Giáo án Toán học khối 2, kì I - Tuần 7

Giáo án Toán học khối 2, kì I - Tuần 7

I. Mục tiêu:

 Học sinh biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn

II. Đồ dùng dạy – học:

- G: Bảng phụ viết sẵn BT 4

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 6 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học khối 2, kì I - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 31: 
luyện tập
I. Mục tiêu:
 	Học sinh biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn 
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng phụ viết sẵn BT 4
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 3’
- Bài trang 30
B.Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Luyện tập: 33’ 
Bài 2: Bài giải 
 Tuổi của em là:
16 – 5 = 11 ( tuổi )
 Đáp số : 11 tuổi
Bài 3: 
 Bài giải 
 Tuổi của anh là : 
+ 5 = 16 ( tuổi )
 Đáp số : 16 tuổi 
Bài 4: 
 Bài giải 
Số tầng toà nhà thứ hai có là :
 16 - 4 = 12 ( tầng ) 
 Đáp số : 12 tầng 
Bài1 
a) - Trong hình tròn có 5 ngôi sao. 
 - Trong hình vuông có 7 ngôi sao.
 - Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao.
 - Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông 2 ngôi sao.
b) 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Cách giải bài toán về ít hơn .
- Về học bài , CB bài: Ki-lô-gam 
H: Lên bảng thực hiện - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài
H: Đọc đề toán theo tóm tắt; nêu dạng toán 
H- Làm bài vào vở - Nêu miệng lời giải và kết quả => G: Nhận xét,bổ sung.
H: Dưa vào tóm tắt, nêu đề toán, dạng toán
H: Làm bài vào vở ô li => G: Chấm điểm H: lên bảng chữa bài => Kết luận, đánh giá chung.
* Lưu ý H bài 3 ngược lại với bài 2.
H: Đọc đề toán.
G: Hướng dẫn phân tích đề toán.
H: Làm bài vào vở ô li
H lên bảng thực hiện – Nx; lớp đổi vở kiểm tra chéo => G: Kết luận - đánh giá.
HS khá giỏi làm BT1.
G :Quan sát, hướng dẫn riêng một số em thực hành 
=> Nhận xét, chỉnh sửa.
H: Nhắc lại ND bài học.
G : Hệ thống toàn bài , giao việc
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
 Tiết 32: Ki - lô - gam
I. Mục tiêu:
Học sinh biết : 
- Nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. 
- Ki lô gam là một đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. 
- Dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: cân đĩa, quả cân, mẫu vật để cân; bảng phụ kẻ sẵn BT1
H: Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
 - Bài 4 trang 31
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn (4’)
2. Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật 3’
3. Giới thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 ki-lô-gam (3’)
 Ki-lô-gam viết tắt là kg
4. Thực hành: 22’
 Bài1: Đọc, viết theo mẫu
Đọc : Hai ki lô gam 
Viết : 2 kg
Bài 2 Tính theo mẫu:
1kg + 2kg = 3 kg
 6 kg + 20 kg =
 10 kg – 5 kg =
Bài 3: Bài giải 
 Cả hai bao cân nặng là : 
 25 + 10 = 35 (kg )
 Đáp số : 35 kg
3. Củng cố, dặn dò: 4’
- Cách thực hành phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg.
- Về xem lại bài, tập cân đồng hồ ở nhà.
H: Lên bảng thực hiện - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
G: HD học sinh cầm trên tay một số vật khác nhau, nêu được nhận xét về cảm giác nặng, nhẹ của vật.
H: Trả lời - Nx => G:Chốt, giới thiệu bài
H: Q/sát cân đĩa; G: HD học sinh cách cân
H: Thực hành cân theo HD của GV
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Giới thiệu cho H biết muốn cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị là ki-lô-gam. => Giới thiệu cách viết tắt.
H: Đọc lại (cá nhân, đồng thanh)
- Tập viết kg trên bảng con.
G: Giới thiệu quả cân 1kg, 2kg, 5 kg và cho H cầm trên tay để nhận ra độ nặng nhẹ.
H: Nêu yêu cầu
G: Đưa mẫu, HD cách đọc, viết
H : Làm bài - trình bày vào bảng con.
=> Nhận xét, kết luận, đánh giá chung.
H: Đọc đồng thanh theo tổ kết quả BT1 
H: Nêu yêu cầu,.
G: hướng dẫn mẫu cách thực hiện phép cộng, trừ có kèm theo đơn vị
H: Làm miệng 1 phép tính => Nhận xét, rút kinh nghiệm.
H: Làm vào vở ô li => G: Chấm bài
- Nối tiếp 4 H lên chữa bài
Dành cho HS khá giỏi
G quan sát hướng dẫn một số em thực hành.
H: Lên bảng chữa bài => G: Nhận xét, kết luận, đánh giá.
H : Trả lời - Nx
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét chung giờ học, giao việc
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiết 33: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Học sinh biết : 
- Dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg .
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: cân đồng hồ, cân bàn (cân sức khoẻ); túi đường 1kg, túi gạo 3kg, 
- H: Bảng con, phấn (BT3)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
 10 kg – 5kg = 24 kg – 13 kg =
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Thực hành: 33’
 Bài 1 
-Túi cam cân nặng 1 kg.
- Bạn Hoa cân nặng 25 kg.
Bài 3 Tính:
3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg
15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg
 8 kg – 4kg + 9 kg = 13 kg 
16 kg + 2 kg – 5kg = 13 kg
Bài 4 Bài giải
Mẹ mua về số gạo nếp là : 
 26 - 16 = 10 ( kg )
 Đáp số : 16 kg 
Bài 2 Câu nào đúng ? câu nào sai ?
- Quả cam nặng hơn 1 kg : S
- Quả cam nhẹ hơn 1kg : Đ
- Quả bưởi nặng hơn 1kg : Đ
- Quả bưởi nhẹ hơn 1kg : S
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Bài 5 (tr 33)
- Cách thực hành phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg.
 - Về xem lại bài ; CB bài : 6 cộng với một số 6 + 5
H: Lên bảng thực hiện - Nx
G: Kết luận - Đánh giá
G: Nêu mục tiêu giờ học + ghi đầu bài
G: Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân.
H: Thực hành cân
H: Cân sức khoẻ và đọc số cân.
G: Kết luận - đánh giá 
H: Đọc bài toán
H: Nêu miệng cách tính=> G: Nhận xét
H: Cả lớp làm vào vở - Lên bảng chữa bài 
* HS khá giỏi làm cột 2 .
G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc bài toán
H: Phân tích và tập tóm tắt bài toán.
- Cả lớp làm vào vở => G: Chấm một số bài; 1H lên bảng chữa bài 
G: Nhận xét, đánh giá chung.
* Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
H: Quan sát tranh trong SGK – nêu miệng câu trả lời.
G: Nhận xét, bổ sung.
G: Hướng dẫn H làm bài 5 ( H: phân tích bài toán và nêu dạng toán – Về nhà làm vở).
H : Trả lời - Nx
G: Hệ thống toàn bài - nhận xét chung giờ học, giao việc
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Tiết 34: 
6 cộng với một số 6 + 5
I. Mục tiêu:
Học sinh:
 	- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số. 
 	- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 	- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng gài, que tính
- H: Que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
6kg – 3 kg + 5 kg =
16 kg + 1kg – 10 kg
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nội dung bài:
a. Giới thiệu phép cộng: 6 + 5 (8’)
Chục
Đơn vị
6 + 5 = 11
5 + 6 = 11
6
5
1
1
* Lập bảng cộng dạng 6 cộng với 1 số: 
6 + 6 = 12 6 + 8 = 14
6 + 7 = 13 6 +9 = 15
b. Thực hành: 23’
 Bài1: Tính nhẩm
 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 
 6 + 0 = 7 + 6 = 8 + 6 =
Bài 2 Tính
+
+
+
+
 6 6 6 7
 4 5 8 6
Bài 3 Số ?
 6 + = 11 + 6 = 12
Bài 4 
- Có 6 điểm ở trong hình tròn.
- Có 9 điểm ở ngoài hình tròn.
- Có tất cả: 9 + 6 = 15 (điểm).
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Thi đọc thuộc bảng cộng 7.
- Bài 5 (tr34)
- Về học bài và CB bài: 26 + 5
H: Lên bảng thực hiện 
G: Nhận xét- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài 
G: Nêu đề toán: Có 6 qt thêm 5 qt. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
H: Thực hiện trên qt để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
G: HD thực hiện phép tính
H: Lên bảng thực hiện
G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại cách đặt tính 
H: Tự tìm và lập bảng 6 cộng với một số.
G: Nhận xét, ghi bảng.
G: HD học sinh đọc thuộc bảng cộng
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
Trả lời nối tiếp – nx
G: Nhận xét, bổ sung- Đánh giá 
H: Nêu yêu cầu, cách thực hiện
- Làm bảng con – chữa bài 
G: Kết luận - bổ sung- đánh giá
H: Viết vào vở.
H: Nêu yêu cầu
G: Hướng dẫn mẫu 1 phép toán.
- Làm vào vở – Chữa bài
G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi 
H: Quan sát hình , trả lời miệng các câu hỏi => G Nhận xét, đánh giá.
5H thi đọc => Nhận xét, đánh giá.
G Hướng dẫn mẫu 1 phép so sánh bài 5, H về nhà làm bài vào vở.
G: Hệ thống toàn bài -nhận xét chung giờ học, giao việc.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
	Tiết 35: 26 + 5
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Giải bài toán về nhiều hơn.
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- G: Que tính, bảng gài.
- H: Que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 4’
6 +9 -5  11 8 + 6 - 10  11
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Nội dung bài:
a. Giới thiệu phép cộng: 26+5 ( 7’)
Chục
Đơn vị
Vậy : 26 + 5 = 31
2
6
5
3
1
b. Thực hành: 25’ 
Bài 1 Tính
+
+
+
+
 16 36 37 18
 4 6 5 9
Bài 2: Số ?
28
16
+ 6
+ 6
+ 6
+ 6
22
34
10
Bài 3 Bài giải
Số điểm mười trong tháng này là :
 16 + 5 = 21 (điểm)
 Đáp số: 21 điểm mười 
Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC
Độ dài đoạn thẳng AB: 7cm
Độ dài đoạn thẳng BC: 5cm
Độ dài đoạn thẳng AC: 12cm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Về học bài và CB bài sau: 36 + 15.
H: Lên bảng thực hiện - Nx
G: Kết luận- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp + ghi đầu bài.
G: Nêu đề toán: Có 26 qt thêm 5 qt. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? ..
H: Thực hiện trên qt để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
H: Nêu cách đặt tính - lên bảng tính
- Lớp làm vào bảng con.
G: Nhận xét, bổ sung
H : Nêu yêu cầu
- Tự tìm và nêu miệng kết quả – Nx
- H làm bài vào vở 
* Dòng 2 dành cho HS khá giỏi 
* Bài 2 dành cho HS khá giỏi 
H: Đọc yêu cầu, nêu miệng kết quả 
G: Ghi bảng kết quả
H: Nhận xét các số 10; 16; 22; 28; 34 ; số sau hơn số trước 6 đơn vị. 
H: Đọc bài toán
G: HD học sinh phân tích, tóm tắt
- Làm bài vào vở - Chữa bài - Nx
G: Kết luận - bổ sung- đánh giá
H : Đọc yêu cầu bài; quan sát hình vẽ.
H : Nhắc lại cách đo độ dài ĐT
- Thực hành – Trả lời – Nx
G : Kết luận - đánh giá.
( Lưu ý có 2 cách để tìm độ dài đoạn thẳng AC: đo trực tiếp; cộng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC).
H : Trả lời – Nx
G : Hệ thống bài -nhận xét giờ; giao việc.
Chuyên môn kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 7.doc