Giáo án Toán 2 tuần 7 - Trường Tiểu học số 2 Ninh Ích

Giáo án Toán 2 tuần 7 - Trường Tiểu học số 2 Ninh Ích

Tuần : 07 KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 Môn : TOÁN

Tiết 31 : LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu : Sau tiết học, giúp cho hs củng cố về :

 - Khái niệm ít hơn, nhiều hơn .

 - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

* HS K-G thực hiện thêm BT1.

II- Đồ dùng dạy học :

Đồ dùng học toán.

III- Các hoạt động dạy - học :

 A - Kiểm tra bài cũ : 5 phút

 2 hs lên bảng trình bày bài tập 2, 3 / 30 sgk .

 Nhận xét bài cũ .

 

doc 9 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1454Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 2 tuần 7 - Trường Tiểu học số 2 Ninh Ích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 07	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn : 	TOÁN	 	
Tiết 31 : 	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 	 	 05 - 10 - 2009
I – Mục tiêu : Sau tiết học, giúp cho hs củng cố về : 
 - Khái niệm ít hơn, nhiều hơn .
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
* HS K-G thực hiện thêm BT1. 
II- Đồ dùng dạy học : 
Đồ dùng học toán. 
III- Các hoạt động dạy - học : 
 A - Kiểm tra bài cũ : 	5 phút
 2 hs lên bảng trình bày bài tập 2, 3 / 30 sgk . 
 Nhận xét bài cũ . 
 B- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
5 phút
20 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Luyện tập.
2. Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm nhiều hơn, ít hơn . 
 + Mục tiêu : HS củng cố khái niệm nhiều hơn, ít hơn.
 + Cách tiến hành : Hd hs làm BT1 / 31 sgk .	
Bài tập 1 : Làm miệng.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập, làm việc với sgk, trao đổi trong nhóm.
- Gv nêu câu hỏi trong BT, hs lần lượt trình bày.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Hoạt động 2 : Luyện tập giải toán và so sánh kết quả các phép tính. 
 + Mục tiêu : Hs được củng cố kỹ năng giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
 + Cách tiến hành : Hd hs làm BT 3, 4, 5 / 31 sgk.
Bài tập 2 : Làm PBT .
- Cho hs đọc đề, phân tích đề, nêu hướng giải rồi làm PBT.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi ghi phép tính trên bảng con .
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4 : Bảng con .
Tương tự bài 3.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò : 
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập .
- Bài sau : Ki-lô-gam. 
- HS K-G làmviệc với sgk, rồi lần lượt trình bày. Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc đề, cả lớp cùng phân tích tìm hướng giải.
- 1 Hs lên bảng, lớp làm PBT. 
- Lớp nhận xét, bổ sung .
- Lớp làm bảng con.
- 1 hs lên bảng sửa bài.
- Hs thực hiện .
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 07	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn : 	TOÁN
Tiết 32 : 	 	 KI-LÔ-GAM
Ngày dạy : 	 	 06 - 10 - 2009
I – Mục tiêu :
 Sau tiết học, giúp cho hs : 
	- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. 
 - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam.
 - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. 
 * HS K-G thực hiện thêm BT3.
II- Đồ dùng dạy học : 
Đồ dùng học toán. Que tính . Cân đĩa, quả cân. PBT và bảng phụ cho BT1.
III- Các hoạt động dạy - học : 
 A - Kiểm tra bài cũ : 	5 phút
 2 hs lên bảng trình bày bài tập 3, 4 / 31 sgk .
 Nhận xét bài cũ . 
 B- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
5 phút
5 phút
5 phút
10 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Ki-lô-gam 
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn . 
 + Mục tiêu : HS có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
 + Cách tiến hành :	
- Gv cho hs thao tác trên các vật thật để hình thành khái niệm nặng hơn, nhẹ hơn.
- Kết luận : sgv trang 73.
3. Hoạt động 2 : Giới thiệu cân đĩa và cách cân. 
 + Mục tiêu : HS làm quen với cái cân đĩa, quả cân và cách cân.
 + Cách tiến hành :	
- Giới thiệu cân đĩa.
- Hướng dẫn cách cân. Thực hành cân hai vật khác nhau , rút ra nhận xét vật nào nặng hơn.
- Chốt ý.
4. Hoạt động 3: Giới thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 kg. 
 + Mục tiêu : HS nhận biết về đơn vị ki-lô-gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam.
 + Cách tiến hành :	
- Giới thiệu đơn vị đo khối lượng kilogam.
- Giới thiệu quả cân 1 kg, cho hs nâng thử .
- Chốt ý.
- GV giới thiệu thêm quả cân 2kg, 5kg.
3. Hoạt động 2 : Thực hành . 
 + Mục tiêu : HS biết vận dụng lí thuyết để làm toán.
 + Cách tiến hành : Hd hs làm BT 1, 2, 3 / 32 sgk.
Bài tập 1 : VBT .
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi làm VBT.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 : Bảng con.
- Cho hs đọc đề, phân tích đề, nêu cách giải rồi ghi phép tính trên bảng con .
- Gv nhận xét, chữa bài.
4. Hoạt động cuối : Củng cố – dặn dò : 
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập .
- Bài sau : Luyện tập.
- Hs thực hành, nêu nhận xét vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn .
- Hs quan sát, thực hiện.
- Hs quan sát, thực hiện.
- HS đọc: “Ki-lô-gam viết tắt là kg”.
- 2 Hs làm trên bảng phụ, lớp VBT.
- Lớp làm bảng con.
- 3 hs lên bảng sửa bài.
* HS K-G thực hiện rồi lần lượt trình bày .
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 07	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn : 	TOÁN	 	
Tiết 33 : 	 	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 	 	 07 - 10 - 2009
I – Mục tiêu :
 Sau tiết học, giúp cho hs : 
	- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) .
 - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kềm đơn vị đo kg.
 * HS K-G thực hiện thêm BT2, BT3(cột 2), BT5.
II- Đồ dùng dạy học : 
Đồ dùng học toán. Que tính . Cân đồng hồ. PBT .
III- Các hoạt động dạy - học : 
 A - Kiểm tra bài cũ : 	5 phút
 1 hs lên bảng trình bài tập 3/ 32 sgk .
 Nhận xét bài cũ . 
 B- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Luyện tập.
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân. 
 + Mục tiêu : HS làm quen với cái cân đồng hồ và cách cân.
 + Cách tiến hành :	
- Giới thiệu cân đồng hồ.
- Hướng dẫn cách cân. 
- Thực hành làm bài tập 1, 2 / 33 sgk .
Bài tập 1 : Làm miệng.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập, làm việc với sgk rồi lần lượt trình bày.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 : Làm miệng .
- Tương tự BT1
3. Hoạt động 2 : Luyện tập giải toán với đơn vị kg . 
 + Mục tiêu : Hs được rèn kỹ năng làm tính , giải toán với đơn vị ki-lô-gam.
 + Cách tiến hành : Hd hs làm BT 3, 4, 5 / 33 sgk.
Bài tập 3 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4 : Làm VBT .
- Cho hs đọc đề, phân tích đề, nêu hướng giải rồi làm VBT.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 5 : Làm VBT .
- Phát phiếu, cho hs làm VBT như bài 4.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò : 
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập .
- Bài sau : 6 cộng với một số : 6 + 5. 
- Hs làm việc với sgk, rồi lần lượt trình bày. Lớp nhận xét.
* HS K-G thực hiện BT2.
- Lớp làm bảng con.
- 2 hs lên bảng sửa bài.
* HS K-G thực hiện BT3(cột 2)
- 1 hs đọc đề, cả lớp cùng phân tích tìm hướng giải.
- 1 Hs lên bảng, lớp làm VBT. 
- Lớp nhận xét, bổ sung .
* HS K-G thực hiện BT5.
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 07	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn : 	TOÁN	 	
Tiết 34 : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5
Ngày dạy : 	 	 08 - 10 - 2009
I – Mục tiêu :
 Sau tiết học, giúp cho HS : 
	- Biết thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
 - Rèn kỹ năng tính nhẩm 6 cộng với 1 số .
 * HS K-G thực hiện thêm BT4, BT5.
II- Đồ dùng dạy học : 
Đồ dùng học toán. 20 que tính
III- Các hoạt động dạy - học : 
 A - Kiểm tra bài cũ : 	5 phút
 4 hs lên bảng làm bài tập 3 / 33 sgk . 
 Nhận xét bài cũ . 
 B- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
5 phút
20 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : 6 cộng với 1 số : 6 + 5 .
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 6 + 5. 
 + Mục tiêu : HS biết thực hiện phép cộng có dạng 
 6 + 5.
 + Cách tiến hành :	
- Gv sử dụng que tính giới thiệu phép cộng 6 + 5.
- Trình bày phép tính theo cột dọc rồi hd cách tính.
- GV chốt ý.
3. Hoạt động 2 : Thực hành . 
 + Mục tiêu : HS biết vận dụng lí thuyết để làm toán.
 + Cách tiến hành : Hd hs làm BT 1, 2, 3, 4, 5 / 34 sgk.
Bài tập 1 : Làm miệng.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi lần lượt trình bày.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Chia lớp làm 2 dãy, dãy 1 làm câu a, dãy 2 câu b.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi làm bảng con.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4 : Làm miệng .
- Cho hs làm việc với sgk rồi trình bày.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 5 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi làm bảng con.
- Gv nhận xét, chữa bài.
4. Hoạt động cuối : Củng cố – dặn dò : 
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập .
- Bài sau : 26 + 5 
- Hs theo dõi, thực hiện.
- Hs tính nhẩm rồi lần lượt trình bày. Lớp nhận xét.
- Lớp làm bảng con.
- 3 hs lên bảng sửa bài.
- Lớp làm bảng con.
- 3 hs lên bảng sửa bài.
* HS K-G thực hiện .
* HS K-G thực hiện .
Rút kinh nghiệm 
Tuần : 07	 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
	Môn : 	TOÁN	 	
Tiết 35 : 	 	 26 + 5
Ngày dạy : 	 	 09- 10 - 2009
I – Mục tiêu :
 Sau tiết học, giúp cho hs : 
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
 * HS K-G thực hiện thêm BT1(dòng 2), BT2.
II- Đồ dùng dạy học : 
Đồ dùng học toán. 
III- Các hoạt động dạy - học : 
 A - Kiểm tra bài cũ : 	5 phút
 2 hs lên bảng làm miệng bài tập 1 , 2 / 34 sgk . 
 Nhận xét bài cũ . 
 B- Dạy bài mới : 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : 26 + 5 .
2. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 26 + 5. 
 + Mục tiêu : HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 5.
 + Cách tiến hành :	
- Gv sử dụng que tính giới thiệu phép cộng 26 + 5.
- Trình bày phép tính theo cột dọc rồi hd cách tính.
- GV chốt ý.
3. Hoạt động 2 : Thực hành . 
 + Mục tiêu : HS biết vận dụng lí thuyết để làm toán.
 + Cách tiến hành : Hd hs làm BT 1, 3, 4 / 35 sgk.
Bài tập 1 : Bảng con.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 : Bảng con.
- Cho hs đọc đề, phân tích đề, nêu hướng giải rồi làm trên phiếu.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4 : VBT.
- Sử dụng VBT cho hs đo đoạn thẳng.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 : Làm miệng.
- Cho hs nêu yêu cầu bài tập rồi lần lượt trình bày.
- Gv nhận xét, chữa bài.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò : 
- Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài tập .
- Bài sau : 36 + 15 
- Hs theo dõi, thực hiện.
- Lớp làm bảng con.
- 5 hs lên bảng sửa bài.
* HS K-G thực hiện thêm BT1(dòng 2),
- Hs thực hiện .
- Hs thực hiện .
* HS K-G tính nhẩm rồi lần lượt trình bày. Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docT207~1.doc