5cm
Đoạn BC dài 4cm
HS làm vào vở 
 Giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 ( cm)
Đáp số : 9 cm
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở . 
 Giải
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 + 4 = 12(cm)
Đáp số: 12 cm 
Cả lớp nhận xét sửa bài
Kiểm tra
Đàm thoại
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Ngày tháng năm 2010
Tiết: 103
LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU :
 Biết tính độ dài đường gấp khúc 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thẻ từ ,bảng gài.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUẢ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP
I ỔN ĐỊNH :
II. BÀI CŨ : ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
GV cho HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
GV nhận xét
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH
Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 1 : Tính độ dài đường gấp khúc (theo hình vẽ) :
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Tính độ dài đường gấp khúc là tính tổng độ dài các cạnh.
Mục tiêu: Biết tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2 : Toán đố :
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : con ốc sên phải bò đoạn đường dài 14dm 
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
 Hát
 HS tính ở bảng con
 HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu 
HS làm vào vở 
 Giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
+ 14 + 9 = 33 (dm)
 Đáp số:33 dm
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
Con ốc sên bò từ A đến D như hình vẽ.
Hỏi con ốc sên phải bò đoạn đường dài bao nhiêu cm ?
HS làm vào vở 
 Giải
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là:
5 + 2 + 7 = 14 (dm)
Đáp số: 14 dm
Cả lớp nhận xét sửa bài
Kiểm tra
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Ngày tháng năm 2010
Tiết: 104
LUYỆN TẬP CHUNG 
A.MỤC TIÊU :
 Gíup HS củng cố về :
 Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3,4,5 bằng thực hành tính và giải bài toán.
 Tính độ dài đường gấp khúc.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thẻ từ ,bảng gài. 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUẢ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP
I ỔN ĐỊNH :
II. BÀI CŨ : LUYỆN TẬP
 - GV nêu đường gấp khúc HS tính bảng con
GV nhận xét
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS THỰC HÀNH
Bài 1 : Tính nhẩm:
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Con vận dụng bảng nhân 2, 3,4,5 để tính kết quả. 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Con vận dụng bảng nhân 4,5 để tính. 
Bài 3 : Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng hai cách.
Đoạn thẳng AB dài mấy cm? 
Đoạn thẳng BC dài mấy cm? 
Đoạn thẳng CD dài mấy cm? 
Đoạn thẳng DE dài mấy cm? 
Tổng độ dài các số hạng bằng nhau còn được tính theo cách nào nữa ?
 - GV nhận xét : Cách 1 con sẽ thưc hiện tính cộng. Cách 2 con sẽ thưc hiện tính nhân.
Bài 4 : Tính :
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Con thực hiện tính nhân trước rồi phép cộng hoặc trừ sau. 
 VI. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị : Luyện tập chung
 Hát
 HS tính bảng con
 HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
Đoạn thẳng AB dài 3cm
.
HS làm vào vở 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở 
- Cả lớp nhận xét sửa bài
Kiểm tra
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Ngày tháng năm 2010
Tiết: 105
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU :
 Gíup HS củng cố về :
 Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân .
Đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thẻ từ ,bảng gài.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CUẢ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP
I.ỔN ĐỊNH:
II. BÀI CŨ: LUYỆN TẬP CHUNG
 - GV cho HS tính 4 x 5 + 15 = 
 3 x 4 – 10 = 
 - GV nhận xét.
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI.
HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH
Bài 1 : Tính nhẩm 
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Con vận dụng bảng nhân 4,5 để tính. 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu) :
GV yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào ô trống.
GV nhận xét và chốt : Con vận dụng bảng nhân 3, 4,5 để tính. 
Bài 3 : >, < , =
 - Con làm vào vở
 - GV nhận xét và chốt : Con nhẩm tính rồi điền dấu vào cho đúng.
Bài 4 : Toán đố :
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
 - Con làm vào vở
GV nhận xét và chốt : Mỗi HS trồng được 5 cây hoa7 HS trồng được 35 cây hoa.
Bài 5 : a) Đo độ dài các cạnh của hình tam giác rồi viết kết quả đo vào chỗ chấm .
Tính tổng độ dài của các hình tam giác đó bằng hai cách khác nhau.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở.
GV nhận xét : Con làm theo hai cách : + , x
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài : Phép chia.
 Hát
 HS tính.
 HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở . 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở . 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở . 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
Mỗi HS trồng được 5 cây hoa
Hỏi 7 HS trồng được bao nhiêu cây hoa ?
HS làm vào vở . 
Cả lớp nhận xét sửa bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở . 
Cả lớp nhận xét sửa bài
Kiểm tra
Thực hành vở.
Thực hành vở.
Thực hành vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 2(4).doc