I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 –7; 37 – 8; 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- H: Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 66: 55-8; 56-7; 37-8; 68-9 I. Mục tiêu: Học sinh: - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 –7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng. II. Đồ dùng dạy – học: - H: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đặt tính và tính: 15 – 8; 18 – 9 ; 16 – 7 ; 15 - 7 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung bài: (15’) a. Giới thiệu phép trừ 55 – 8 = ? 55 8 47 - 5 không trừ được 8 ta lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết7 nhớ 1 - 5 trừ 1 bằng 4 viết 4 55 - 8 = 47 * Phép tính: 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 b. Thực hành: Bài 1: Tính a) 45 75 95 55 9 6 7 8 36 b) 66 96 36 56 7 9 8 9 59 c) 87 77 48 58 9 8 9 9 78 Bài 2: Tìm x a) x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 – 9 x = 35 – 7 x = 18 x = 28 Bài 3: Vẽ hình theo mẫu: 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Cách trừ có nhớ trong phạm vi 100. H: Lên bảng thực hiện ( 4 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục tiêu giờ học + Ghi bảng G: Sử dụng que tính HD học sinh thao tác ( như SGK) H: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ 55 – 8 G: Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que tính HD học sinh thực hiện đặt tính và tính( Dựa vào bảng trừ 15 trừ đi 1 số...) H+G: Cùng thực hiện. H: Nhắc lại cách đặt tính H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Tiến hành như trên H: Tự tính rồi tìm ra kết quả H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính - Làm bảng con H+G: Nhận xét, chữa bài ( Cột 4,5 dành cho học sinh giỏi) H: Làm bài vào vở ô li - Trình bày kết quả trước lớp H+G: Nhận xét, chữa bài (Phần c dành cho học sinh giỏi) (Dành cho học sinh giỏi) H: Nêu yêu cầu bài tập H: Quan sát hình vẽ G: HD cách vẽ H: Vẽ vào vở . H+G: Nhận xét, chữa bài G: Chốt nội dung bài. Nhận xét chung giờ học, giao việc. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 67: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. Mục tiêu: Học sinh - Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. II. Đồ dùng dạy – học: H: Bảng con II.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài cũ: 4’ Thực hiện phép tính 55 – 8, 56 – 7 B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phép trừ 65 – 38 (16’) 65 38 27 - 5 không trừ được 8 ta lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết7 nhớ 1 - 3 thêm 1 bàng 4 viết 4 - 6 trừ 4 bằng 2 viết 2 65 - 38 = 27 * Phép tính: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 b. Thực hành: (28’ ) Bài 1: Tính a) 85 55 95 75 27 18 46 39 58 b) 96 86 66 76 48 27 19 28 48 c) 98 88 48 87 19 39 29 39 58 Bài 2: Số ? - 6 - 10 865 58 - 9 - 9 Bài 3: Bài giải Năm nay mẹ có số tuổi là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Cách thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Về học bài và CB bài : Luyện tập (tr. 68) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học G: Sử dụng que tính HD học sinh thao tác ( như SGK) H: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ 65 - 38 G: HD học sinh thực hiện đặt tính và tính H+G: Cùng thực hiện. H: Nhắc lại cách đặt tính H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Tiến hành như trên H: Tự tính rồi tìm ra kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính - Làm bảng con H+G: Nhận xét, chữa bài ( Cột 4,5 dành cho H khá giỏi) H: Quan sát bài SGK. Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở - Lên bảng thực hiện (2 em) H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. ( Cột 2 dành cho H khá giỏi) H: Đọc bài toán G: HD phân tích bài - Tóm tắt H: Trả lời - Nx - Làm bài vào vở - Chữa bài - Nx G: Kết luận- Đánh giá kết quả. H : Trả lời – Nx G : Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ; giao việc. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tiết 68: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh: Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy – học: G: 4 hình tam giác vuông cân H: 4 hình tam giác vuông cân II. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài cũ: 4’ Thực hiện phép tính 45 – 37, 56 – 39 B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 1’ 2. Thực hành: 32’ Bài 1: Tính nhẩm 15 – 6 = 9 14 – 8 = 16 – 7 = 9 15 – 7 = 17 – 8 = 9 16 – 9 = 18 – 9 = 9 13 – 6 = Bài 2: Tính nhẩm 15 – 5 -1 = 9 16 – 6 – 3 = 7 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 Bài 3: Đặt tính rồi tính a) 35 – 7 72 – 36 81 - 9 35 72 81 7 36 9 28 36 72 .. Bài 4: Bài giải Chị vắt được số lít sữa bò là: 50 – 18 = 32( lít) Đáp số: 32 lít dầu Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình cánh quạt 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Cách thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Chuẩn bị bài: Bảng trừ ( tr. 69) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài H: Làm bài vào vở ô li - Trình bày kết quả trước lớp H+G: Nhận xét, chữa bài H: So sánh và nêu được cách tính nhẩm ( Cột 3 dành cho H khá giỏi) H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - làm bài vào vở bảng con H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả. H: Tự viết vào vở ô li. H: Đọc yêu cầu - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng; Nhận xét trên sơ đồ tìm hướng giải - Lên bảng làm bài; lớp làm vở G: Chốt kết quả; H đổi vở kiểm tra chéo => Nhận xét, đánh giá. ( Dành cho H khá giỏi) H: Quan sát hình vẽ G: HD cách xếp hình H: Xếp hình theo 4 nhóm. H+G: Nhận xét, chữa bài H: Nêu lại nội dung bài. G: Nhận xét tiết học; dặn H xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiết 69: Bảng trừ I. Mục tiêu: Học sinh - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. II.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 4’ Thực hiện phép tính 15 – 5 – 1 = 17 – 7 – 2 = 15 – 6 = 17 – 9 = B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: Bài 1: Tính nhẩm ( Bảng trừ) 11 – 2 = 12 – 3 = 13 – 4 = 11 – 3 = 12 – 4 = 13 – 5 = 11 – 4 = 12 – 5 = 13 – 6 = ...... .......... ............. 14 – 5 = 15 – 6 = 16 – 7 = 14 – 6 = 15 – 7= 16 – 8 = .......... ...... ....... 17 – 8 = 16 – 9 = 17 – 9 = Bài 2: Tính 5 + 6 + 8 = 9 + 8 – 9 = 8 + 4 – 5 = 6 + 9 – 8 = Bài 3: Vẽ hình theo mẫu 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Các trừ trong phạm vi 20. - Xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập (tr.70) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, so sánh, đánh giá, G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Hệ thống lại các bảng trừ H: Đọc lại các bảng trừ. G: Nêu yêu cầu BT; Nêu cách thực hiện H: Làm bài vào vở ô li - Trình bày kết quả trước lớp => H+G: Nhận xét, chữa bài ( Cột 2,3 dành cho H khá giỏi) (Dành cho H khá giỏi) H: Quan sát hình vẽ SGK. Nêu yêu cầu bài tập; Nêu cách thực hiện - Vẽ hình vào vở . - Lên bảng thực hiện (1 em) H+G: Nhận xét, chữa bài H : Trả lời – Nx G : Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ; giao việc. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 70: Luyện tập I.Mục tiêu: Học sinh biết: - Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài cũ: 4’ - Đọc thuộc bảng trừ B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm 18 – 9 = 16 – 8 = 17 – 9 = 15 – 7 = ...... .......... Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 35 – 8 57 – 9 63 – 5 35 57 63 8 9 5 27 48 58 b) 72 – 34 81 – 45 94 – 36 72 81 94 34 45 36 38 56 58 Bài 3: Tìm x x + 7 = 21 8 + x = 42 x = 21 – 7 x = 42 – 8 x = 14 x = 34 Bài 4: Bài giải Thùng bé có số ki-lô-gam đường là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài: 100 trừ đi một số (tr.71) H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện H: Làm bảng con phần a H+G: Nhận xét, chữa bài ( Cột 2 dành cho H khá giỏi) H: làm bài Vở ô li phần b - Trình bày kết quả trước lớp H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT H: Nêu cách thực hiện - Làm bài vào vở 2H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nêu yêu cầu BT H: Phân tích, tóm tắt- Cả lớp làm bài vào vở 1H: Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, chữa bài H: Quan sát hình vẽ SGK. - Nêu yêu cầu bài tập; cách ước lượng. H+G: Nhận xét, chữa bài G: Nhận xét chung tiết học, dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Ngày 26/11/ 2010 .
Tài liệu đính kèm: