I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Phiếu bài tập
H: Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 19 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tiết 91: Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: Học sinh: Nhận biết tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. II. Đồ dùng dạy – học: G: Phiếu bài tập H: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 5’ 25+15–30= 51-19+18= B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính (14’) 2+3+4=9 + 2 cộng 3 bằng 5 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 12 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 + 34 bằng 6 viết 6 40 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8 viết 8 + 8 98 b)Thực hành: Bài 1: Tính 3 + 6 + 5 = 8 + 7 + 5 = 7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 = Bài 2: Tính 14 36 15 24 +33 + 20 15 24 21 9 + 15 + 24 68 65 15 24 60 96 Bài 3: Số? a)12kg + 12kg + 12kg = 36kg b)5l + 5 l + 5 l + 5 l = 20 l 3. Củng cố, dặn dò: H: Lên bảng làm nêu lại cách tính (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Ghi bảng phép tính giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4 Đọc: Tổng của 2, 3 và 4 hay hai cộng ba cộng 4 H: Tính tổng G: Giới thiệu cách tính theo cột dọc H: Nêu lại cách thực hiện (2H) G: Giới thiệu phép tính theo cột dọc H: Nêu cách tính (1-2H) H+G: Nhận xét G: Ghi phép tính H: Nêu cách tính tổng (2-3H) H+G: Nhận xét, chốt ý đúng H: Nêu cách tính (2-3H) H: Nêu yêu cầu bài tập; Lớp làm vào vở H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính (4H) (cột 2 dành cho H khá giỏi) H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (4H) (cột 4 dành cho H khá giỏi) H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (2H) (Phần b dành cho H khá giỏi) H: Dưới lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc tên bài, cách tính tổng (2H) G: Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học; giao việc. Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiết 92: Phép nhân I. Mục tiêu: Học sinh: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II.Đồ dùng dạy – học: G: Bảng gài H: Bảng con. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. KTBC: (3’) 5 +5 + 5 +5 = 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung bài: a)HD HS nhận biết về phép nhân 14’ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau. Mỗi số hạng là 2 Ta chuyển thành phép nhân 2 x 5 = 10 ( 2 được lấy 5 lần ) b) Thực hành: Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân; a) 4 + 4 = 8 5 + 5 + 5 = 15 4 x 2 = 8 5 x 3 = 15 Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 Bài 3: Viết phép nhân a) 5 x 2 = 10 b) 4 x 3 = 12 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng làm và nêu lại cách tính (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Sử dụng những tấm bìa có 2 chấm tròn H: Quan sát, nhận biết số chấm tròn mỗi lượt lấy G: Giới thiệu dấu nhân, cách thực hiện trên trực quan,.... H: Nêu lại cách thực hiện (2H) G: Giới thiệu phép tính nhân. H: Nêu cách tính (1-2H) H+G: Nhận xét G: Ghi phép tính ; H: Tính tổng - Chuyển tổng thành phép nhân. H+G: Nhận xét, chốt ý đúng ( Lưu ý học sinh 5 được lấy 3 lần thì ghi 5x3 chứ không ghi 3x5) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Nêu miệng một phép tính (1H) H: Làm vào vở (cả lớp) H: Nêu miệng phép tính và kết quả của từng phép tính (4H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Chốt nội dung (Bài 3 dành cho H khá giỏi) H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (4H) H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá G: Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ họ; giao việc. Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tiết 93: thừa số - tích I. Mục tiêu: Học sinh: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Bài 3 trang 93 SGK B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1’ 2. Nội dung: a) HD HS nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân 2 x 5 = 10 2 là thừa số 5 là thừa số 10 là tích b)Thực hành: Bài 1: Viết các tổng sau dưới dạng tích a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng a) 5 x 2 = 5 + 5 = 10 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Bài 3: Viết phép nhân ( theo mẫu) a) 8 x 2 = 16 b) 4 x 3 = 12 c) 10 x 2 = 20 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Lên bảng làm và nêu lại cách tính (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Viết phép tính và gọi HS đọc 2 x 5 = 10 H: Quan sát, nhận biết số chấm tròn mỗi lượt lấy G: HD học sinh gọi tên các thành phần H: Nêu theo que chỉ của G H+G: Nhận xét, bổ sung G: Viết thêm vài phép nhân cho H nhận biết tên gọi các thành phần H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Nêu miệng một phép tính (1H) H: Làm vào vở (cả lớp) (Phần a dành cho H khá giỏi) H: Nêu miệng phép tính và kết quả của từng phép tính (4H) => Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Lên bảng làm (4H) (Phần a dành cho H khá giỏi) H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H) H: Lên bảng làm (4H) H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện bài còn lại ở buổi 2. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Tiết 94: bảng nhân 2 I. Mục tiêu: Học sinh: - Lập bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm 2. II. Đồ dùng dạy – học: G: Bảng phụ, các tấm bìa có 2 chấm tròn H: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi tên các thừa số: 4 x 5 = 20 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung bài: a) Hướng dẫn lập bảng nhân 2 14’ 2 lấy 1 lần ta có: 2 x 1 = 2 2 lấy 2 lần ta có: 2 x 2 = 4 ................................. 2 lấy 10 lần ta có: 2 x 10 = 20 b) Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 4 = 8 2 x 10 = 20 2 x 6 = 12 2 x 1 = 2 Bài 2: Bài giải Số chân 6 con gà là 2 x 6 = 12 ( chân ) Đáp số: 12 chân Bài 3: Đếm thêm 2 2, 4, 6 8, 10, .... 20 3. Củng cố, dặn dò: 3’ H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Viết phép tính và gọi HS đọc 2 x 5 = 10 G: Sử dụng các tấm bìa có 2 chấm tròn, HD học sinh lập bảng nhân 2( Như HD ở SGK) H: Đọc thuộc bảng nhân 2 theo HD của GV H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nêu yêu cầu bài tập (1H) H: Nêu miệng kết quả của từng phép tính H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài H: Lên bảng làm bài H: Dưới lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập và mẫu (1H) H: Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc thuộc bảng nhân 2 H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại ND bài (2H) G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng nhân 2. Ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tài liệu đính kèm: