I.Mục tiêu:
Giúp học sinh.
- Nhận biết được tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kilôgam, lít.
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ: Làm bài tập sau: Tính: 2 + 5 = 7 ; 3 + 12 + 14 = 29.
- Nhận xét và cho điểm HS.
TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tiết 91 : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I.Mục tiêu: Giúp học sinh. - Nhận biết được tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kilôgam, lít. II.Đồ dùng dạy học III.Hoạt động dạy học A.Bài cũ: Làm bài tập sau: Tính: 2 + 5 = 7 ; 3 + 12 + 14 = 29. - Nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới - Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính kiểm tra bài cũ và hỏi: + Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng mấy số với nhau ? (2 số). + Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, các em đã cộng mấy số với nhau? (3 số). - Giới thiệu: phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là ta đã thực hiện tính tổng của nhiều số. Hôm nay, các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều số. 3. Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9. - GV viết: Tính: 2 + 3 + 4 lên bảng yêu cầu HS đọc, sau đó yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả. - Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy? - Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy? - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc. 2 + 3 4 9 - Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách thực hiện tính. 4. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12 + 34 + 40 = 86. - GV viết: Tính: 12 + 34 + 40 lên bảng (viết theo hàng ngang) và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. 12 + 34 40 86 - Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số, nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Yêu cầu HS thực hiện tính. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn. HS nêu lại cách thực hiện tính. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn, HS nêu lại cách thực hiện tính. 5. Hướng dẫn thực hiện phép tính 15 + 46 + 29 + 8 = 98. - Tiến hành tương tự như với trường học 12 + 34 + 40 = 86. Thực hành: Bài 1: Học sinh làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tổng của 3, 6, 15 bằng bao nhiêu? (14). + Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu ? (18). + 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu? (20). + 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu? (24). - Nhận xét cho điểm học sinh. Bài 2: - Hãy nêu yêu cầu bài tập 2. - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét và cho điểm học sinh. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS làm vào vở. 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg. 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l. - Nhận xét và cho điểm HS vào vở. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhẩm. - Học sinh trả lời - HS đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc : + 12 cộng 34 cộng 40. + Tổng của 12, 34 và 40. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp. - Học sinh khác nhận xét và nêu cách đặt tính. - Học sinh lên bảng lớp để làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Vậy 15 cộng 46 cộng 29 cộng 8 bằng 98 (hay: Tổng của 15, 46, 29, 8 bằng 98). - Đặt tính. 15 + 46 29 8 98 - Học sinh trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Tính. - 4 Học sinh làm bài trên bảng. - Làm bài và nêu cách tính theo yêu cầu của GV. - Học sinh làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc tất cả các tổng được học trong bài. Thứ ba ngày tháng năm 2008 Tiết 92 : PHÉP NHÂN (Bỏ BT 3 trang 93). I.Mục tiêu: Giúp học sinh:- Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau. - Biết đọc và viết phép nhân. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau. II.Đồ dùng dạy học- 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn (như SGK). - Các hình minh hoạ trong bài tập 1. III.Hoạt động dạy học 1.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:- Tính: 12 + 35 + 46 = 92 56 + 13 + 27 + 9 = 95. 2.Bài mới - Hãy kế tên các phép tính mà em đã được học? (phép cộng, phép trừ). - Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép nhân. 2.2 Giới thiệu phép nhân. - Gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? (2). - Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn, sau đó nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tâm bìa có 2 hình tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn? (10). - Yêu cầu HS đọc lại phép tính. - Hỏi: 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ? (5). - Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau (bằng nhau và bằng 2). - Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn được gọi là phép nhân 2 nhân 5, và được viết 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10. - Yêu cầu HS đọc phép tính. - Chỉ dấu X và nói: đây là dấu nhân. - HS viết phép tính 2 x 5 =10 vào bảng con. - Yêu cầu HS so sánh phép nhân với phép cộng: - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ? (1 số hạng của tổng). - 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? (Số các số hạng của tổng). - Giảng: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng. 2. 3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS đọc bài mẫu. - Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8? (Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng, các số hạng đều là 4, như vậy 4 được lấy 2 lần nên ta có phép nhân 4 x 2 = 8. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm tiếp các phần còn lại của bài vào bảng con. b) 5 x 3 = 15. c) 3 x 4 = 12. - Yêu cầu HS giải thích vì sao ở phần b, ta lại chuyển được phép cộng thành phép nhân 5 x 2 = 15? (Vì tổng 5 + 5 + 5 là tổng của 3 số hạng, mỗi số hạng là 5 hay 5 được lấy 3 lần). - Và phần c lại chuyển được thành 3 x 4 = 12 (vì tổng 3 + 3 + 3 + 3 là tổng của 4 số hạng, mỗi số hạng là 3 hay 3 được lấy 4 lần). Bài 2: - Viết lên bảng: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 và yêu cầu HS đọc lại. - Yêu cầu HS suy nghĩ và chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. - Tại sao ta lại chuyển được tổng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép nhân 4 nhân 5 bằng 20? (Vì tổng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng là 4 (hạy 4 được lấy 5 lần)). - Yêu cầu HS suy nghĩ để làm tiếp bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Đọc phép tính theo yêu cầu. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10. - Học sinh trả lời. - HS đọc: 2 nhân 5 bằng 10. - HS viết bảng con. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc đề bài. - Đọc : 4 + 4 = 8 4 x 2 = 8. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại các phép nhân đã được học trong bài. Thứ tư ngày tháng năm 2008 Tiết 93 : THỪA SO Á- TÍCH I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau. II.Đồ dùng dạy học- 3 miếng ghi Thừa số Thừa số Tích III.Hoạt động dạy học A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Chuyên các phép cộng sau thành phép nhân tương ứng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15. 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28. - Nhận xét và cho điểm học sinh. B.Bài mới 1. Giới thiệu “Thừa số - tích” - Viết lên bảng phép tính 2 x 5 = 10 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. - Nêu: Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 được gọi là thừa số, 5 cũng được gọi là thừa số, còn 10 được gọi là tích (Vừa nêu vừa gắn các tờ bìa lên bảng như phần bài học của SGK). - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? (thừa số). - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? (thừa số). - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10? (tích). - Thừa số là gì của phép nhân? (các thành phần của phép nhân). - Tích là gì của phép nhân? (kết quả). - 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ? (10). - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. - Yêu cầu HS nêu tích của phép nhân 2 x 5 = 10. 2. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (viết các tổng dưới dạng tích). - Viết lên bảng 3 + 3 + 3 + 3 + 3 và yêu cầu học sinh đọc. - Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu? (5 mỗi số hạng là 3). - Vậy 3 được lấy mấy lần? (5 lần). - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên. - 3 nhân 5 bằng bao nhiêu? (15). - Yêu cầu HS tự làm bài ở bảng con. a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3; 9 x 3 = 27. b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4; 2 x 4 = 8. c) 10 + 10 + 10 = 10 x 3 ; 10 x 3 = 30. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luân. - Yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân vừa lập được. - Nhận xét và cho điểm học sinh. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán này là bài toán ngược so với bài 1. - Viết lên bảng phép tính 6 x 2 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này. - 6 nhân 2 còn có n ... Làm vở. 345 674 517 + - + 422 353 360 767 321 877 Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải. - Làm vở Bài giải Chiều cao của em là 165 - 33 = 132 (cm) Đáp số : 132 (cm). Bài 5 : Tìm x - Muốn tìm SBT em phải - Lấy hiệu cộng với số trừ. thực hiện như thê nào ? - Muốn tìm số hạng em phải - Lấy tổng trừ đi số hạng thực hiện như thế nào ? đã biết. x - 32 = 45 x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 - 45 x = 77 x = 34 3/ Củng cố : Nhận xét chung . 4/ Dặn dò Chuẩn bị : Ôn tập Thứ sáu / / 2008 Tiết 165 : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA Bỏ Bài 4/172 I / Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Nhân chia trong phạm vi các bảng chia đã học. - Tìm một thừa số chưa biết , giải toán về phép nhân. II/ ĐDDH III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ : Ôn tập 2/ Bài mới : Ôn tập *Thực hành Bài 1 : Hướng dẫn tính nhẩm. -Nối tiếp trả lời Bài 2 : Tính theo mẫu . -Làm bảng con 4 x 6 +16 = 24 +16 =40 .. Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải toán. -Làm vở Bài giải Số học sinh lớp 2A có là 3 x 8 = 24 (em ) Đáp số : 24 em Bài 5 : Hướng dẫn tìm x . hướng dẫn -Làm vở nhắc lại quy tắc tìm số chia và x : 3 = 5 5 x x = 35 thừa số. x = 5 x 3 x = 35 : 5 x = 15 x = 7 3/ Củng cố - Dặn dò : Nhận xét chung Chuẩn bị : Ôn tập ( T2) TUẦN 34 Thứ hai / / 2008 Tiết 166 : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ CHIA Bỏ Bài 5/173 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Nhân chia nhẩm trong phạm vi bnảng phân chia đã học. - Bước đầu nhận ra mối quan hệ của phép nhân và phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một sô (bằng hình vẽ). - Giải toán về chia thành phần bầng nhau. II/ ĐDDH III/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Ôn tập .. 2/ Bài mới : Ôn tập . Thực hành Bài 1 : Hướng dẫn tính nhẩm - Trả lời miệng. Bài 2 : Hướng dẫn tính - Bảng con. 2 x 2 x 3 = 4 x3 =12 Bài 3 : hướng dẫn giải toán - Làm vở. Bài giải Số bút chì của mỗi nhóm có là 27 : 3 = 9 ( bút) Đáp số: 9 bút chì. Bài 4: Hướng dẫn học sinh tìm ¼ - Thực hành hình vẽ SGK ở SGK. - Trả lời miệng Hình b được khoanh vào ¼ . 3/ Củng cố: Nhận xét chung 4/ Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. Thứ ba / / 2008 Tiết 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Bỏ Bài 1/174 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về đại lượng đo độ dài. - Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là: l , đồng. II/ ĐDDH III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: Ôn tập 2/ Bài mới: Ôn tập về đại lượng. Thực hành Bài 1: Hướng dẫn đọc kỹ đề rồi giải. – Thực hành theo nhóm Đại diện nhóm trả lời. Theo dõi => Nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải . – Làm vở. Bài giải Số tiền còn lại là 1000 – 800 = 200 ( đồng). Đáp số: 200 đồng. Bài 3: Hướng dẫn học sinh viết mm, m, dm, cm, km vào các chỗ thích hợp. – Làm Việc với SGK. – Trả lời miệng. Theo dõi bạn trả lời và Nhận xét => Sửa sai. 3/ Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị : Ôn tập. Thứ tư / / 2008 Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) Bỏ Bài 4/175 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập củng có về các đơn vị của các đại lượng đã học( độ dài, khối lượng, thời gian). - Rèn luyện kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo đơn vị đo độ dài, khối lượng. II/ ĐDDH. III/ Các hoạt động dạy học 1, Bài cũ: Ôn tập ( T1). 2, Bài mới: Ôn tập ( T2). * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn trả lời – Trả lời miệng Hà đang làm việc gì? – Học Thời gian bao lâu? – 4 giờ. => Hà dành nhiều thời gian nhất Cho việc học Bài 2: Hướng dẫn đọc đề rồi giải toán – Làm bảng con Gọi một em lên bảng giải. => Sửa bài => Nhận xét. Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải – Làm vở Bài giải Nhà Phương cách xã Đinh Xà là: 20 -11 =9 ( km). Đáp số: 9 km. IV / Củng cố: Nhận xét chung. V / Dặn dò : Chuẩn bị : Ôn tập về hình học Thứ năm / / 2008 Tiết 169 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Bỏ Bài 3/ 137 I / Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Nhận xét về các hình đã học. -Vẽ hình theo mẫu. II / ĐDDH III/ Các hoạt động dạy học 1 / Bài cũ Ôn tập .. 2 / Bài mới : Ôn tập về hình học. Bài 1: Hướng dẫn học sinh đọc tên -Theo dõi SGK các hình ở SGK. Bài 2 : Hướng dẫn học sinh vẽ theo mẫu. -Thực hành vẽ Bài 3 :Hướng dẫn học sinh trả lời. -Trả lời miệng Trong hình vẽ có bên có : -5 hình tam giác -3 hình chữ nhật IV/ Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị : Ôn tập (t2) Thứ sáu / / 2008 Tiết 170 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Bỏ Bài 4/ 178 I / Củng cố : Giúp học sinh củng cố: - Tính độ dài đường gấp khúc. -Tính chu vi hình tam giác , tứ giác. -Xếp (ghép) hình đơn giản. II / ĐDDH III/ Các hoạt động day học: 1/ Bài cũ : Ôn tập .. 2/ Bài mới : Ôn tập (T2). Bài 1 : Hướng dẫn học sinh giải toán. a/ Bảng lớp. Gọi 1 em lên giải. Lớp theo dõi => Nhận xét. b/ Làm bảng con . Nhận xét. Bài 2 : Hướng dẫn học sinh giải. - Làm theo nhóm . Đại diện nhóm trình bày. Theo dõi => Nhận xét. Bài 3 : Học sinh giải. -Làm vở. Bài giải Chu vi hình tam giác MNPQ: 5 + 5 + 5 + 5 =20(cm). Đáp số : 20 (cm). Bài 4 : Hướng dẫn học sinh ghép hình . - Thực hành bảng lớp. Theo dõi => Nhận xét IV/ Củng cố -dặn dò: Nhận xét chung. Chuẩn bị : Luyện tập chung. Thứ hai / / 2008 Tiết 171 : LUYỆN TẬP CHUNG Bỏ Bài : 3/172(cột2) I / Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Đọc viết so sánh các số trong phạm vi 1000 - Cộng trừ có nhớ - Xem đồng hồ vẽ hình II / ĐDDH III / Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Ôn tập 2/ Bài mới: Luyện tập chung. * Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS điền số - Thực hành bảng lớp - 732 , 733 , 734 , 735 , 736 , 737 - 905 , 906 , 907 , 908 , 909 , 910 - 996 , 997 , 998 , 999 , 1000 Bài 2: Hướng dẫn HS điền dấu > -Làm vở < = vào chỗ thích hợp. 200 + 20 + 2 = 222 600 + 80 + 4 > 648 400 + 120 + 5 = 525 Bài 3: Hướng dẫn điền số cột 1. -Làm bảng con. Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát và -Trả lời miệng. trả lời. Theo dõi => Nhận xét. Bài 5 : Hướng dẫn HS vẽ hình theo -Thực hành ơ SGK mẫu. Gọi 1 em lên bảng vẽ Lớp nhận xét. IV/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt) Thứ ba / / 2008 Tiết 172 : LUYỆN TẬP CHUNG Bỏ Bài 5/180 I / Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố: -Nhân chia trong bảng nhân , bảng chia đã học. -Thực hành vận dụng bảng nhân , bảng chia trong làm tính và giải toán. -Tính chu vi tam giác.. II / ĐDDH. III / Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ : Luyện tập chung (T1). 2 Bài mới : Luyện tập chung. * Thực hành Bài 1 : Hướng dẫn học sinh tính nhẩm - Trả lời miệng Theo dõi => Nhận xét Bài 2 : Hướng dẫn học sinh đặt tinh rồi tính -a/ Làm bảng con 42 85 432 + - + 36 21 517 78 64 949 -b/ Làm vở 38 80 862 + - - 27 35 310 65 45 552 Bài 3 : Hướng dẫn học sinh giải toán -/Làm vở Bài giải Bao gạo cân nặng là: 39 + 9 = 44 (kg) Đáp số : 44 (kg). Bài 4 : Hướng dẫn HS giải toán rồi giải -HS giải toán. toán rồi giải toán. Tính chu vi hình -Làm bảng con tam giác trên. -Gọi một em lên bảng lơp giải -Lớp theo dõi => Nhận xét’ IV/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung. Chuẩn bị : Luyện tập chung. Thứ tư / / 2008 Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: Kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia trong T2. Sắp xếp các số theo thứ tự nhất định. Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác. II/ ĐDDH. III/ Các hoạt động dậy học: 1/ Bài cũ: Luyện tập chung. 2/ Bài mới : Luyện tập chung (tt). Bài 1: Hướng dẫn học sinh thực hành xem - Thực hành ở bảng lớp. đồng hồ. Theo dõi => Nhận xét. Bài 2 : Hướng dẫn HS viết số. - Bảng lớp. 699, 728, 740, 801 Bài 3 : Tính cột dọc. - Làm vở. a/ 85 75 312 -39 +25 -7 46 100 319 b/ 64 100 109 +16 - 58 -6 80 42 103 Bài 4: Hướng dẫn tính. - Làm bảng con. 24 + 18 – 28 = 42 – 28 = 14 5 X 8 -11 = 40 -11 = 29 Bài 5: Hường dẫn HS giải toán. - Làm vở. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số : 15 (cm) IV/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét chung. Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt). Thứ năm / / 2008 Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về Kĩ năng tính trong phạm vi Toán 2. So sánh các số. Tính chu vi hình tam giác. Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. II/ ĐDDH. III/ Các hoạt động dậy học: 1/ Bài cũ : Luyện tập chung. 2/ Bài mới : Luyện tập chung (tt). Bài 1 : Hướng dẫn học sinh tính nhẩm -Trả lời nối tiếp 5 X = 30 36: 4 = 9 5 X = 35 25 : 5 = 5 3 X8 = 24 16 : 4 = 4 2 X9 = 18 9 : 3 = 3 Bài 2 : Hướng dẫn điền dấu > < = - Bảng lớp vào chỗ trống. 482 > 480 987 < 989 1000 = 600+ 400 Bài 3 : Hướng dẫn HS tính. a/ Làm bảng con. 72 102 323 -27 + 35 +6 45 310 534 b/ Làm vào vở. 48 347 538 +48 -37 - 4 96 310 534 Bài 4 : Hướng dẫn HS đọc kĩ đề rồi giải toán. - Làm vào vở. Bài giải. Tấm vải hoa dài là : 40 – 16 = 24 (met) Đáp số : 24 (met). Bài 5 : Học sinh làm toán Gọi một em lên giải Lớp theo dõi => Nhận xét. IV/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học. --------------------------------- Thứ sáu. / / 2008 Tiét 175: KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Tài liệu đính kèm: