I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số .Biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5. ( HS khá, giỏi )
2Kỹ năng:
Học thuộc bảng 11 trừ đi một số .Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Tìm được số hạng của một tổng.
- Giải được bài toán có một phép trừ dạng 31- 5.
3Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ngày dạy: ............ Tiết 51: LuyÖn TËp I. Mục tiêu - Thuộc bảng 11 trừ đi một số .Biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15. Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5. ( HS khá, giỏi ) 2Kỹ năng: Học thuộc bảng 11 trừ đi một số .Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. Tìm được số hạng của một tổng. Giải được bài toán có một phép trừ dạng 31- 5. 3Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1.HĐ Khởi động (1’) - Bài cũ (3’) 51 - 15 Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 81 và 44 51 và 25 91 và 9 - GV nhận xét. - Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng v2. Hoạt động 1: Tthực hành.( 26’) Thuộc bảng 11 trừ đi một số .Biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15.Biết tìm số hạng của một tổng.Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5. Cá nhân,nhóm,lớp. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bài hoặc theo tổ) đọc kết quả từng phép tính Bài 2: ( Bảng cài)(2 cột đầu) Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Khi đặt tính phải chú ý điều gì? ( Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục) Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 71 – 9; 51 – 35; Nhận xét Bài 3: VBT(bài a,b) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổng rồi cho các em làm bài.( Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia). Bài 4: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, gọi 1 HS lên bảng tóm tắt Tóm tắt Có : 51 kg Bán đi : 26 kg Còn lại : . . .kg ? Yêu cầu HS trình bày bài giải vào Vở rồi gọi 1 HS đọc chữa. Bài giải Số kilôgam táo còn lại là: 51 – 26 = 25 ( kg) Đáp số: 25 kg Nhận xét và cho điểm HS HĐ tổng kết: :( 4’ ) - Củng cố bảng 11 trừ đi một số GV nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị: 12 – 8 - Hát - HS thực hiện. - HS nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hiện - HS nêu - Đặt tính rồi tính - Làm bài - Lắng nghe. -HS làm - HS nêu - HS đọc đề - Tóm tắt - Trả lời - Làm vào vở, sửa. - Thi đua đọc - Lắng nghe. - Ghi nhớ. HS yếu làm câu a - HS khá giỏi thêm câu c Tiết 52 : 12 trõ ®i mét sè : 12 - 8 Ngày dạy: ............ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được 12 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12-8. 2.Kỹ năng: Thực hiện được phép trừ dạng 12 – 8, lập được 12 trừ đi một số. Giải được bài toán có một phép trừ dạng 12-8. 3.Thái độ :Giáo dục HS yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán: Que tính HS: Vở, bảng cài, que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. HĐKhởi động (1’) - Bài cũ (3’) Luyện tập. Đặt tính rồi tính: 41 – 25 51 – 35 81 – 48 38 + 47 - GV nhận xét. - Bài mới Giới thiệu: (1’) 2 Hoạt động 1: Phép trừ 12 – 8 (7’) Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được 12 trừ đi một số. Cá nhân , lớp. Bước 1 : Nêu vấn đề. Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết lên bảng: 12 – 8 Bước 2: Đi tìm kết quả Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại. (12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính.) Yêu cầu HS nêu cách bớt ( Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que nữa (vì 2 + 6 = 8). Vậy còn lại 4 que tính ) 12 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính? Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại. * Lập bảng công thức: 12 trừ đi một số (5’) Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu HS thông báo kết quả và ghi lên bảng. Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc. 4 Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành ( 15’) Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12-8. Cá nhân,lớp Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả phần a Gọi HS đọc chữa bài Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9 + 3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12 – 3 và 12 – 9 mà không cần tính Yêu cầu HS làm tiếp phần b Yêu cầu giải thích vì sao 12–2– 7 có kết quả bằng 12 – 9 ( Vì 12 = 12 và 9 = 2 + 7 ) Nhận xét và ghi điểm HS Bài 2: Yêu cầu HS làm bảng cài. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài ,tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào Vở. 5. HĐ tổng kết :(3’) YC HS đọc lại bảng công thức 12 trừ đi một số.Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng công thức trong bài. - Hát - HS thực hiện. - HS nhận xét. - Lắng nghe - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện - Thao tác trên que tính. - Nêu kết quả. - Trả lời - Thực hiện. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả. - Học thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số. - HS thực hiện - Giải thích. -Nêu - HS làm bảng cài - HS nhận xét. - Đọc đề - HS tóm tắt, giải vào vở. Sửa bài. - HS đọc. - Lắng nghe - Ghi nhớ. HS khá,giỏi. Ngày dạy: ............ Tiết 53 : 32 – 8 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8 - Biết giải bài toán có một phép trrừ dạng 32 – 8 - Biết tìm số hạng của một tổng . 2Kỹ năng: Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8 -Giải được bài toán có một phép trrừ dạng 32 – 8. -Tìm được số hạng của một tổng 3 Thái độ:Yêu thích môn học Toán II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành toán. Que tính HS: Vở, bảng con. Que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1.HĐ Khởi động (1’) - Bài cũ (3’) 12 - 8 Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số. Nhận xét và ghi điểm HS - Bài mới Giới thiệu: (1’) v2. Hoạt động 1: Phép trừ 32 – 8. ( 10’) Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. Lớp,cá nhân,nhóm 2. Bước 1: Nêu vấn đề Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 qua tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm như thế nào? Viết lên bảng 32 – 8 Bước 2: Đi tìm kết quả Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận, tìm cách bớt đi 8 que tính và nêu số que còn lại. Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Sau đó yêu cầu nói rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép tính,nêu lại cách tính. v 3.Hoạt động 2: Thực hành ( 17’) Biết giải bài toán có một phép trrừ dạng 32 – 8.Biết tìm số hạng của một tổng . Cá nhân, Bài 1:Bảng cài (1 cột) Yêu cầu HS làm bài.Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9, 82 – 4 , 22–3 Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. Để tính được hiệu ta làm như thế nào? (Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ ) Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng lớp. _ 72 _ 42 _ 62 7 6 8 65 36 54 Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng Nhận xét và cho điểm Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài Cho đi nghĩa là thế nào? ( Nghĩa là bớt đi, trừ đi ) Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải. - Tóm tắt : Có : 22 nhãn vở Cho đi : 9 nhãn vở Còn lại: . nhãn vở? Bài giải Số nhãn vở Hòa còn lại là: 22 – 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số: 13 nhãn vở Bài 4: Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài x là gì trong các phép tính? 4. HĐ tổng kết:(3’) Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8. Nhận xét và tổng kết giờ học. - Hát HS đọc, Nhận xét. - Lắng nghe - Nghe và nhắc lại đề toán - Trả lời - Thảo luận theo cặp. - Thao tác trên que tính - Trả lời HS thực hiện - Lắng nghe - Đọc đề bài. - Trả lời - Làm bài - Nhận xét - lắng nghe - Đọc đề bài. - HS thực hiện. -HS tóm tắt, giải vào vở HS làm bảng con - HS nêu - Trả lời - HS nêu. - Làm bài - Lắng nghe HS TB ,yếu làm câu a,b Ngày dạy: ............ Tiết 54: 52 - 28 I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. 2Kỹ năng: Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28 - Giải được bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. 3Thái độ: Yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ số: Que tính. Bảng phụ. HS: Que tính, vở, bảng cài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1.HĐ Khởi động (1’) - Bài cũ (3’) 32 - 8 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 22 – 7 - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 82 – 9 Nhận xét và ghi điểm HS - Bài mới Giới thiệu: (1’) v 2.Hoạt động 1: Phép trừ 52 – 28 ( 10’) Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. Lớp,cá nhân. Bước 1: Nêu vấn đề Có 52 que tính. Bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính tả phải làm thế nào? Viết lên bảng: 52 – 28 Bước 2: Đi tìm kết quả Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách lấy bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả. Còn lại bao nhiêu que tính? Đặt tính,nêu cách tính v3. Hoạt động 2: Thực hành ( 17’) Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. Lớp,cá nhân. Bài 1(5 phép tính) Yêu cầu HS làm bảng cài . Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77.. GV nhận xét. Bài 2:VBT Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Muốn tính hiệu ta làm như thế nào? ( Lấy số bị trừ trừ đi số trừ ) Yêu cầu HS làm bài: HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì?(Đội hai trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.) Bài toán hỏi gì? ( Số cây đội một trồng.) Bài toán thuộc dạng gì? ( Bài toán về ít hơn ) Bài giải Số cây đội một trồng là: 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây - GV nhận xét 4. HĐ tổng kết: (3’) Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 – 28 Nhận xét giờ học Dặn dò HS về nhà luyện thêm phép trừ có nhớ dạng 32 – 8; đặt rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - HS đặt tính và tính - HS đặt tính và tính - ... ngtrừ 15 trừ đi một số. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2, Giới thiệu 100- 36 , Phép trừ 100 - 5 Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số Lớp - Nêu bài toán :có 100 que tính bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ? Viết 100 – 36 = ? 100 . okhông trừ được 6, lấy 10trừ6, - bằng 4, viết 4, nhớ 1. 36 . 3 thêm 1 bằng 4, o không trừ. 064 được 4, lấy trừ bằng 6, viết , 6 nhớ 1. . 1 trừ 1 bằng o, viết o. Vậy 100 – 36 = 64 - Gọi HS nhắc lại + Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính . 100 - 5 095 100 - 5 = 95 3, Thực hành(17’) Áp dụng kiến thức làm đúng các bài tập. Biết nhẩm 100 trừ đi số tròn chục Lớp, cá nhân Bài 1: Tính 100 100 100 100 100 - - - - - 4 9 22 3 69 96 91 78 97 31 Bài tập 2: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nhẩm ( theo mẫu ). rồi nêu. kết quả. 100 - 20 = 80 100 - 40 = 60 100 - 70 = 30 100 - 10 = 90 *Bài tập 3: giải toán. - yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán . - Hỏi : bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét – chữa bài . Bài giải : Buổi chiều bán được số hộp sữa là: 100 – 24 = 76 (hộp) Đáp số : 76 hộp sữa C. Củngcố , dặn dò -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 3 HS lên bảng đọc - Nhận xét - Nghe - Nghe - 1HS đặt tính tính và thực hiện - 3 HS nhắc lại - Làm vào bảng con - Làm theo mẫu - Đọc yêu cầu bài - Phân tích bài toán - nêu tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nghe -Thực hiện HS yếu làm 2 câu Dành cho HS giỏi Ngày dạy: ............ Tiết 72 T×M Sè TRõ I. Mục tiêu: 1. KT: củng cố cách tìm x trong các bài tập dạng a- x = b( với a, b, là các số không quá hai chữ số )bằng sử dụng mỗi quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.). Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. Biết giải toán tìm số trừ chưa biết. 2.KN:Rèn kĩ năng làm tính x, giải toán có lời văn thành thạo. 3. TĐ:Học sinh tính tư duy khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐIỀU CHỈNH A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bảngtrừ 15 trừ đi một số. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2, Thực hành(30’) Củng cố cách tìm x trong các bài tập dạng a- x = b bằng sử dụng mỗi quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính .Nhận biết số trừ, số bị trừ,hiệu.Biết giải toán tìm số trừ chưa biết. Lớp, cá nhân Bài 1: Tìm x - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở a, 20 – x = 15 ; b, 35 – x = 27 c, 45 – x = 20 ; c, 28 - x = 12 - Nhận xét – chữa bài + Kết quả a, x = 5 ; b, x = 8 c, x = 25 ; d, x = 16 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống. - Nhận xét Số bị trừ 74 80 67 57 Số trừ 25 40 35 39 Hiệu 49 40 32 18 Bài tập 3: giải toán. - Một bến xe có 45 ô tô, sau khi một số ô tổ rời bến, trong bến còn lại 12 ô tô. Hỏi có bao nhiêu ô tô đã rời bến. - yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán . - Hỏi : bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét – chữa bài . Tóm tắt : Có : 45 ô tô còn lại : 12 ô tô Rời bến : .ô tô ? Bài giải Số ô tô đã rời bến là : 45 - 12 = 33 ( ô tô) Đáp số: 33 ô tô C. Củngcố , dặn dò -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 3 HS lên bảng đọc - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở - Trình bày - Nhận xét - 4 HS lên bảng điền số - nhận xét - - Đọc yêu cầu bài - Phân tích bài toán - nêu tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nghe HS giỏi làm cả bài.HS yếu làm cột 1 HS giỏi làm cả bài Ngày dạy: ............ Tiết 73 ®êng th¼ng I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đường thẳng. 2.KN:Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng thành thạo. 3. TĐ:Học sinh tính tư duy khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,bộ đồ dùng học toán 2 III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐIỀU CHỈNH A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 15 – x = 8 ; 30 - x = 20 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2, Giới thiệu đường thẳng AB... Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đường thẳng. Lớp - HD HS vẽ đoạn thẳng AB. Chấm 2 điểm đoạn thẳng A và B dùng thước và bút nối từ điển A đến điểm B ta được đoạn thẳng. A * * B - Viết đoạn thẳng AB. + HD HS nhận biết về đường thẳng. - Dùng thước và bút kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. * * A B - Đường thẳng AB 3, Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng - Chấm 3 điểm A, B, C. trên bảng. + Nêu : 3 điểm A, B, C.cùng nằm trên một đường thẳng ta nói A,B, C là 3 điểm thẳng hàng. A B C * * * - Chấm điểm D ngoài đường thẳng vừa vẽ và cho HS nhận xét : ABD có thẳng hàng không ? ( Không thẳng hàng vì không nằm trên 1 đường thẳng.) 3, Thực hành(17’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD – HS từng phần a,b,c. a, Chấm hai điểm ghi tên đoạn thẳng M N. Đặt trước nối hai điểm MN. - Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để có đường thẳng M N * * - Gọi 2 HS lên bảng làm ý: b, c - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. - HS dùng thước thẳng để kiểm tra xem 3 điểm nào thẳng hàng. - Nhận xét – Chữa bài. *Bài tập 2: a, 3 Điểm 0MN thẳng hàng b, 3 Điểm B0D thẳng hàng . 0PQ thẳng hàng . AOC thẳng hàng C. Củngcố , dặn dò -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Nghe - Nghe, quan sát - HS nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập - Làm vào vở - Quan sát và nêu tên các điểm thẳng hàng . - Nối tiếp nhau nêu - Nhận xét - Nghe -Ghi nhớ Dành cho HS khá giỏi Ngày dạy: ............ Tiết 74 LuyÖn tËp I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. 2.KN:Rèn kĩ năng tính thực hiện tính nhẩm và thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 học thuộc bảng trừ thành thạo. 3. TĐ:Học sinh có ý thức tự giác học tập, tính toán chính xác. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ,bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐIỀU CHỈNH A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ; HS2 : vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – Ghi đầubài 2, Thực hành. Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. Cá nhân,lớp Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả 12 - 7 = 5 11 - 8 = 3 14 - 7 = 7 13 - 8 = 5 16 - 7 = 9 15 - 8 = 7 14 - 9 = 8 16 - 8 = 8 15 - 9 = 6 17 - 8 = 9 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 Bài 2: Tính(cột 1,2,5) - Yêu cầu HS nêu cách làm - HD HS cách đặt tính 56 74 - - 18 29 38 45 Bài 3: tìm x. - Yêu cầu HS nêu cách làm và tìm số bị trừ. - HD HS cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu 3 HS làm vào bảng phụ. a/ 32 – x = 18 b/ 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 - 2 x = 14 x = 18 c/ x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - Nhận xét ,sửa bài. C. Củngcố , dặn dò -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả. - Đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét - Nêu cách làm - Làm vào vở - 3HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét - Sửa bài - Nghe -Ghi nhớ. Học sinh yếu làm 2 cột HS yếu làm 2 bài Tiết 75 Ngày dạy: ............ LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. 2.KN:Rèn kĩ năng tính thực hiện tính nhẩm và thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. học thuộc bảng trừ và tính biểu thức số có 2 dấu phép tính, giải toán có đơn vị cm thành thạo. 3. TĐ:Học sinh có ý thức tự giác học tập, tính toán chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ từ , Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐIỀU CHỈNH A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính 15 - 8 = 7 17 - 9 = 8 12 - 9 = 3 14 - 5 = 9 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – Ghi đầubài 2, Thực hành : Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. Cá nhân,lớp Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả 16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 11 - 7 = 4 13 - 7 = 6 14 - 8 = 6 15 - 6 = 9 10 - 8 = 2 13 - 6 = 7 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8 11 - 4 = 7 12 - 3 = 9 Bài 2: Tính (cột 1,3) - Yêu cầu HS nêu cách làm - HD HS cách đặt tính. - yêu cầu HS làm bài a) 32 61 44 - - - 25 19 8 7 42 36 Bài 3: Tính - Yêu cầu HS nêu cách làm - HD HS tính kết quả . - yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét 42 - 12 - 8 = 22 36 + 14 -28 = 22 58 - 24 - 6 = 28 72 – 26 + 24= 22 Bài tập 5: Giải toán - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán - Hd HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở. - Nhận xét – chữa bài chấm diểm Bài giải Băng giấy màu xanh dài là: 65 - 17 = 48 (cm ) Đáp số: 48 cm C. Củngcố ,dặn dò -Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả. - Đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm bảng con - 5 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét - Nêu cách làm - Làm bảng cài. - 2HS lên bảng làm - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - phân tích bài toán - làm bài vào vở - Nhận xét - Nghe -Ghi nhớ HS K-G làm cả bài HS yếu làm 2 bài
Tài liệu đính kèm: