TOÁN
Tiết 32: KI-LÔ-GAM
I. Mục tiêu
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
-Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và ký hiệu của nó.
-Biết dụng cụ cân đĩa,thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có kèm đơn vị kg.
II. Chuẩn bị
- GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
- HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
TOÁN Tiết 32: KI-LÔ-GAM I. Mục tiêu -Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. -Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và ký hiệu của nó. -Biết dụng cụ cân đĩa,thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có kèm đơn vị kg. II. Chuẩn bị GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập - GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính. 16 tuổi Thanh /------------------------/---------/ 2 tuổi Em /-----------------------/ ? tuổi GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Học 1 đơn vị mới đó là Ki-lô-gam Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn Mục tiêu: Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở. - GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi. - Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi. - Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân. Mục tiêu: Nhận biết cái cân, quả cân, kg Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg. - GV cho HS xem cái cân - Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg) - GV ghi bảng kilôgam = kg -GVcho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. -GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm. v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật Mục tiêu: Thực hành cân Phương pháp: Thảo luận, luyện tập ị ĐDDH: Cái cân. Túi gạo. -GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác. -Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg. -GV cho HS nhìn cân và nêu. -GV nêu tình huống. -Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg. -Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg. v Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập về nhà. Phương pháp: Thực hành, luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. Bài 1: -GV yêu cầu HS xem tranh vẽ Bài 2: -Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. Bài 3: Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg 4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH. - Cân nghiêng về quả cân 1 kg à Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg. - Cân nghiêng về 2 kg túi ngô à Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg. - Tập cân. - Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - 1 HS làm bảng lớp. - HS làm - HS thực hành - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - HS trả lời - HS quan sát. - HS lập lại. - Quả cân 5 kg - Túi gạo nặng 1 kg - HS nhìn cân và nhắc lại - HS nhìn cân và nói lại - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. - VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg. - HS làmbài. 15 kg + 7 kg = 22 kg 6 kg + 80 kg = 86 kg 47 kg + 9 kg = 56 kg 10 kg - 5 kg = 5 kg 35 kg - 15 kg = 20 kg - HS đọc đề 1 + 2 = 3 (kg) ĐS: 3 kg
Tài liệu đính kèm: