I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy – học:
H: Bảng con; G: Bảng phụ (BT2)
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 22 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Tiết 105: luyện tập chung I. Mục tiêu: Học sinh: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy – học: H: Bảng con; G: Bảng phụ (BT2) III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành ? A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Tính độ dài đoạn dây 3cm 3cm 6cm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập (34’) Bài 1: Tính nhẩm 2x5 = 10 3x7 = 4 x 4 = 2x9 = 3x4 = 4 x 3 = . Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích 12 45 Bài 3: > < = 2x3 = 3x2 4x6 > 4x3 5x8 > 5x4 Bài 4: Tóm tắt 1 học sinh mượn: 5 quyển truyện 8 học sinh mượn: quyển truyện? Đáp số: 40 quyển truyện Bài 5: Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc: 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Trao đổi nhóm đôi làm bài vào phiếu - Trình bày kết quả nhóm (phiếu HT) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập; Làm bài vào vở (Cột 2 dành cho H khá giỏi) - Lên bảng chữa bài, nêu rõ cách tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài H: Trao đổi nhóm đôi làm bài - Trình bày kết quả nhóm (phiếu HT) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài; H: Làm bài vào vở - Trình bày trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài ôn G: Nhận xét giờ học; dặn H học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tiết 106: Kiểm tra I. Mục tiêu: Nội dung kiểm tra: Bảng nhân 2, 3, 4, 5. Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. II. Đồ dùng dạy – học: G: Đề in sẵn cho H (32 bài) III. Đề bài và thang điểm: Bài 1 : (1, 5 điểm; mỗi kết quả đúng được 0,25 điểm) Tính nhẩm 2 x 8 = 4 x 4 = 5 x 7 = 3 x 6 = 5 x 9 = 4 x 6 = Bài 2 : ( 3 điểm; mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm) Tính: 4 x 6 - 17 = 100 - 4 x 9 = 36 + 2 x 8 = 5 x 4 + 12 = 45 - 3 x7 = 19 + 5 x 7 = Bài 3 : ( 1,5 điểm; điềm đúng mỗi dấu được 0,5 điểm) > < = ? 3 x 5 4 x 4 4 x 6 3 x 8 5 x 8 4 x 9 Bài 4 : ( 2 điểm; câu lời giải đúng được 0,5 điểm; phép tính đúng và đúng kết quả được 1 điểm; ghi đáp số đúng được 0,5 điểm) Mỗi học sinh giỏi được tặng 3 quyển vở. Hỏi 9 học sinh giỏi được tặng bao nhiêu quyển vở? Bài 5 : Ghi tên và tính độ dài đường gấp khúc sau: 2 cm B C 4cm 3cm A D Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011 Tiết 107: phép chia I. Mục tiêu: Học sinh Nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. II. Đồ dùng dạy – học: G: Các mảnh bìa hình vuông H: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) Viết tích sau thành tổng: 3x2 và 2x3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a)Giới thiệu phép chia cho 2 và 3 - Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6 - Giới thiệu phép chia cho 2 6 : 2 = 3 - Giới thiệu phép chia cho 3 6 : 3 = 2 - Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 3 x 2 = 6 - > 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 b)Thực hành: Bài 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng a) 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 b) 4 x 3 = 12 c) 2 x 5 = 10 Bài 2: Tính a) 3 x 4 = 12 b) 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Viết vào bảng con; 1em lên bảng - Nhận xét, chốt; G nhấn mạnh ý nghĩa của phép nhân. G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Sử dụng que tính( hoặc ô vuông) HD học sinh tách thành 2 phần bằng nhau ( như SGK) để hình thành phép chia: 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 H: Nhận xét thấy được từ phép nhân lập được phép chia tương ứng H: Đọc lại H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) G: HD mẫu 1 phép tính - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT ở nhà. Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 Tiết 108: bảng chia 2 I. Mục tiêu: Học sinh - Lập bảng chia 2 - Nhớ được bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2) II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ, các tấm bìa có 2 chấm tròn H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3’) - Bài 2 trang 108 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) HD học sinh lập bảng chia 2 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 Từ phép nhân 2: 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2: 8 : 2 = 4 Như vậy ta có thể lập bảng chia như sau 2 ; 2 = 1 4 : 2 = 2 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 .............. b) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Bài giải Số kẹo của mỗi bạn là: 12 : 2 = 6 ( kẹo ) Đáp số: 6 kẹo Bài 3: Nối 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Lấy 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn H: thực hiện 4 x 2 = 8 chấm tròn H+G: Nhận xét, bổ sung G: Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn , hỏi có ? tấm bìa? H: Viết phép chia G+H: Thực hiện tương tự như trên với các trường hợp còn lại( HS tự lập bảng chia 2) H: Đọc thuộc bảng chia 2 H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Dựa vào bảng chia 2. Nêu miệng kết quả của từng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài; Lên bảng làm bài H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu (Dành cho H khá giỏi) - Quan sát hình vẽ SGK - Lên bảng làm bài (bảng phụ ) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc thuộc bảng chia 2 G: Nhận xét giờ học; Dặn H ôn lại bài và đọc thuộc bảng chia 2. Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Tiết 109: một phần hai I. Mục tiêu: Học sinh Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết đọc, viết . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. Đồ dùng dạy – học: G: SGK, bảng phụ, 1 số hình vẽ thể hiện 1/2 H: Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) - Đọc bảng chia 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hình thành kiến thức mới: (14’) a) Giới thiệu một phần hai - Đã tô màu hình vuông đọc là Một phần hai b) Thực hành: Bài 1: Đã tô màu hình nào? - Hình A, C, D Bài 2: Hình nào có số ô vuông được tô màu Hình A, C Bài 3: Hình nào đã khoanh số con cá? - Hình b 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Lấy hình vuôngb( như SGK) H: Quan sát thấy hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau trong đó có tô màu 1 phần ( Đó chính là hay gọi là 1 nửa) H: Đọc, viết H: Quan sát hình vẽ SGK H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá (Dành cho H khá giỏi) H: Quan sát hình vẽ SGK H: Đếm số ô vuông. Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Quan sát hình vẽ SGK H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT. Ngày 11 thỏng 2 năm 2011
Tài liệu đính kèm: