I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về:
+ Viết các số từ 0 -> 100: thứ tự của các số.
+ Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số
II. Đồ dùng dạy - học
- Một bảng phụ các ô vuông ( như bài 2 SGK)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A, Kiểm tra bài cũ
- KT đồ dùng học tập, sách vở của học sinh, nhắc - HS bỏ sách vở, đồ dùng lên bàn để GV
nhở những em còn thiếu đồ dùng học tập & sách KT.
vở tiếp tục chuẩn bị cho đủ.
TUẦN 1 Giảng: TiÕt 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Trang 3) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: + Viết các số từ 0 -> 100: thứ tự của các số. + Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số II. Đồ dùng dạy - học - Một bảng phụ các ô vuông ( như bài 2 SGK) III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A, Kiểm tra bài cũ - KT đồ dùng học tập, sách vở của học sinh, nhắc - HS bỏ sách vở, đồ dùng lên bàn để GV nhở những em còn thiếu đồ dùng học tập & sách KT. vở tiếp tục chuẩn bị cho đủ. B. Bài mới 1. gt bài: Để củng cố lại kiến thức các con đã học. Bài hôm nay cô cùng các con ôn tập các số đến 100 - GV ghi đầu bài lên bảng 2 HS nhắc lại đầu bài 2. Thực hành Bài 1: a, Nêu tiếp các số có 1 chữ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - GV cho HS nêu bằng lời các số có 1 chữ số - HS đọc các số đó từ lớn -> bé từ 0 - > 9, gọi HS lên bảng điền b, Viết số bé nhất có một chữ số - HS tự làm: số bé nhất có một chữ số - GV NX là số 0. c, Viết số lớn nhất có một chữ số - Số có một chữ số lớn nhất là số 9. Bài 2: a, Nêu tiếp các số có hai chữ số - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô vuông lên bảng - HS tự làm rồi điền vào các ô còn thiếu - GV NX khi HS lên bảng điền các số còn thiếu NX và sửa sai. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 b, Viết số bé nhất có hai chữ số - HS thảo luận tự làm và nêu kết quả - GV NX sửa sai. - Số bé nhất có hai chữ số là số : 10 c, Viết số lớn nhất có hai chữ số - Số lớn nhất có hai chữ số là số : 99 - GV NX - HS NX Bài 3: a, Viết số liền sau của 39 - GV viết lên bảng 3 ô vuông liền nhau rồi viết số 34 vào ô vuông ở giữa 34 - HS lên bảng viết số liền trước của số 34 là 33 - HS nêu “số liền trước của 34 là 33” số 33 là số liền trước của số 34” - HS nêu tiếp số liền sau của 34 là số 35 - 1 vài HS nêu: “số liền sau của 34 là 35 “số 35 là số liền sau của 34” - GV hỏi: Số liền sau của 39 là số nào? - Số liền sau của 39 là số 40. b, Số liền trước của 90. - Số liền trước của 90 là số 89 c, Viết số liền trước của 99 - Số liền trước của 99 là số 98 d, Viết số liền sau của 99 - Số liền sau của 99 là sô 100 3. Cñng cè- DÆn dß: - GV NX tiết học - Về nhà làm bài tập trong VBT toán 2 tập 1 Giảng: TiÕt2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Phân biệt số có hai chữ số theo chục và đơn vị II. Đồ dùng dạy - học - Kẻ, viết sẵn bảng phụ (bài 1 SGK) III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - 2 Hs lên bảng. KT bài làm trong VBT của HS - HS 1: viết số liền trước của số 70 Số liền trước của 70 là 69 - HS 2: viết số liền sau của 67 - GV NX cho điểm Số liền sau của 67 là 68 - GV NX bài làm ở nhà của HS B. Bài mới 1. gt bài: Bài hôm nay cô cùng các con tiếp tục ôn tập các số đến 100 - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1 - GV HD HS làm mẫu 1 PT - Các phép tính còn lại HS Chục Đ vị V số Đọc số 85 = 80+ 5 36 = 30+ 6 71 = 70+ 1 94 = 90+ 4 8 5 85 Tám mươi lăm 3 6 36 Ba mươi sáu 7 1 71 Bảy mươi mốt 9 4 94 Chín mươi tư - HS lên bảng viết và đọc số - GV NX - HS khác đọc bài làm của bạn Bài 2: So sánh các số. - HS tự nêu cách so sánh và điền dấu thích hợp điền các dấu > < = vào các PT vào chỗ chấm 34 ... 85 72.>..70 68.=..68 40 + 4. =.. 44 - HS nêu cách so sánh VD: 34 và 38 có số chục đều là 3 số đơn vị 4 nhỏ hơn 8 nên 34 < 38 Bài 3: Viết các số 33, 54, 45, 28 - HS nêu cách làm và làm a, Theo thứ tự từ bé đến lớn a, 28, 33, 45, 54 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé b, 54, 45, 33, 28 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự nêu cách làm và ghi kết quả vào VBT rồi biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84 chữa bài trên bảng lớp 100 98 93 90 84 80 76 70 67 - GV NX sửa sai - HS khác NX bài của bạn 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán 2 Giảng: TiÕt3: SỐ HẠNG - TỔNG (Trang 5) I. Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu biết tên gọi thành phần của phép cộng. - Củng cố về phép cộng các số có hai chữ số và giải bài toán xó lời văn II. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - 2 Hs lên bảng làm BT 2 trong VBT - 2 Hs lên bảng làm - HS NX bài làm của bạn - GV NX cho điểm B. Bài mới 1. gt bài: Để các em biết gọi tên thành phần của phép tính cộng bài hôm nay cô cùng các con học bài: Số hạng - tổng - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. Gt số hạng và tổng - GV viết PT 35 + 24 = 59, gọi HS đọc “ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín” - 2, 3 HS đọc - GV chỉ từng số trong phép cộng và nêu, 35 gọi là số hạng. Gv viết “số hạng” và kẻ mũi tên như SGK, 24 gọi là “số hạng” GV viết bảng “số hạng”và kẻ mũi tên như SGK. Trong phép cộng 59 là tổng. GV viết “tổng” lên bảng kẻ mũi tên. Gọi HS khi Gv chỉ vào số nào HS đọc số đó VD: GV chỉ vào số 59 - HS đọc tổng - GV viết PT: 63 + 15 = 78 rồi chỉ - HS nêu tên gọi thành phần của PT đó từng số HS đọc 3. Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yc của bài - GV treo bảng phụ HD HS làm 1 PT - Các PT còn lại HS lần lượt lên bảng làm Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 - HS NX sửa sai Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài. biết: - GV HD làm mẫu 1 PT - HS tự làm rồi chữa a, Các số hạng là 42 và 36 + 42 36 + 53 22 + 30 28 + 9 20 b, Các số hạng là 53 và 22 c, Các số hạng là 30 và 28 78 75 58 29 d, Các số hạng là 9 và 20 Bài 3: Bài toán - HS đọc thầm - GV đọc đề bài - HS nêu đề toán, T2 bài toán Tóm tắt Buổi sáng bán: 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp Cả hai buổi bán:..xe đạp ? Bài giải Cả hai buổi bán được là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) - GV NX Đáp số: 32 xe đạp * Trò chơi thi đua viết phép cộng và tổng nhanh - GV nêu luật chơi: VD: GV nêu các số hạng là 24. - HS viết 24 + 24 = 48 - HS NX xem bạn nào làm nhanh bạn đó được cả lớp vỗ tay - GV NX trò chơi 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: TiÕt 4: LUYỆN TẬP (trang 6) I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về - Phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy - học - Giáo án, SGK, VBT toán 2 tập 1 III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - 2 Hs lên bảng chữa BT 3 trong VBT - 2 Hs cùng làm Bt 3 - HS NX sửa sai nếu có - GV NX cho điểm B. Bài mới 1. gt bài. Để củng cố kiến thức về phép cộng, tính nhẩm, tính viết tên gọi thành phần của phép cộng. Bài hôm nay cô cùng các con học bài luyện tập - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. Thực hành Bài 1: Tính - 1 HS nêu yc của bài GV cho HS tự làm rồi chữa - 5 HS lên bảng mỗi em làm một PT + 34 42 + 53 26 + 29 40 + 62 5 + 8 71 76 79 69 67 79 - GV NX nếu có - HS NX Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các - 2 Hs nêu yc của bài số hạng là - HS tự làm rồi chữa - Gọi 3 HS thực hiện 3 phép tính a, + 43 25 b, + 20 68 c, + 5 21 68 88 26 - GV NX - HS khác NX Bài 3: Bài toán - 2 Hs nêu đề bài - 2 Hs, 1 em T2, 1 em giải trên bảng - HS tự tóm tắt rồi giải - Cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt HS trai: 25 em HS gái: 32 em Tất cả:em ? Bài giải Số HS đang ở trong thư viện là 25 + 32 = 57 (em) Đáp số: 57 em - GV NX - HS NX Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu yc của bài - 4 HS thực hiện 4 phép tính, cả lớp làm vào vở + 3 2 + 3 6 + 5 8 + 4 3 4 5 2 1 2 0 5 2 7 7 5 7 7 8 9 5 - GV NX - HS khác NX 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà các con làm lại bài tập trong VBT toán Giảng: TiÕt 5: ĐỀ XI MÉT (trang 7) I. Mục tiêu Giúp HS. - Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm) - Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1 đm = 10 cm) - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét. - Bước đầu biết đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét. II. Đồ dùng dạy học - Một băng giấy có chiều dài 10 cm - Nên có các thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng ti mét. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS chữa bài 2 trong VBT toán - 2 HS lên bảng chữa bài - GV NX cho điểm - HS khác NX B. Bài mới 1. gt bài: Ở lớp 1 các con đã được học bài xăng ti mét là đơn vị đo độ dài để các con biết dùng các dơn vị đo lớn hơn xăng ti mét thì bài hôm nay cô cùng các con học bài: Đề xi mét - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài 2. gt đơn vị đo độ dài đề xi mét - GV yc 1 HS đo độ dài của băng giấy và hỏi băng giấy dài mấy đề xi mét? - Băng giấy dài 10 cm - GV nói 10 cm hay còn gọi là đề xi mét và viết 1 đề xi mét. - GV nói tiếp 1 đề xi mét viết tắt là dm và viết lên bảng 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - 1 vài HS nêu lại - GV cho HS quan sát thước thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm, dm, trên thước 3. Thực hành Bài 1: quan sát hình vẽ TL các CH - 1 HS nêu yc của bài - HD HS so sánh độ dài mỗi đoạn với độ a, - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm dài 1dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm b, - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB Bài 2: Tính (theo mẫu) - HS tự làm rồi giải a, 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm 8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm b, 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm - 14dm - GV NX sửa sai 10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm 4. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm bài tập toán trong VBT toán Giảng: TiÕt 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS - Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa d ... vẽ trên bảng - Đọc tên hình theo YC và YC HS đọc tên của từng hình. + Hình A : Đường thẳng AB + Hình B : Đoạn thẳng AB + Hình C : Đường gấp khúc OPQR + Hình D : Hình tam giác ABC + Hình E : Hình vuông MNPQ + Hình G: Hình chữ nhật GHIK + Hình H : Hình tứ giác ABCD - GV NX sửa sai cho HS. Bài 2: - Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó YC HS vẽ hình vào vở bài tập. - GV NX và sửa sai cho HS Bài 3:GV nêu YC BT. - 2 HS nêu YC - Vẽ hình của BT lên bảng , có đánh 1 2 3 4 số các phần hình - Hình bên có mấy tam giác, là những - Có 5 tam giác là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, tam giác nào? hình ( 1 + 2 ) - Có bao nhiêu tứ giác, đó là những - Có 5 tứ giác , đó là: Hình 1+ 3, hình 2 + 4, hình 1 hình nào? + 2 + 3, hình 1+ 2+ 4, hình 1 + 2 + 3 + 4. - Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là - Có 3 hình chữ nhật, đó là : hình 1+ 3, hình 2 +4, Hình 1 + 2 + 3 + 4. - GV NX bài làm của HS. 3 Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học. - VN làm lại các BT. Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007 Bài 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TIẾP ) I Mục tiêu - Giúp HS củng cố - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc - Tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác. - Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm BT 1: - GV NX sửa sai cho HS 2. Bài mới. a. GTB: Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tiếp tiết hình học. - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Nội dung. Bài 1: - YC HS nêu cách tính độ dài đường - Đọc tên hình vẽ theo YC. gấp khúc , sau đó làm bài và báo cáo a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là kết quả. 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm. b. Độ dài đường gấp khúc GHIKM là 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm) Hay : 20 x 4 = 80 ( mm ) Đáp số : 80 mm Bài 2 : Nêu YC BT - HS nêu YC bài. Giải: Chu vi hình tam giác là. 30 + 15 + 35 = 80 ( cm ) Đáp số : 80 cm - GV NX sửa sai cho HS Bài 3: - HS nêu YC của BT - Yc HS nêu cách tính chu vi của hình - Chu vi của hình tứ giác đó là. tứ giác , sau đó thực hành tính 5 cm + 5 cm + 5 cm + 5 cm = 20 cm. - Các cạnh của hình tứ giác này có đặc - Các cạnh bằng nhau điểm gì? - Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi - Bằng cách thực hiện phép nhân 5 cm x 4 . của hình tứ giác này theo cách nào nữa? Bài giải: Chu vi của hình tứ giác MNPQ có độ dài là: 5 x 4 = 20 ( cm ) Đáp số : 20 cm. Bài 4: GV tổ chức cho HS chơi trò - HS chơi : Thi chơi trong thời gian 5 phút tổ nào chơi xếp hình có nhiều bạn xếp hình xong trước, đúng thì tổ đó thắng cuộc 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - VN làm lại Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007 Bài 171: LUYỆN TẬP CHUNG. trang 178. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố: + Kĩ năng đọc , viết, so sánh số trong phạm vi 1000. + Bảng cộng , trừ có nhớ. + Xem đồng hồ, vẽ hình. II.Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm BT 3. - HS lên bảng làm - GV NX ghi điểm. 2. Bài mới. a. GTB: Hôm nay chúng ta sẽ học tiết luyện tập chung. - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Nội dung ôn tập: Bài 1: GV nêu YC của BT - 2 HS nêu YC.Số ? - HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài - Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp. làm của mình trước lớp. 732 733 734 735 736 737 905 906 907 908 909 910 911 996 997 998 999 1000 - GV NX sửa sai cho HS Bài 2: GV nêu YC của BT - 2 HS nêu YC của bài. - YC HS nhắc lại cách so sánh số, sau - HS nhắc lại. đó làm bài. - HS làm bài. Gọi HS lên bảng làm bài: > , < , = 302 < 310 200 + 20 + 2 < 322 888 > 879 600 + 80 + 4 > 648 542 = 500 + 42 400 + 120 +5 = 525 - GV NX sửa sai. Bài 3: GV nêu YC : Số ? - 3 HS nêu YC của bài: Số? - Gọi 2 HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS tính nhẩm trước lớp. - HS thực hành tính nhẩm. Ví dụ. 9 + 6 = 15, 15 - 8 = 7 9 +6 -8 6 +8 +6 - GV Nx bài làm của HS Bài 4: - YC HS xem đồng hồ và đọc tên trên đồng hồ. a. 7 giờ 15 phút Đồng hồ C b. 10 giờ 30 phút Đồng hồ B c. 1 giờ rưỡi Đồng hồ A - GV cho HS thực hành xem đồng hồ. Bài 5:Vẽ hình theo mẫu. - HD HS nhìn hình mẫu, chấm các điểm có trong hình , sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu. 3. Củng cố - dặn dò - NX đánh giá tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007 Bài 172: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu -Giúp HS củng cố : + Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học + Kĩ năng thực hành tính cộng , trừ trong phạm vi 1000. + Tính chu vi hình tam giác. + Giải bài toán về nhiều hơn. II. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm BT 2. - 3 HS lên bảng làm. - GV NX sửa sai cho Hs 2. Bài mới: a. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Nội dung ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - YC HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc - HS làm bài, sau đó gọi 4 HS đọc bài làm của bài của mình trước lớp. mình trước lớp. 2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 3 x 5 = 15 2 x 4 = 8 3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 5 x 3 = 15 4 x 2 = 8 4 x 9 = 36 14 : 2 = 7 15 : 3 = 5 8 : 2 = 4 5 x 9 = 45 25 : 5 = 5 15 : 5 = 3 8 : 4 = 4 - GV NX sửa sai cho HS Bài 2: Đặt tính rồi tính. - YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực - 3 HS làm bài trên bảng lớp cả lớp làm bài vào vở hành tính theo cột dọc. Sau đó làm BT bài tập a, + 42 36 - 85 21 + 432 517 78 64 949 b, + 38 27 - 80 35 - 862 310 65 45 552 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - YC HS nhắc lại cách tính chu vi hình - Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy số đo của tam giác , sau đó làm bài các cạnh cộng với nhau - HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở BT Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 3 + 5 + 6 = 14 ( cm ) Đáp số : 14 cm Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. ? bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. ? Muốn biết bao gạo cân nặng bao - Ta thực hiện phép cộng 35 kg + 9 kg nhiêu kg ta làm ntn? - YC HS làm bài Bài làm: Bao gạo cân nặng là. 35 + 9 = 44 ( kg ) Đáp số : 44 kg 3. Củng cố - dặn dò - NX ĐG tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007 Bài 173: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố. + Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học + Kĩ năng thực hành tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. + Tính chu vi hình tam giác. + Xem giờ trên đồng hồ. II. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng làm BT 4 - 3 HS len bảng làm - GV NX sửa sai . 2. Bài mới. a. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Nội dung ôn tập. Bài 1: - 3 HS nêu lại YC . - YC HS xem đồng hồ và đọc giờ - HS thực hành xem. trên đồng hồ. + Đồng hồ A chỉ 5 giờ 15 phút - GV có thể tổ chức cho HS chơi trò + Đồng hồ B chỉ 9 giờ 30 phút chơi thi đọc trên đồng hồ. + Đồng hồ C chỉ 12 giờ 15 phút. - GV NX Bài 2:Viết các số 728 , 699 , 801 , 740 - HS nêu YC của bài theo thứ tự từ bé đến lớn. - Thứ tự các số từ bé đến lớn là: 699, 728, 740, - YC HS nhắc lại cách so sánh các số 801. có 3 chữ số với nhau, sau đó tự làm bài vào vở BT - GV NX sửa sai. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - HS nêu YC của bài. - YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực - 3 HS lên bảng làm hành tính theo cột dọc, sau đó làm BT - Dưới lớp làm bảng con. - GV NX sửa sai cho HS. a, - 85 39 + 75 25 + 312 7 46 100 319 b, + 64 16 - 100 58 - 509 6 80 42 503 Bài 4:GV nêu YC : Tính - 3 HS nêu YC của bài. - YC HS tự làm bài sau đó nêu cách 24 + 18 - 28 = 3 x 6 : 2 = thực hiện 42 - 28 = 14 18 : 2 = 9 5 x 8 - 11 = 30 : 3 : 5 = 40 - 11 = 29 10 : 5 = 2 - GV chữa bài và cho điểm. Bài 5: - YC HS nhắc lại cách tính chu vi hình Bài giải: tam giác, sau đó làm bài Chu vi hình tam giác là: 5 cm + 5 cm + 5 cm = 15 cm Hoắc : 5 cm x 3 = 15 cm. - Chữa bài và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò - GV NX tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toán Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007 Bài 174: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố. + Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học + Kĩ năng thực hành tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100, cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. + So sánh các số trong phạm vi 1000 + Tính chu vi hình tam giác. + Giải bài toán về ít hơn. II. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng làm BT 4 - 3 HS lên bảng làm - GV NX sửa sai . 2. Bài mới. a. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài b. Nội dung ôn tập. Bài 1: - 3 HS nêu lại YC - YC HS tự nhẩm và nêu kết quả vào - Tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở BT. chéo vở để KT bài nhau. -HS đọc kết quả. 5 x 6 = 30 36 : 4 = 9 1 x 5 : 5 = 1 4 x 7 = 28 25 : 5 = 5 0 x 5 : 5 = 0 3 x 8 = 24 16 : 4 = 4 0 : 3 : 2 = 0 2 x 9 = 18 9 : 3 = 3 4 : 4 x 1 = 1 Bài 2: Điền dấu >, <, = - YC HS nhắc lại cách làm - HS làm bài sau đó 2 HS đọc bài làm của mình trước lớp 482 > 480 300 + 20 + 8 < 338 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469 1000 = 600 + 400 700 + 300 > 999 - GV NX sửa sai. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - HS nêu YC . - YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực - 3 HS làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở. hành theo cột dọc, sau đó làm vào vở a, - 72 27 + 602 35 + 323 6 45 637 329 b, + 48 48 - 347 37 - 538 4 96 310 534 Bài 4: - Gọi 1 HS đọc lại đề bài - HS đọc đề bài. ? Bài toán thuộc dạng toán nào. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. - YC HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài giải. Tấm vải hoa dài là: 40 - 16 = 24 (m) Đáp số: 24 m - Chữa bài và cho điểm HS Bài 5: - YC HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn - HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng và cách thẳng cho trước , cách tính chu vi hình tính chu vi hình tam giác. tam giác , sau đó làm bài . - lấy số đo của các cạnh cộng lại với nhau. - GV NX ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò - NX- ĐG tiết học. - Về nhà làm BT trong VBT toán và chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra. Giảng: Thø 5/ 15 / 2/ 2007 Bài 175: KIỂM TRA cuèi n¨m
Tài liệu đính kèm: