Giáo án Toán 2 tuần 21 tiết 3: Luyện tập

Giáo án Toán 2 tuần 21 tiết 3: Luyện tập

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc

2. Kỹ năng:

- HS nhận biết đường gấp khúc ( đặt biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc

3. Thái độ:

- Ham thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở

 

doc 2 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 2 tuần 21 tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc
Kỹ năng: 
HS nhận biết đường gấp khúc ( đặt biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc
Thái độ: 
Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm
Nhận xét và cho điểm HS.
3.Giới thiệu: (1’)
Luyện tập.
4.Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giải các bài toán về đường gấp khúc .
 +MT : Giúp HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập.
 +PP : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
 10 + 12	= 22 (cm)	
Đáp số: 22 cm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
 8 + 9 + 10	= 27 (dm)
	Đáp số: 27 dm
Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
	Bài 2 : Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn:
 Bài giải
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
68 + 12 + 20	= 100 (cm)
	Đáp số: 100 (cm)
 - GV nx chốt ý.
v Hoạt động 2: Thực hành.
+MT : Giúp HS biết ghi tên và đọc đường gấp khúc.
+PP : Luyện tập , thực hành. 
 Bài 3 : Yêu cầu HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc:
Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng là: ABCD
Đường gấp khúc gồm 2 đọan thẳng là: ABC và BCD
(Có thể cho HS dùng bút chì màu để tô màu và phân biệt các đường gấp khúc có đọan thẳng chung. Chẳng hạn, tô màu đỏ vào ABC, tô màu xanh vào BCD).
Nếu còn thời gian, với câu hỏi như bài 3, GV có thể phát triển cho HS trả lời, theo hình vẽ sau:
 B D
 A 
 C E
 GV nx chốt ý. 
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp
Bạn nhận xét.
 - Hoạt đông lớp cá nhân
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
HS tự làm bài rồi chữa bài
HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc
 - HS nx sửa bài
 - Hoạt động lớp, cá nhân
HS dùng bút chì màu để tô màu và phân biệt các đường gấp khúc có đọan thẳng chung

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 3.doc