I. Mục tiêu:
Học sinh
- Thuộc bảng chia 2
- Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 2.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ,
H: Bảng con, SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 110: luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh - Thuộc bảng chia 2 - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 2. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II. Đồ dùng dạy – học: G: SGK, bảng phụ, H: Bảng con, SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) - Nhận biết và đọc 1/2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập : (34’) Bài 1: Tính nhẩm 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7 Bài 2: Tính nhẩm 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 Bài 3: Bài giải Mỗi tổ được số lá cờ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ Bài 4: Tất cả có số hàng là: 20 : 2 = 10 ( hàng ) Đáp số: 10 hàng Bài 5: Hình nào có số con chim đang bay? Hình a,c có số con chim đang bay. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu BT - Nêu miệng kết quả - Nhắc được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài H: Làm bài theo nhóm ( Bảng phụ) - Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài (Dành cho H khá giỏi) H: Lên bảng làm bài => H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu - Tự làm bài vào vở T/hành - Nêu miệng kết quả (giải thích) => Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 111: Số bị chia - số chia - thương I. Mục tiêu: Học sinh - Nhận biết được số bị chia, số chia, thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. II. Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ, H: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Bài 3 trang 111 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) Giới thiệu SBC, SC, thương 6 : 2 = 3 SBC SC thương b) Nhận biết thuật ngữ thương 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Kết quả của phép chia (2, 3) gọi là thương 6: 2 và 6: 3 cũng gọi là thương c) Thực hành: Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) Phép chia Số BC Số chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10 : 2 = 10 2 5 14 : 2 = 14 2 7 18 : 2 = 18 2 9 20 : 2 = 20 2 10 Bài 2: Tính nhẩm 2 x 3 = 2 x 4 = 2 x 5 = 6 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 = Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) Phép nhân Phép chia Số BC Số chía Thương 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 2 4 8 : 4 = 2 2 x 6 = 12 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu phép tính 6 : 2 H: Tìm kết quả rồi đọc lên trước lớp 6 : 2 = 3 G: HD học sinh nêu tên gọi G: Đưa 2 phép tính H: Nhận biết G: Cho HS nêu phép chia khác và gọi tên H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: HD mẫu H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Dựa vào bảng chia 2 và bảng nhân 2. Nêu miệng kết quả của từng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 3 dành cho H khá giỏi) H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Làm bài vào vở - Lên bảng làm bài (bảng phụ ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học; dặn chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 Tiết 112: bảng chia 3 I. Mục tiêu: Học sinh: - Lập được bảng chia 3 - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). II.Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ, các tấm bìa có 3 chấm tròn H: Bảng con III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Bảng chia 2 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) Ôn tập phép nhân 3 3 x 4 = 12 b) HD học sinh lập bảng chia 3 12 : 3 = 4 Từ phép nhân 3: 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3: 12 : 3 = 4 Như vậy ta có thể lập bảng chia như sau 6 ; 3 = 2 12 : 3 = 4 9 : 3 = 3 18 : 3 = 6 .............. b)Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 6 : 3 = 3 : 3 = 15 : 3 = 9 : 3 = 12 : 3 = 30 : 3 = Bài 2: Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : 3 = 8 ( học sinh ) Đáp số: 8 học sinh Bài 3: Số ? SBC 12 21 27 30 3 15 24 18 SC 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng đọc thuộc H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Lấy 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn H: thực hiện 4 x 3 = 12 chấm tròn H+G: Nhận xét, bổ sung G: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn , hỏi có ? tấm bìa? H: Viết phép chia G+H: Thực hiện tương tự như trên với các trường hợp còn lại( HS tự lập bảng chia 3) H: Đọc thuộc bảng chia 3 H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Dựa vào bảng chia 3. Nêu miệng kết quả của từng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài H: Lên bảng làm bài H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 3 dành cho H khá giỏi) H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài ( BP) - Nêu rõ cách làm. H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc thuộc bảng chia 3 G: Nhận xét giờ học; dặn H học bảng chia 3 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 Tiết 113: một phần ba I. Mục tiêu: Học sinh Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. II.Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ, 1 số hình vẽ thể hiện 1/3 H: Bảng con. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Đọc bảng chia 3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) Giới thiệu một phần ba - Đã tô màu hình vuông đọc là Một phần ba b)Thực hành: Bài 1: Đã tô màu 1/3 hình nào? - Hình A, C, D Bài 2: Hình nào có 1/3 số ô vuông được tô màu - Hình: A, B, C Bài 3: Hình nào đã khoanh 1/3 số con gà - Hình b 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Lấy hình vuông( như SGK) H: Quan sát thấy hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau trong đó có tô màu 1 phần ( Đó chính là 1/3 ) H: Đọc, viết 1/3 H: Quan sát hình vẽ SGK H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 2 dành cho H khá giỏi) H: Quan sát hình vẽ SGK H: Đếm số ô vuông. Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Quan sát hình vẽ SGK H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Tiết 114: luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh Thuộc bảng chia 3. Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3). Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2). II. Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ, H: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Nhận biết và đọc 1/3 B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1’) 2,Luyện tập : (34’) Bài 1: Tính nhẩm 6 : 3 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : = 8 Bài 2: Tính nhẩm 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 Bài 3: Tính theo mẫu 8cm : 2 = 4cm 15cm : 3 = 5cm 14cm : 2 = 7cm Bài 4: Bài giải Mỗi túi có số gạo là: 15 : 3 = 5 ( ki lô gam gạo) Đáp số: 5kg gạo Bài 5: Số can đựng dầu là 27 : 3 = 9 ( can ) Đáp số: 9 can 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu BT H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu BT H: Nêu miệng kết quả - Nhắc được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 3 dành cho H khá giỏi) H: Nêu yêu cầu BT G: HD mẫu H: Làm bài vào vở H: Nêu miệng cách làm H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài H: Làm bài theo nhóm( phiếu HT) - Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 5 dành cho H khá giỏi) H: Đọc đề bài H: Lên bảng làm bài H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Tiết 115: tìm một thừa số của phép nhân I.Mục tiêu: Học sinh - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b; a x x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi các bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2). II.Đồ dùng dạy – học: G: bảng phụ, các tấm bìa có 2 chấm tròn H: Bảng con III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) - Tô 1/3 các hình B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) Tìm 1 thừa số của phép nhân Phép nhân 2 x 3 = 6 2 và 3 là các thừa số; 6 là tích 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. b)HD học sinh tìm x chưa biết x x 2 = 8 3 x x = 15 x = 8 : 2 x = 15 : 3 x = 4 x = 5 c) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 2 x 4 = 3 x 4 = 3 x 1 = 3 8 : 2 = 12 : 3 = 3 : 3 = 8 : 4 = 12 : 4 = 3 : 1 = Bài 2: Tìm x theo mẫu x x 2 = 10 x = 10 : 2 x = 5 Bài 3: Tìm y y x 2 = 8 y x 3 = 15 y = 8:2 y = 15 :3 y = 4 y = 5 Bài 4: Bài giải Có tất cả số bàn là: 20 : 2 = 20 ( bàn ) Đáp số: 20 bàn 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng tô màu 1/3 hình vẽ H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn H: thực hiện 2 x 3 = 6 (chấm tròn) H+G: Nhận xét, bổ sung G: HD học sinh nêu phép nhân và tên các thành phần. H: Dựa vào phép nhân, lập các phép chia tương ứng. H: Nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết H: Phát biểu, lấy VD minh hoạ. G: Nêu phép tính - HD học sinh cách tính H+G: Làm miệng 2 PT H: Ghi nhớ cách làm. H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Dựa vào bảng chia 3. Nêu miệng kết quả của từng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Dựa vào bảng chia làm bài toán - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 3 dành cho H khá giỏi) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Dựa vào bảng chia 3. Nêu miệng kết quả của từng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá (Bài 4 dành cho H khá giỏi) H: Đọc đề bài H: Lên bảng làm bài H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày 18 thỏng 2 năm 2011
Tài liệu đính kèm: