TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
3. Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở.
TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. Thái độ: - Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1. Khởi động (1’) Bài cũ (4’) Bảng nhân 5. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Giải Số ngày 8 tuần lễ em học: 8 x 5 = 40 ( ngày ) Đáp số: 40 ngày. - Gọi 2 HS bảng nhân 5 Nhận xét cho điểm HS. 3.Giới thiệu: (1’) Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. 4.Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. +MT : Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. +PP : Thực hành GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS Bài 1: - Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. - Phần b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. Chẳng hạn : 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 5 x 7 – 5 = 35 – 5 = 30 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. +MT : Giúp HS vận dụng kiến thức giải toán có lời văn. +PP : Động não, vấn đáp, thực hành. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải Số kilôgam gạo bốn bao như thế có là: 5 x 4 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán . GV cho HS làm bài. Gọi 3 HS lên sửa bài. - GV nhận xét chốt ý 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. - Hát - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - hS đọc và nx - Nghe giới thiệu - Hoạt động lớp. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS đọc phép nhân 5. - HS quan sát mẫu và thực hành - HS làm bài. - HS sửa bài. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu - Làm bài. Sửa bài. - 4 HS thi đọc à HS nx.
Tài liệu đính kèm: