Tập đọc:
AI NGOAN SẼ ĐƯƠC THƯỞNG
TUẦN 30 – TIẾT1
I/ Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa các từ như :
- Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật tha, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ( trả lời được câu hỏi1,3,4,5 HS khá giỏi Trả lời câu hỏi 2 )
*GDKNS:
- Tự nhận thức.
- Ra quyết định
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯƠC THƯỞNG TUẦN 30 – TIẾT1 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu - Hiểu nghĩa các từ như : - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật tha, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ( trả lời được câu hỏi1,3,4,5 HS khá giỏi Trả lời câu hỏi 2 ) *GDKNS: - Tự nhận thức. - Ra quyết định II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Cây đa quê hương - Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học - Giới thiệu bài mới : “Ai ngoan sẽ được thưởng” HĐ2: Luyện đọc a) Đọc mẫu : -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3 - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh g/ Đọc đồng thanh. Giải lao giữa 2 tiết TIẾT 2 HĐ3: Tìm hiểu bài GV đọc lại cả bài lần 2. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn? - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? -Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. - Bác Hồ hỏi các em HS những gì? -Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? -Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? -Tại sao Bác khen Tộ ngoan? -Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại? HĐ4: Luyện đọc lại Yêu cầu HS đọc phân vai. Nhận xét, cho điểm HS. GV đọc lại cả bài lần 2. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn? HĐ5: Củng cố, dặn dò - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 1’ 25’ 4’ 17’ 15’ 5’ - Theo dõi GV giới thiệu bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -Đọc bài. - Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ, -Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. -Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến heat -Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. -1 HS khá đọc bài. -Luyện đọc câu: -1 HS đọc đoạn 3. -Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) -Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS theo dõi bài trong SGK. - HS đọc. - Các em chạy ùa tới, . - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, - Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? - Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, - Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. .. -Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen. 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ) Chính tả: ( Nghe viết) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG TUẦN 30 – TIẾT59 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2, bài tập 3 a II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên làm bài tập 2,3 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nghe viết bài Ai ngoan sẽ được thưởng” HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả văn cần viết. a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đọc đoạn b) Hướng dẫn cách trình bày - Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó. d) Chép bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét, chữa bài. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Gọi HS viết lại những chữ viết sai. - Giáo viên nhận xét - tuyên dương 1’ 22’ 6’ 3’ Theo dõi GV giới thiệu bài - Theo dõi bài đọc của GV. - Đây là đoạn 1. - Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. - Đoạn văn có 5 câu. - Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. Tên riêng: Bác, Bác Hồ. - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - HS đọc viết các từ này vào bảng con. Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống? Làm bài theo yêu cầu. Tập đọc : CHÁU NHỚ BÁC HỒ TUẦN 30 – TIẾT3 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của Thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu ( trả lời được CH 1, 3, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2) Học thuộc 6 dòng thơ cuối II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Ai ngoan sẽ được thưởng” - Trả lời câu hỏi do GV nêu - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài : Cây đa quê hương HĐ2: Luyện đọc * Đọc từng câu . -Yu cầu HS tìm v nu từ khĩ . - GV : ơ lâu, bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ.. * Đọc từng đoạn - Luyện đọc: Nhìn mắt sng, / nhìn chịm ru ./ Nhìn vầng trăng rộng, / nhìn đầu bạc phơ. / Cng nhìn, / cng lại ngẩn ngơ . / Ơm hơn ảnh Bc, / m ngờ Bc hơn . / - Giảng: cất thầm Ngẩn ngơ * Đọc từng đoạn trong nhóm Giọng đọc cảm động tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, của bạn nhỏ . * Thi đọc giữa các nhóm . - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất . * Đọc đồng thanh bài -Đọc đồng thanh HĐ3 Tìm hiểu bài + Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? + Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bc + Hình ảnh Bc hiện ln như thế nào qua 8 câu thơ đầu ? + Tìm những chi tiết nĩi ln tình cảm kính yu Bc Hồ của bạn nhỏ ? + Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm , đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn , ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối vơí Bác Hồ ? HĐ4:Luyện đọc lại - Gọi HS đọc thuộc lịng bi thơ. - GV nhận xét ghi điểm. HĐ5 : Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS đọc bài -Giáo viên nhận xét tiết học 1’ 16’ 6’ 6’ 3’ - Theo dõi GV giới thiệu bài -HS theo di . - H đọc nối tiếp từng dịng thơ - H đọc tiếng, từ khó theo yu cầu - HS nối tiếp nhau đọc các từ khó. - HS luyện đọc - L dấu kín - Cảm thấy như trong mơ . - Nhóm 2 luyện đoc - 2N thi đọc, lớp bình chọn nhĩm đọc tốt - Cả lớp đọc đồng thanh . -Qu ở sơng Ơ Lu . - H quan st v lắng nghe - Vì ở trong vùng tạm chiến , địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bc l người lnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. -Hình ảnh Bc hiện ln rất đẹp : Đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trn rộng. -Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. -Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi của cả nước nói chung rất kính yêu Bác Hồ. - Cả lớp học thuộc lịng bi thơ . -3 -5 cá nhân đọc . Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ TUẦN 30 – TIẾT30 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm Bác Hồ dành cho Thiếu nhi và tình cảm của các cháu Thiếu nhi dành cho Bác Hồ. Biết đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1 Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng 1 câu ngắn II/ Đồ dùng dạy học: : bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Luyện từ Bi 1 :Tìm những từ ngữ : - GV pht phiếu học tập v yu cầu : +Nhĩm 1 , 2 tìm cc từ mục a +Nhĩm 3 ,4 tìm cc từ mục b . a. Nĩi ln tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.VD : Thương yêu. b. Nĩi ln tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. VD : Biết ơn -GV nhận xt sửa sai . HĐ3Luyện câu Bi 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài 1 -GV nhận xt sửa sai . + Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào ? Cuối câu phải làm gì ? Bi 3 :Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh bằng một câu . - Gọi HS ln bảng lm cả lớp lm vo vở . -GV nhận xt sửa sai . HĐ4: Củng cố, dặn dò -HS nu những từ ngữ nĩi ln tình cảm của Bc Hồ đối với thiếu nhi? -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài đã học 1’ 10’ 17’ 3’ - Theo dõi GV giới thiệu - Thảo luận v ghi phiếu học tập . a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo , b. Kính yu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, - Đại diên nhóm trình by - HS đặt câu theo cảm nhận của mình . VD :Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. -Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải ghi dấu chấm . -HS đọc yêu cầu . - T1 :Cc bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác. - T2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ. - T3:Các thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác - HS trả lời . Chính tả: ( Nghe viết ) CHÁU NHỚ BÁC HỒ TUẦN 30 – TIẾT60 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Làm đúng các bài tập chính tả 2 a, 3b Giáo dục HS viết chữ sạch đẹp. Trình bày bài khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) - Đọc cho HS viết: xu kim, chim su, tình nghĩa, tin yu, - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu m/tiêu và ghi tên bài HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài viết + Đoạn thơ nĩi ln tình cảm của ai với ai ? + Những chi t ... c câu trả lời ở bài tập 1 II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học 2/ Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Luyện nói . Bi 1:Nghe kể chuyện v trả lời cu hỏi . - GV kể chuyện lần 1 - GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2 : GV vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ? + Cĩ chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? + Khi biết hịn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? + Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bc Hồ ? - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo cặp. - GV nhận xét tuyên dương . - Gọi HS kể lại tồn bộ cu chuyện . HĐ3:Luyện viết Bi 2 :Viết cu trả lời cho cu hỏi d trong bi tập 1 . -GV nhận xt sửa sai . HĐ4Củng cố, dặn dò + Qua câu chuyện “Qua suối”em tự rút ra được bài học gì ? -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại ND các bài đã làm 1’ 17’ 10’ 3’ - Theo dõi - HS đọc yêu cầu . - HS lắng nghe nội dung truyện -HS đọc . - HS quan st v lắng nghe . - HS theo di v trả lời . - Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. -Khi qua một con suối cĩ những hịn đá bắc thành lối đi , một chiến sĩ bị sẩy chn ng vì cĩ một hịn đá bị kênh . - Bc bảo anh chiến sĩ k lại hịn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ng nữa. -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người . - HS thực hiện hỏi -đáp: HS 1 đọc câu hỏi , HS 2 trả lời. 1 HS kể . - HS lm vo vở . -Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh Thủ công: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2) TUẦN 30 – TIẾT 30 Ngày soạn:.Ngày dạy: I . Mục tiêu : - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Với HS khéo tay làm vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. -Các quy trình làm vòng. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Học sinh thực hành làm vòng đeo tay: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước: - GV tổ chức HS thực hành theo nhóm - Theo dõi uốn nắn những HS yếu. - Đánh giá sản phẩm của HS 3 . Củng cố dặn dò: + Để làm được chiếc vòng đeo tay phải qua mấy bước ? đó là những bước nào ? -Về nhà tập làm cho thành thạo - Nhận xét đánh giá tiết học. Một em nhắc lại các bước Bước 1: Cắt thành nan giấy Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 3 : Gấp các nan giấy Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay - HS thực hành theo nhóm - 2 HS trả lời TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tieát:30 NHAÄN BIEÁT CAÂY COÁI VAØ CAÙC CON VAÄT TUẦN 30 – TIẾT 30 Ngày soạn:.Ngày dạy: I. Muïc tieâu Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và con vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, một số loài có cánh) II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật. Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cy6 cối và các con vật. Kỹ năng hợp tác trong quá trình thực thiện nhiệm vụ. III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, Tranh aûnh minh hoïa trong SGK. Caùc tranh, aûnh veà caây con do HS söu taàm ñöôïc. Giaáy, hoà daùn, baêng dính. IV. Caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Khôûi ñoäng (1’) Giôùi thieäu baøi GV giôùi thieäu: Caùc emñaõ bieát raát nhieàu veà caùc loaïi caây, caùc loaïi con vaø nôi ôû cuûa chuùng. Hoâm nay coâ cuøng caùc em seõ cuûng coá laïi caùc kieán thöùc aáy qua baøi hoïc: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät. HS laéng nghe. 1, 2 HS nhaéc laïi teân baøi. 3. Baøi môùi 1. KHÁM PHÁ Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät. 2. KẾT NỐI v Hoaït ñoäng 1: Nhaän bieát caây coái trong tranh veõ * Böôùc 1: Hoaït ñoäng nhoùm. GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ñeå nhaän bieát caây coái trong tranh veõ theo trình töï sau: Teân goïi. Nôi soáng. Ích lôïi. * Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp. Yeâu caàu: Ñaïi dieän cuûa nhoùm hoaøn thaønh sôùm nhaát leân trình baøy keát quaû. Tieåu keát: Caây coái coù theå soáng ôû moïi nôi: treân caïn, döôùi nöôùc vaø huùt chaát boå döôõng trong khoâng khí. * Böôùc 3: Hoaït ñoäng caû lôùp. Hoûi: Haõy quan saùt caùc hình minh hoïa vaø cho bieát: Vôùi caây coù reã huùt chaát dinh döôõng trong khoâng khí thì reã naèm ngoaøi khoâng khí. Vaäy vôùi caây soáng treân caïn, reã naèm ôû ñaâu? Reã caây soáng döôùi nöôùc naèm ôû ñaâu? v Hoaït ñoäng 2: Nhaän bieát caùc con vaät trong tranh veõ * Böôùc 1: Hoaït ñoäng nhoùm Yeâu caàu: Quan saùt caùc tranh veõ, thaûo luaän ñeå nhaän bieát caùc con vaät theo trình töï sau: Teân goïi. Nôi soáng. Ích lôïi. * Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp. Yeâu caàu nhoùm laøm nhanh nhaát leân trình baøy. Tieåu keát: Cuõng nhö caây coái, caùc con vaät cuõng coù theå soáng ôû moïi nôi: Döôùi nöôùc, treân caïn, treân khoâng vaø loaøi soáng caû treân caïn laãn döôùi nöôùc. v Hoaït ñoäng 3: Saép xeáp tranh aûnh söu taàm theo chuû ñeà * Böôùc 1: Hoaït ñoäng nhoùm. GV phaùt cho caùc nhoùm phieáu thaûo luaän Yeâu caàu: Quan saùt tranh trong SGK vaø hoaøn thaønh noäi dung vaøo baûng. * Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp. Yeâu caàu: Goïi laàn löôït töøng nhoùm trình baøy. 3 . THỰC HÀNH v Hoaït ñoäng 4: Baûo veä caùc loaøi caây, con vaät Hoûi: Em naøo cho coâ bieát, trong soá caùc loaøi caây, loaøi vaät maø chuùng ta ñaõ neâu teân, loaøi naøo ñang coù nguy cô bò tuyeät chuûng? (Giaûi thích: Tuyeät chuûng) Yeâu caàu: Thaûo luaän caëp ñoâi veà caùc vaán ñeà sau: Keå teân caùc haønh ñoäng khoâng neân laøm ñeå baûo veä caây vaø caùc con vaät. Keå teân caùc haønh ñoäng neân laøm ñeå baûo veä caây vaø caùc con vaät. Yeâu caàu: HS trình baøy. 4. VẬN DỤNG Yeâu caàu HS nhaéc laïi nhöõng nôi caây coái vaø loaøi vaät coù theå soáng. Yeâu caàu HS veà nhaø daùn caùc tranh ñaõ söu taàm ñöôïc theo chuû ñeà vaø tìm hieåu theâm veà chuùng. Chuaån bò: Maët Trôøi. Haùt HS thaûo luaän. Ñaïi dieän nhoùm hoaøn thaønh sôùm nhaát leân trình baøy. Caùc nhoùm khaùc chuù yù laéng nghe, nhaän xeùt vaø boå sung. Naèm trong ñaát (ñeå huùt chaát boå döôõng trong ñaát). Ngaâm trong nöôùc (huùt chaát boå döôõng trong nöôùc). HS thaûo luaän. 1 nhoùm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nghe, nhaän xeùt, boå sung. HS nghe, ghi nhôù. HS nhaän nhieäm vuï, thaûo luaän nhoùm. Hình thöùc thaûo luaän: HS daùn caùc böùc veõ maø caùc em söu taàm ñöôïc vaøo phieáu. Laàn löôït caùc nhoùm HS trình baøy. Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt. Caù nhaân HS giô tay traû lôøi. (1 – 2 HS) HS thaûo luaän caëp ñoâi. Caù nhaân HS trình baøy. Đạo đức ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1) TUẦN 30 – TIẾT30 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Kể được lợi ích của môt số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người Nêu được nững việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích *GDKNS: Kĩ năng nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh -Vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’) + Tại sao chúng ta cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? + Em hãy kể một việc làm để giúp đỡ người khuyết tật . - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY T.G HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2 Trị chơi đố vui “Đoán xem con gì”. -HS biết ích lợi một số con vật cĩ ích. - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) cc con vật : tru, bị , g , heo , - GV ghi tĩm tắt ích lợi của cc con vật cĩ ích ln bảng. Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các con vật đều cĩ ích cho cuộc sống. HĐ3: Thảo luận nhĩm Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bào vệ loài vật có ích. - GV yu cầu HS trình by kết quả thảo luận . Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gìn mơi trường, giúp chúng ta sống trong môi trường trong lành . Cuộc sống của con người không thể thiếu các loài vật có ích . Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể mà cịn mang lại cho chng ta niềm vui v gip ta hiểu thm nhiều điều kì diệu . HĐ 4 Nhận xét đúng sai. -Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với các con vật . - GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm. - GV yu cầu HS trình by kết quả đ quan st v nhận xt về cc hnh động đúng , sai.. HĐ5 Củng cố, dặn dò + Chng ta cần phải lm gì để bảo vệ loài vật có ích ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 1’ 10’ 8’ 8’ 3’ - Theo dõi GV - HS ch ý lắng nghe luật chơi. - Lớp chia thnh 2 tổ nhĩm (mỗi dy l 1 tổ nhĩm). - HS trả lời tên con vật mà tranh (ảnh) được minh hoạ. - HS thực hiện thảo luận cu hỏi theo nhĩm. - Chĩ , mo, lợn , g , tru , bị , hươu , nai ... - HS trình by theo cch suy nghĩ của c nhn - Không được săn bắn . - Đại diện nhóm trình by kết quả thảo luận . - HS nhận xt v bổ sung ( nếu cĩ ). - Cc nhĩm quan st tranh và trả lời theo yêu cầu (Đúng – Sai). - Đại diện nhóm trình by. - Cc nhĩm nhận xt . + Hành động trong các tranh 1 , 3 , 4 là những hành động đúng . + Hành động trong tranh 2 là hành động sai. -HS trả lời . SINH HOẠT LỚP A/ Đánh giá tuần qua: , Đạo đức : Đa số chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy trường học Thực hiện tốt tham gia an toàn giao thông và an ninh học đường . b,Học tập : HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. c, Hoạt động khác :Tập thể dục nhanh, tập tương đối đúng động tác. * Tồn tại: - 1 số HS chậm tiến bộ : - Lười học bài : .. B/ Kế hoạch: a. Đạo đức: - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. Ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, cha mẹ. Thực hiện nói lời hay làm việc tốt. b. Học tập: -Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường .Thực hiện kế hoạch tuần 31 c.Nề nếp: - HS chấp hành tốt nề nếp ra vào lớp. Thực hiện đồng phục đầy đủ. Chấp hành tốt luật lệ giao thông. Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp . d. Các hoạt động khác: -Tham gia tốt phong trào Sao . C/ Sinh hoạt văn nghệ Ôn lại các bài hát chủ đề tháng.
Tài liệu đính kèm: