Giáo án Tiếng việt tuần 14 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Giáo án Tiếng việt tuần 14 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

MÔN: TẬP ĐỌC

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

 ( Tiết 1 )

TUẦN 14 – TIẾT 40

I. Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).

 II. Chuẩn bị

- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 14 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
 ( Tiết 1 )
TUẦN 14 – TIẾT 40
Ngày dạy:14/11/2011
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đồn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).
 II. Chuẩn bị
GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bông hoa Niềm Vui.
Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. 
Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì?
 - Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
a/ Đọc mẫu.
GV đọc mẫu lần 1
Yêu cầu đọc từng câu
 b/ Luyện phát âm.
 GV tổ chức cho HS luyện phát âm.
 c/ Luyện ngắt giọng.
Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
d/ Đọc cả đoạn, bài.
Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài.
Nhận xét, uốn nắn cách đọc.
g/ Đọc đồng thanh
- Hát
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét.
- 1 HS khá đọc lại cả bài. 
- Nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau:
	Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// 
	Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// 
	Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.//
 - 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- Thực hành đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
 ( Tiết 2 )
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Yêu cầu đọc bài.
Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?
Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
 (HS TB)
Va chạm có nghĩa là gì? 
Yêu cầu đọc đoạn 2
Người cha đã bảo các con mình làm gì?
Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? (HS GIỎI)
Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
 - Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại.
 - Yêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết.
Người cha muốn khuyên các con điều gì?
 (HS GIỎI)
Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp.
4. Củng cố – Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Nhắn tin.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.
- Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau.
- Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền.
- Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Oâng cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con.
- Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa.
- Giải nghĩa theo chú giải SGK.
- Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
- 
MÔN: CHÍNH TẢ
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
TUẦN 14 – TIẾT 27
Ngày dạy:17/11/2011
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nĩi nhân vật.
- Làm được BT(2) a/b/c hoặc BT(3) a/b/c hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.
HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
GV đọc các trường hợp chính tả cần phân biệt của tiết trước yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Nhận xét và điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trong giờ chính tả này, các con sẽ nghe và viết lại chính xác đoạn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa. Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt l/n, i/iê, at/ac.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa và yêu cầu HS đọc lại.
Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai
Người cha nói gì với các con?
b/ Hướng dẫn trình bày.
Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
d/ Viết chính tả.
GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu.
e/ Soát lỗi
g/ Chấm bài.
 a/ Tiến hành.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng.
b/ Lời giải.
Bài 2:
a/ Lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng.
b/ Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
Bài 3:
a/ Oâng bà nội, lạnh, lạ.
b/ hiền, tiên, chín.
C/ dắt, bắc, cắt
4. Củng cố – Dặn dò 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê.
Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.
Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
- Hát
- Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời,
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi
- Là lời của người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
- Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.- Viết các từ: Liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,
- Nghe và viết lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
- Đọc bài
MÔN: TẬP ĐỌC
NHẮN TIN
TUẦN 14 – TIẾT 42
Ngày dạy:15/11/2011
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Câu chuyện bó đũa.
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa. 
Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa? 
Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? 
Nêu nội dung của bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu:)Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc được 2 mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ hiểu tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin nhắn
a/ Đọc mẫu:
GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại. 
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng mẫu tin nhắn.
b/ Luyện phát âm.
GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
Yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ.
d/ Đọc tin nhắn.
Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp.
Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
g/ Đọc đồng thanh.
Yêu cầu HS đọc bài.
Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? 
Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
Hà nhắn tin Linh những gì?
Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
Bài tập yêu cầu các em làm gì?
Vì sao em phải viết tin nhắn.
Nội dung tin nhắn là gì?
Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tin nhắn dùng để làm gì? (HS GIỎI)
Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.
Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
- Hát
- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. 
- HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét.
- HS 3: Đọc cả bài.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2.
- Đọc từ khó, dễ lẫn 3 đến 5 em đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh các câu:
	Em nhớ quét nhà,/ học thuộc 2 khổ thơ/ và làm 3 bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//
	Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//
- 4 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy.
- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Chị nhắn Linh quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.
- Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.
- Đọc bài.
- Viết tin nhắn.
- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.
- Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
- Viết tin nhắn.
- Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét.
- HS trả lời.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
TUẦN 14 – TIẾT 14
Ngày dạy:18/11/2011
I. Mục tiêu
- Nêuđược một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu th ... c đoạn 
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung.
- Thi đọc.
ƠN LUYỆN
TUẦN 14 – TIẾT 2
Ngày dạy:16/11/2011
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nĩi của nhân vật.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Mẹ.
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét bài của HS dưới lớp.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép câu nói của cô giáo và làm các bài tập chính tả phân biệt thanh hỏi/ngã; r/d, iê/yê.
a / Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Đoạn văn là lời của ai? 
Cô giáo nói gì với Chi?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa?
Đoạn văn có những dấu gì?
Kết luận: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
d/ Chép bài.
Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ.
Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
Chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS viết đẹp, đúng.
Dặn HS về nhà làm bài tập 2, bài tập 3.
Chuẩn bị: 
- Hát
- 3 HS lên bảng tìm những tiếng bắt đầu bằng d, r, gi.
- 2 HS đọc.
- Lời cô giáo của Chi.
- Em hãy hái thêm  hiếu thảo.
- 3 câu.
- Em, Chi, Một.
- Chi là tên riêng
- dấu gạch ngang, dấu chấm cảm, dấu phẩy, dấu chấm.
-
ƠN LUYỆN
TUẦN 14 – TIẾT 3
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn cĩ nhiều dấu câu.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những mĩn quà đơn sơ dành cho con (trả lời các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bông hoa Niềm Vui.
Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm Vui.
Vì sao Chi không tự ý hái hoa?
Cô giáo nói gì khi biết Chi cần bông hoa?
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
. Để biết món quà đó có ý nghĩa gì lớp mình cùng học bài Quà của bố của nhà văn Duy Khánh (trích từ tập truyện Tuổi thơ im lặng).
Ghi tên bài lên bảng.
a/ Đọc mẫu
GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá đọc lại
 - Nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS đọc 1 câu.
 b/ Luyện phát âm
Gọi HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
 Gọi HS tìm từ khó đọc trong câu vừa đọc.
Ghi bảng các từ khó HS vừa nêu.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng.
Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc.
Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc.
Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ: thúng cau, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sột, xập xành, muỗm, mốc thếch.
d/ Đọc cả bài.
Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp.
 Yêu cầu HS chia nhóm và đọc bài theo nhóm.
 e/ Thi đọc giữa các nhóm.
g/ Cả lớp đọc đồng thanh.
Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Bố đi đâu về các con có quà? 
Quà của bố đi câu về có những gì?
Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới dưới nước?”.
Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì? 
Bố đi cắt tóc về có quà gì?
Con hiểu thế nào là “Một thế giới mặt đất”?
Những món quà đó có gì hấp dẫn?
Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố? 
Theo con, vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ?
Kết luận: Bố mang về cho các con cả 1 thế giới mặt đất, cả 1 thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố với các con.
4. Củng cố – Dặn dò 
Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì?
 Nhận xét tiết học. 
- Hát
- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và TLCH.
- HS 2: Đọc đoạn 3 và trả lời câu 
- Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh 2 chị em đang chơi với mấy chú dế.
- HS đọc bài: Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Luyện đọc các từ khó.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
Mở thúng câu ra là cả 1 thế giới dưới nước:// cà cuống, niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
Mở hòm dụng cụ ra là cả 1 thế giới mặt đất:// con xập xanh,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.//
- Đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thi đua đọc.
 Đọc và gạch chân các từ: Cả 1 thế giới dưới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước thao láo, cả 1 thế giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó 
- Đi câu, đi cắt tóc dạo.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.
- Vì đó là những con vật sống dưới nước.
- Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, tỏ hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo.
- Con xập xành, con muỗm, con dế.
- Nhiều con vật sống ở mặt đất.
- Con xập xành, con muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngoáy. Con dế đực cánh xoăn, chọi nhau.
- Hấp dẫn, giàu quá.
- Vì nó thể hiện tình yêu của bố đối với các con./ Vì đó là những món quà mà trẻ em rất thích./ Vì các con rất yêu bố.
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
ƠN LUYỆN
TUẦN 14 – TIẾT 4
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gi? (BT3).
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Giấy khổ to để HS thảo luận nhóm, bút dạ. 3 bộ thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào 1 thẻ. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Gọi 3 HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay chúng ta sẽ biết các bạn mình ở nhà thường làm gì để giúp bố mẹ và luyện tập mẫu câu Ai làm gì?
Bài 1:
Chia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập.
Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình, các nhóm khác bổ sung.
 Nhận xét từng nhóm.
 Bài 2:( Trò chơi: Tiếp sức)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2
Yêu cầu HS gạch 1 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
4. Củng cố – Dặn dò 
Hôm nay chúng ta học kiến thức gì? 
 (HS GIỎI)
 - Dặn về nhà mỗi HS đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?
Chuẩn bị: 
- Hát
- Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- HS nêu.
- HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 3 phút. Đại diện nhóm lên trình bày.
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
- Mỗi dãy cử 3 HS lên bảng thi đua.
a/ Chi tìm đến bông cúc màu xanh.
b/ Cây xoà cành ôm cậu bé. 
c/ Em học thuộc đoạn thơ.
d/ Em làm 3 bài tập toán.
ƠN LUYỆN
TUẦN 14 – TIẾT 5
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, có mẹ, và 2 con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. phiếu bài tập cho HS.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong bức tranh có những ai?
Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp.
Bài 1:
Treo bảng phụ.
Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị) học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình.
Chia lớp thành nhóm nhỏ.
Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS.
 Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu học tập cho HS.
Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em 
Thu phiếu và chấm.
 4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: 
- Hát
- HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu. Nói các nội dung.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét.
- Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. 
- Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút.
- HS chỉnh sửa cho nhau.
- VD về lời giải.
- Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu qúy gia đình của mình.
- Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn
- Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em.
- Nhận phiếu và làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 14 lop2.doc