Giáo án Tiếng việt tuần 4 (Nguyễn Thị Phương)

Giáo án Tiếng việt tuần 4 (Nguyễn Thị Phương)

 Tên bài dạy: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

Lớp 2A1

Tiết 13tuần 4

I -MỤC TIÊU:

 1 Đọc : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, các âm vần dễ viết sai do phát âm (Loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu ) . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. Biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.( Người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo.)

 2 Hiểu :

- Từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn.Rút ra lời khuyên: Cần đối xử tốt với các bạn gái.

 

doc 21 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 4 (Nguyễn Thị Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN:tập đọc 
Ngày soạn8/8/2004	Ngày dạy
 Tên bài dạy: Bím tóc đuôi sam
Lớp 2A1
Tiết 13tuần 4
I -Mục tiêu: 
 1 Đọc : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, các âm vần dễ viết sai do phát âm (Loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu) . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. Biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.( Người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo.)
 2 Hiểu : 
Từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn.Rút ra lời khuyên: Cần đối xử tốt với các bạn gái.
II-Đồ dùng .
 SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức 
tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi
chú
A-Kiểm tra bài cũ
Bài Gọi bạn
 B –Bài mới 
1 ,Giới thiệu bài 
Trong tiết học này chúng ta sẽ học một truyện thú vị : Bím tóc đuôi sam. Bài văn là một đoạn trích từ chuyện Tốt – tô - chan – cô bé bên cửa sổ của nhà văn Ku-rô-y-a-na-gi người Nhật Bản. Đọc xong câu chuyện các con sẽ có một bài học bổ ích cho mình.
2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
2.1Đọc mẫu 
Lời kể chuyện châm rãi; giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên; giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhưng chân thành, đáng yêu; giọng các bạn gái hồ hởi; giọng thầy giáo vui vẻ thân mật,
2.2-Luyện đọc, giải nghĩa từ
Đọc từ khó
Loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu, cái nơ, nín hẳn, vịn vào nó. 
Đọc câu:
 Đọc đoạn
Chú ý giúp học sinh ngắt nghỉ đúng các câu dài:
- Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp Reo lên:/ “ ái chà chà!/ Bím tóc đẹp quá!”
- Vì vậy , / mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất//
Rồi vừa khóc/ em vừa chạy đi mách thầy//
Đừng khóc/ tóc em đẹp lắm!//
 Giải nghĩa từ
bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình
Đầm đìa nước mắt: KHóc nhiều nước mắt ướt đẫm mặt
Đối xử tốt: Nói và làm điều tốt với người khác.
Đọc bài
C - Củng cố - dặn dò 
Luyện đọc bài. 
Hai học sinh đọc thuộc lòng bài đọc
Trả lời câu hỏi: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê TRắng làm gì?
Tại sao bây giờ Dê TRắng vẫn gọi BêBê 
GV nói miệng, học sinh lấy sách vở.GV ghi đề bài lên bảng.
Gv đọc: 
Một học sinh khá đọc 
Hs đọc thầm bài, gv ghitừ khó lên bảng .
Học sinh đọc từ khó
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu, riêng lời nhân vật thì đọc trọn lời.
Hs đọc đoạn 
Học sinh đọc cá nhân , giáo viên chỉnh sửa cho học sinh ( gv treo bảng phụ ghi câu dài)
Đọc đồng thanh cả bài.
Học sinh đọc phần chú giải SGK
GV giải nghĩa thêm một số từ.
Học sinh đọc toàn bài bài.
THi đọc giữa các nhóm.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN:tập đọc 
Ngày soạn	8/8/2004	Ngày dạy
 Tên bài dạy: Bím tóc đuôi sam
Lớp 2A1
Tiết 14 tuần 4
I -Mục tiêu: 
1 Đọc : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, các âm vần dễ viết sai do phát âm (Loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu) . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. Biết phân biệt giọng kể chuyện với giọng nhân vật.( Người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo.)
2 Hiểu : 
Từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn.Rút ra lời khuyên: Cần đối xử tốt với các bạn gái.
II-Đồ dùng . 
SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức 
tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A-Kiểm tra bài cũ
B –Bài mới 
1 ,Giới thiệu bài 
Chúng ta đã đọc tốt câu chuyện Bím tóc đuôi sam. NHưng để đọc hay hơn chúng ta cùng tìm hiểu kĩ nội dung của câu chuyện
2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
Đoạn 1, 2:
Các bạn khen bím tóc của Hà đẹp ( ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!)
Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm Hà bị ngã. Sau đó Tuấn còn đùa dai nắm bím tóc của Hà mà kéo.
Đó là trò nghịch ác không tốt với bạn, bắt nạt bạn gái, không biết cách chơi với bạn.
Tuấn thiếu tôn trọng bạn.
 Đoạn 3
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách khen hai bím tóc của Hà đẹp. Lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay vì khi nghe thầy khen Hà vui mừng và tự hàovề mái tóc của mình, trở nên tự tin, không nhớ đến sự trêu trọc của Tuấn nữa.
Đoạn 4
Nghe lời thầy Tuấn đã đến trước mặt bạn và xin lỗi bạn.
 3 - Luyện đọc diễn cảm
 Lời kể chuyện châm rãi; giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên; giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhưng chân thành, đáng yêu; giọng các bạn gái hồ hởi; giọng thầy giáo vui vẻ thân mật,
C - Củng cố - dặn dò
KHi trêu đùa bạn nhất là các bạn nữcác con không được đùa dai và nghich ác. KHi biết mình sai cần chân thành nhận lỗi.
Là học sinh ngay từ nhỏ cần học cách cư xử đúng.
Chuẩ bị cho tiết kể chuyện.
Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
Hai học sinh đọc từng đoạn
GV nói miệng, học sinh lấy sách vở.GV ghi đề bài lên bảng.
Học sinh đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
? Các bạn gái khen Hà như thế nào?
Vì sao Hà khóc?
Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
( học sinh tự phát biểu theo ý mình)
Học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi? 
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
Học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
KHi đọc giọng nói của Các bạn, Hà, Tuấn và thầy giáo có gì khác nhau? có gì khác nhau?
( Học sinh nêu cách đọc, đọc theo cách đọc của học sinh, các bạn nhận xét, GV đánh giá)
GV đọc mẫu các câu hỏi, câu cảm , Học sinh đọc đồng thanh theo
Học sinh đọc cá nhân, đọc phân vai
? Trong câu chuyện này con thích nhân vật nào? Tại sao?
Qua câu chuyện con rút ra bài học gì?
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN:Kể chuyện
Ngày soạn8/8/2004	Ngày dạy
 Tên bài dạy: Bím tóc đuôi sam
Lớp 2A1
Tiết 4 tuần 4
I -Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được nội dung đoạn 1,2 của câu chuyện.
- Nhớ và kể lại đoạn 3 bằng lời của mình.( có sáng tạo về từ ngữ; có giọng kể , cử chỉ, điệu bộ tích hợp.
- Biết thm gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
2. Rèn kĩ năng nghe
Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét đánh giá lờ kể của bạn.
II-Đồ dùng . 
SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
Trang phục nhập vai.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung 
 các hoạt động dạy học
Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
A-Kiểm tra bài cũ
Chuyện Bạn của Nai nhỏ
B –Bài mới 
1 ,Giới thiệu bài 
Chúng ta đã đọc tốt câu chuyện Bím tóc đuôi sam. Hôm nay chúng ta cùng nhớ lại và kể lại sinh động câu chuyện đó.
2 Hướng dẫn kể chuyện
 Đoạn 1. 2
Tranh 1 
Các bạn khen bím tóc của Hà đẹp ( ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!)
Tranh 2 
Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm Hà bị ngã. Sau đó Tuấn còn đùa dai nắm bím tóc của Hà mà kéo.
Đoạn 3
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách khen hai bím tóc của Hà đẹp. Lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay 
VDHà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít. Thầy giáo nghe xong nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà , vui vẻ khen:
- Tóc của em đẹp quá.
Nghe thầy nói thế Hà hỏi lại:
- Có thật thế không ạ?
Thầy nói:
- Thật chứ.
Nghe thầy nói vậy Hà vui vẻ hẳn và nín khóc.
Kể phân vai toàn chuyện
C - Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà kể chuyện..
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
ộHc sinh kể chuyện các nhân
? Qua câu chuyện con có kinh nghiệm gì về việc chọn bạn?
GV nói miệng, học sinh lấy sách vở.GV ghi đề bài lên bảng.
Học sinh quan sát từng tranh trong SGK, nhớ l;ại nội dung các đoạn 1. 2 của câu chuyện để kể lại. GV có thể gợi ý thêm.
Một học sinh đọc yêu cầu kể chuyện.
Gv nhấn mạnh yêu cầu: Bằng lời kể của em
Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
Gv chia nhóm khoảng 4 em, mỗi enm nhận một vai
dẫn chuyên
Tuấn
Hà
Thầy giáo
Các nhóm thảo luận rồi lên kể. 
Có thể dựng hoạt cảnh có phục trang cho vui 
? Trong Hoạt cảnh con thích nhân vật nào? Tại sao? ( diễn hay, sáng tạo)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN:tập đọc 
Ngày soạn	8/8/2004	
Ngày dạy
 Tên bài dạy: Trên chiếc bè
Lớp 2A1
Tiết 14tuần 4
I -Mục tiêu: 
 1 Đọc : 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, các âm vần dễ viết sai do phát âm: làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh . 
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau các cụm từ. 
 2 Hiểu : 
Từ : ngao du thiên hạ, bèo senbái phục, lăng xăng, văng
Nắm được nội dung bài: Tả  ...  xem ý câu.
Gv có thể sưu tầm một số câu đố đơn giản về từ chỉ sự vật, hoặc cho học sinh nói về thời gian
Rút kinh nghiệm sau tiết học: 
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Môn : chính tả 
Ngày soạn8/8/2004
Ngày dạy: 
Tên bài dạy: Bím tóc đuôi sam ( tập chép)
Tiết 7 Tuần 4 
Lớp 2	
I. Mục tiêu:
- Nhìn - viết đúng, trình bày đúng đoạn văn đối thoại trong truyện “ Bím tóc đuôi sam” trong 20 phút.
Biết cách viết hoa đúng chữ đầu tên bài, chữ đầu câu tên tác giả cuối bài; ghi đúng các dấu câu( dấu chấm, dấu phẩy), trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.
Làm bài tập điền các âm, dấu thanh dễ viết lẫn n/lvào chỗ trống.
Viết đúng quy tắc chính tảvới yê, iê.
II Đồ dùng dạy học :
 phấn màu, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp , hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
A.Kiểm tra bài cũ:
nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 GV nêu yêu cầu của bài học: Chép đoạn đoạn văn 53 chữ trong truyện “ Cậu bé thông minh” 
Làm bài tập phân biệt các âm n/l
.2.Hướng dẫn HS viết chính tả
a)Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc bài và nhân xét văn bản 
*Đoạn văn nối về cuộc trò chuyện giữa Thầy giáo và Hà
*Hà không khóc nữa vì Hà được thầy khen bím tóc đẹp nên vui vẻ tự hào không buồn tủi vì bị trêu trọc nữa.
* Dấu chấm: Viết hoa từ sau dấu chấm.
Dấu gạch đầu dòng: Lùi một ô thẳng chữ đầu đoạn.
Viết từ khó: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nói, nín khóc.
b) HS viết vào vở.
c)Chấm chữa bài
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 Điền vào chỗ trống
yên hay iên
( Lời giải:
 + yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng.
Bài 2: Điền vào chỗ trống r/d/gi
 Lời giải:
+ da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da
CCủng cố, dặn dò
Dặn HS luyện tập thêm ở nhà để khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
3 học sinh lên bảng viết theo lời đọc.
cả lớp viết vào nháp
GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ
- Hai HS đọc đoạn viết.
-Hướng dẫn nắm nội dung bài:
Đoạn văn nối về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
Vì sao Hà không khóc nữa?
+Đoạn văn gồm mấy câu? 
học sinh nối nhau đọc từng câu.
+ Chỉ ra những từ viết hoa và nêu lí do. (chữ đầu câu)
Bài chính tả có những dấu câu gì?
 HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn 
GVhướng dẫn HS nhìn , nghe GV đọc và phân tích cách viết một số chữ dễ lẫn để chữa lỗi trong bài..
GV chấm 10 bài để nhận xét chung, chỉ rõ hướng khắc phục
Học sinh sinh làm bài vào vở bài tập, một học sinh lên bảng ghi từ.
? KHi nào viết yên; iên?
Học sinh sinh làm bài vào vở bài tập, chữa miệng (phát âm)
GV nhận xét tiết học, lưu ý rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài nghe – viết và làm bài tập chính tả trong tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
Môn : chính tả 
Ngày soạn8/8/2004
Ngày dạy
Tên bài dạy TRên chiếc bè 
(nghe đọc)
Tiết 8 Tuần 4 
Lớp 2	A1	
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn trong bài “Trên chiếc bè”
Biết cách viết hoa đúng chữ đầu tên bài, chữ đầu câu , tên tác giả cuối bài, tên nhân vật; ghi đúng các dấu câu( dấu chấm, dấu phẩy), trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
Củng cố quy tắc yê, iê, làm bài tập phân biệt r/d/gi
II Đồ dùng dạy học :
 phấn màu, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp , hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
A.Kiểm tra bài cũ.
viên phấn, niên học, bình yên, giúp dỡ, nhảy dây
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 GV nêu yêu cầu của bài học: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn trong bài “Trên chiếc bè”
Củng cố quy tắc yê, iê; làm bài tập phân biệt r/d/gi
.2.Hướng dẫn HS viết chính tả
a)Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc bài và nhân xét văn bản
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng những lá bèo ghép thành một chiếc bè đi trên sông
Sau dấu chấm xuống dòng cần lùi vào một ô và viết hoa.
Viết từ khó: Dế Trũi, ngao du thiên hạ, say ngắm, rủ nhau, trong vắt.
b) GV đọc , HS viết vào vở.
c)Chấm chữa bài
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 Tìm từ chưa yê, iê.
 Lời giải:
+ cô tiên, đồng tiền, yên lặng. Chiom yến, yên ngựa
Bài 2 dỗ/ giỗ
Lời giải:
dỗ:nói cho nghe theo, làm theo (dỗ em, dỗ dành, ..)
giỗ:lễ cúng bái tưởng niệm người đã chết đúng ngày mất hàng năm. (giỗ tổ, giỗ cụ)
4Củng cố, dặn dò
Dặn HS luyện tập thêm ở nhà để khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
- Kiểm tra hai HS làm các bài tập 2, 3 tiết chính tả tuần trước.
hai học sinh lên bảng ghi từ
- GV nhận xét, cho điểm.
GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ
- Hai HS đọc đoạn viết.
-Hướng dẫn nắm nội dung bài: 
Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
Bài có bao nhiêu câu?
học sinh nối nhau đọc từng câu.
Chỉ ra những từ viết hoa và nêu lí do. (chữ đầu câu, tên riêng)
Sau dấu chấm xuống dòng cần ghi như thế nào?
+ HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn 
Gv cho học sinh nêu cách trình bày bài cho hợp lí.
GVhướng dẫn HS nhìn , nghe GV đọc và phân tích cách viết một số chữ dễ lẫn để chữa lỗi trong bài..
GV chấm 10 bài để nhận xét chung, chỉ rõ hướng khắc phục
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài vào vở bài tập, hai học sinh lên bảng ghi từ.
chữa miệng
Gv có thể hỏi lại quy tắc chính tả yê/iê
Học sinh sinh làm bài vào vở bài tập
Học sinh đọc yêu cầu
Gv cùng học sinh phân biẹt nghia, sau đó tìm thêm từ.
GV nhận xét tiết học, lưu ý rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài nghe – viết và làm bài tập chính tả trong tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
Môn : tập viết 
Ngày soạn8/8/2004
Ngày dạy
 Tên bài dạy: C- Chia ngọt sẻ bùi
Tiết 4 Tuần 4 
Lớp 2A1	
I. Mục tiêu: 
- Luyện viết chữ hoa C
Ôn luyện cách nối nét từ chữ hoa Csang chữ viết thườngđứng liền sau trong từ ứng dụng , câu ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi
Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa C Vở tập viết HS 
phấn màu, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp , hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
A.Kiểm tra bài cũ.
b
Bạn bè sum họp 
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 Vào bài trực tiếp
.2.Hướng dẫn HS viết 
a)Hướng dẫn viết chữ hoa
Viết bảng
C: Cao 5 li, gồm hai nét là kết hợp của hai nét cong dưới và công trái đều nhau tạo thành vòng xoắn ở đầu. 
Quy trình viết:
đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét conh dưới rồi cguyển hướng viết tiếp nét công trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Phần cuối lượn vào trong, dừng bút ở trên đường kẻ 2
b) Viết từ
Chia ngọt sẻ bùi
Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau..
Các chữ cao 1 li: i,a,n,e,o, u
Chữ cao hơn một li: s
Chữ cao 1 li rưỡi: t
Chữ cao 2 li rưỡi: C,h,g,b
Dấu nặng đặt dưới chữ o
dấu hỏi đặt trên chữ e
Dấu huyền đặt trên chữ u
3.Hướng dẫn học sinh viết vào vở
c một dòng
c một dòng
Chia Hai dòng
 Viết câu.
Chia ngọt sẻ bùi
 ( hai lần)
C. Củng cố, dặn dò
Gv có thể chấm nhanh 5-7 quyển và nhận xét 
Dặn HS luyện tập thêm ở nhà 
- ba học sinh lên bảng
GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ
GVhướng dẫn HS nhìn , nghe GV đọc và phân tích cách viết trên bộ chư mẫu
Gv nêu quy trình viết rồi cho học sinh đưa tay trên không.
HS viết trên bảng con.
Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng đó.
Học sinh qua sát chữ mẫu trên bảng và nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các con chữ:
Gv viết mẫu chữ Chia, học sinh quan sát
Học sinh tập viết bảng con Chia 
Học sinh nêu cách trình bày bài cho đẹp.
Học sinh viết vở, gv quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
GV nhận xét tiết học, lưu ý rút kinh nghiệm về kĩ năng viết trong tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
Môn : Tập làm văn 
Ngày soạn 8/8/2004
Ngày dạy
Tên bài dạy cảm ơn - xin lỗi
Tiết 4 Tuần 4 
Lớp 2	A1	
Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nghe và nói :
Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
Biết nói 3,4 câu về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
Rèn kĩ năng viết:
- Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II Đồ dùng dạy học :
 phấn màu, tranh ảnh.
III Các hoạt động dạy học
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp , hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
A.Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại câu chuyện gọi bạn.
Dộc danh sách nhóm học tập.
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 GV nêu yêu cầu của bài học: học cách cảm ơn xin lỗi cho đúng.
.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 Nói lời cảm ơn trong những tình huống sau:
 Lời giải:
Bạn cho em đi chung áo mưa:
Cảm ơn bạn. KHông có bạn thì min hướt hết.
Mình cảm ơn bạn nhé. Bạn tốt quá.
Cô giáo cho em mượn sách.
Em cảm ơn cô ạ/ Em xin cảm ơn cô
Em bé nhặt hộ chiếc bút chì.
Cảm ơn em, em ngoan quá
Bài 2 Nói lời xin lỗi.
Em lỡ giẫm vào chân bạn
Xin lỗi ban. Mình vô ý quá.
Xin lỗi bạn. Bạn có sao không?
Em mải chơi nên quên lời mẹ dặn
Con xin lỗi mẹ. Lần sau con sẽ không thế nữa.
Con xin lỗi mẹ ạ
Em va phải một cụ già
Xin lỗi cụ ạ . Cháu vô ý quá
Cháu xin lỗi cụ. Cụ có sao không?
Bài 3Nói 3,4 câu về nội dung bức tranh trong đó có dúng lời cảm ơn, xin lỗi.
4Củng cố, dặn dò
Dặn HS luyện tập thêm ở nhà để khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
Hai học sinh nói 
- GV nhận xét, cho điểm.
GV nêu yêu cầu và ghi tên bài
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh trao đổi nhóm.
Gv nêu tình huống, học sinh nối nhau trả lời theo nhiều các khác nhau.
Gv lưu ý lời cảm ơn với từng đối tượng
Bạn bè: Thân mật, chân thành,
Người lớn: Lễ phép
Em nhỏ: thân ái.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh trao đổi nhóm đôi.
Gv nêu tình huống, học sinh nối nhau trả lời theo nhiều các khác nhau hoặc đóng vai tình huống
Giáo viên lưu ý khi xin lỗi phải thành thực hối lỗi.
Học sinh đọc yêu cầu
Gv cùng học sinh phân biẹt nghia, sau đó tìm thêm từ.
GV nhận xét tiết học, lưu ý rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài nghe – viết và làm bài tập chính tả trong tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tuan 4.doc