Giáo án Tiếng việt lớp 2 tuần 7

Giáo án Tiếng việt lớp 2 tuần 7

TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ

I.Yêu cầu :

 - biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu.Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu nội dung bài : Hình ảnh người thầy đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II.Chuẩn bị :

 - Tranh minh họa bài đọc SGK.

 

doc 12 trang Người đăng duongtran Lượt xem 5271Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt lớp 2 tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Yêu cầu : 
	- biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu.Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
	- Hiểu nội dung bài : Hình ảnh người thầy đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II.Chuẩn bị : 
	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III.Lên lớp : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
20ph
10ph
15ph
10ph
12ph
5ph
A.Bài cũ 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Nhân dân ta có câu “Công cha nghĩa mẹ, ơn thầy”. Câu chuyện “Người thầy cũ” kể về một chú bộ đội về trường thăm lại thầy giáo cũ. Thầy giáo cũ bây giờ dạy con trai của chú. Chúng ta hãy đọc truyện để biết bạn HS nghĩ gì khi nhìn thấy bố của mình đến thăm thầy giáo cũ.
áHoạt động 1 : 
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến, lời chú Khánh lễ phép, cảm động.
- Đọc từng câu :
- Hướng dẫn đọc câu
.
- Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ- Chia nhóm HS và yêu cầu đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
áHoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi : 
+Bố Dũng đến trường để làm gì ?
+ Bố Dũng làm nghề gì ?
+ Giải nghĩa “lễ phép” ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2 
 + Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào ? 
 + Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ?
 + Thầy đã nói gì với cậu học trò qua cửa sổ ?
- Vì sao thầy giáo chỉ nhắc nhở mà 
áHoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3.
- Tiến hành theo các bước như trên.
áHoạt động 4: Tìm hiểu đoạn 3.
- Gọi 1 HS đọc bài và yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
- “Hình phạt” có nghĩa là gì ?
- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ?
- Từ gần nghĩa với từ “Lễ phép”.
- Đặt câu với mỗi từ tìm được.
áHoạt động 3 : Luyện đọc lại truyện.
- Gọi HS đọc, chú ý nhắc HS đọc diễn cảm các vai.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
III.Củng cố, dặn dò : 
- Qua bài tập đọc này em học được đức tính gì ? Của ai ?
- Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà đọc lạ bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài : Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi : 
.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS phát hiện từ khó và đọc : Cổng trường, xuất hiện, mắc lỗi, chớp mắt, cửa sổ, nhớ mãi.
+ Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi,/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.//
 Thưa thầy,/ em là Khánh/ đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp/ bị thầy phạt đây ạ!//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp dọc thầm.
- Tìm gặp thầy giáo cũ.
- Bố Dũng là bộ đội.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng đã trèo qua cửa sổ lớp nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Thầy nói : “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
động, mắc lỗi, hình phạt.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp dọc thầm.
- Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và ghi nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- Là hình thức phạt người có lỗi.
- Vì bố rất kính trọng và yêu quí thầy giáo.
- Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn.
- HS đặt câu.
- HS đọc theo vai.
- Kính trọng, lễ phép với thầy giáo của bố Dũng.
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Yêu cầu : 
	- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1)
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện , phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện ( BT3 )
II.Chuẩn bị : 
	- Tranh minh họa bài tập đọc.
	- Áo bộ đội, mũ, kính.
III.Lên lớp : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
15ph
8ph
8ph
3ph
A.Bài cũ : 
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài 
áHoạt động 1 : Hướng dẫn kể từng đoạn.
Đoạn1:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ?
- Các câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính ?
- Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
- Chú bộ đội là ai ? Đến lớp để làm gì ?
-GV nhận xét bổ sung.
Đoạn 2:
- Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng đối với thầy ?
- Chú đã giới hiệu mình như thế nào ?
- Thái độ của thầy ra sao khi gặp người học trò cũ ?
- Thầy nói gì với bố Dũng ?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao ?
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
- Em Dũng đã nghĩ gì ?
áHoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện.( HS khá, giỏi )
- Nhận xét cho điểm.
áHoạt động 3 : Dựng lại câu chuyện theo vai.( HS khá, giỏi )
.
- Mỗi nhóm cử 3 HS.
- Gọi HS diễn trên lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò : 
- Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
- Về nhà kể lại cho gia đình nghe.
- HS kể lại chuyện : Mẩu giấy vụn.
- 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn.
- 4 HS kể theo vai.
- Ba người đang nói chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội, thầy giáo, người dẫn chuyện.
- Chú bộ đội.
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng. Chú đến trường để gặp thầy giáo cũ.
- 3HS kể lại đoạn 1
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Thưa thầy em là Khánh. Đứa học trò trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đây ạ!
- Lúc đầu ngạc nhiên, sau cười vui vẻ.
- À Khánh. Thầy nhớ ra rồi nhưng  hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo “trước khi làm việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi. Thầy không phạt em đâu.”
- 3 HS kể lại đoạn 2.
- Rất xúc động.
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
-1 HS Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Thảo luận chọn vai trong từng nhóm.
- Nhận phục trang.
- Diễn lại đoạn 2.
- Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất.
CHÍNH TẢ
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Yêu cầu : 
	- Chép đúng và đẹp đoạn “Dũng xúc động nhìn theo  không bao giờ mắc nữa”
	- Biết cách trình bày một đoạn văn xuôi
	- Làm được bài tập 2, 3 b.
II.Chuẩn bị : 
	- Bảng ghi sẵn đoạn cần chép.
III.Lên lớp : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
20ph
12ph
3ph
A.Bài cũ : 
- GV và HS nhận xét.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : 
áHoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
- Đọc đoạn văn cần chép
Đoạn này kể về ai ?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng kể về ai ?
- Hướng dẫn cách trình bày.
 + Bài có mấy câu.
 + Viết hoa những chữ nào ?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Chép bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
- GV chấm bài.
áHoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : 
Bài 3 : 
C.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, khen những HS tiến bộ
- 3 HS lên bảng viết : 2 từ có vần ai, 2 từ có vần ay và cụm từ “hai bàn tay”.
- HS ở dưới lớp viết bảng con.
- 2HS đọc lại
- Về Dũng.
- Về bố mình và lần mắc lỗi của bố mình với thầy giáo.
- 4 câu.
- Đầu câu và tên riêng.
- HS viết từ khó vào bảng con
+ Xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt.
- Nhìn bảng chép bài.
HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp làm vào vở bài tập : bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm - cả lớp làm VBT
- HS viết lại những từ đã viết sai
TẬP ĐỌC	
THỜI KHÓA BIỂU	
I.Yêu cầu : 
	- Đọc rõ rang, dứt khoát thời khóa biểu, biết ngắt nghỉ hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.
	- Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với HS.
 - Trả lời được các câu hỏi SGK
II.Chuẩn bị : 
	- Thời khóa biểu kẻ sẵn.
	- Thời khóa biểu của lớp.
	- Mục lục sách kẻ sẵn.
III.Lên lớp : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
30ph
5ph
A.Bài cũ : 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ học bài “Thời khóa biểu” để hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với HS. Thời khóa biểu trong bài tập đọc hôm nay là thời khóa biểu dành cho các lớp 2 buổi / 1 ngày.
áHoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc.
a) GV đọc thời khóa biểu, đọc đến đâu chỉ thước đến đó.
b) Hướng dẫn luyện phát âm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Giới thiệu các từ cần luyện đọc.
c) Đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo yêu cầu bài tập 1 : Thứ - buổi, tiết.
- Yêu cầu HS đọc những tiết học chính 
- Yêu cầu HS đọc những tiết tự chọn trong ngày thứ hai.
- Yêu cầu HS ghi vào vở những tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần.
- Em cần thời khóa biểu để làm gì?
C.Củng cố, dặn dò : 
- Nêu tác dụng của thời khóa biểu.
- Dặn HS học tập và chuẩn bị theo thời khóa biểu.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Người thầy cũ 
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
HS đọc: Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Hoạt động nghệ thuật.
- Thực hành yêu cầu của GV.
- HS đọc thầm lại bài tập đọc.
- Buổi sáng tiết 2, tiết 3 Tập đọc, tiết 4Toán
- Buổi chiều tiết 1 Toán.
- Ghi và đọc.
HS đọc và nhận xét bạn đọc
-Để chuẩn bị bài ở nhà để mang sách vở và đồ dùng đi học.
- HS đọc thời khóa biểu của lớp 
mình.
-Giúp em nắm được các môn học và để chuẩn bị bài ở nhà để mang sách vở và đồ dùng đi học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÆÌ NGÆÎ VÃÖ MÄN HOÜC – TÆÌ CHÈ HOAÛT ÂÄÜNG
I.YÊU CẦU : 
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT1,BT2)
- Kể được nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.( BT3)
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu ( BT4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các bức tranh trong bài tập 2. Bảng nhóm, thẻ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
30ph
10ph
8ph
8ph
7ph
2ph
A.Bài cũ : 
1.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : 
-Kể tên các môn học của lớp2?
- Ghi lên bảng 
Bài 2 : 
- Treo tranh :
-Viết nhanh các từ HS vừa tìm được lên bảng
Bài 3 : 
.
-Ghi câu hay lên bảng
Bài 4 : 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Yêu cầu đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tìm câu có từ chỉ hoạt động.
- HS1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân
 Bạn Nam là HS lớp hai.
HS2:Tìm cách nói có nghĩa giống với câu sau: Em không thích nghỉ học
-HS nêu yêu cầu
- Làm bài VBT- Đọc bài làm
-Lớp nhận xét
- Vài HS đọc kết quả
- Tiếng Việt, Toán, TNXH, Đạo Đức,thể dục,Nghệ thuật.( hát, thủ công, vẽ)
- Đọc đề bài.
- Quan sát tranh, tìm từ chỉ hoạt động của người trong mỗi tranh
- Làm bài VBT- Đọc kết quả
Tranh1: đọc , xem 
Tranh 2 : Viết (Viết bài, làm bài.)
Tranh 3 : Nghe, giảng bài.
Tranh 4 : Nói, trò chuyện.
- Vài HS đọc lại
- Đọc yêu cầu.
-1HS làm mẫu- HS phát biểu ý kiến
-Vài HS đọc lại
- Ví dụ : Bé đang đọc sách.
 Bạn trai đang viết bài.
 Nam nghe bố giảng bài.
 Hai bạn đang trò chuyện.
- Đọc đề bài.
-HS làm bài VBT- 2HS làm bảng nhóm
-Chữa bài- vài HS đọc lại kết quả.
TẬP VIẾT
E, Ê – Em yêu trường em
I.YÊU CẦU: 
-Viết đúng 2 chữchữ E, Ê hoa.( 1 dòng cỡ vừa, 1đòng cỡ nhỏ ). Chữ và câu ứng dụng: Em.( 1 dòng cỡ vừa, 1đòng cỡ nhỏ )
- Em yêu trường em ( 3 lần )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng ghi sẵn các chữ E, Ê và cụm từ ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
6ph
6ph
15ph
5ph
3ph
A.Bài cũ : 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : 
áHoạt động 1 : Dạy viết chữ hoa.
- Giới thiệu chữ mẫu E
- Chữ Ê giống và khác chữ E điểm nào?
- Viết mẫu
áHoạt động 2 : Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Giới thiệu cụm từ : Em yêu trường em.
-Viết mẫu: Em
áHoạt động 3 : Viết bài
- Chấm một số bài nhận xét
C.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- 2 HSviết chữ Đ, 2 HS viết chữ Đẹp.
- HS dưới lớp viết bảng con.
- HS quan sát và nhận xét
- Gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng nhỏ giữa thân chữ.- 
-Chữ Ê giống chữ E, chỉ thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
- HS viết b/c E, Ê
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của mình
- Quan sát và nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét từng con chữ
- HS viết b/c Em
- HS viết bài vở tập viết
- 1 dòng chữ E cỡ vừa và Ê cỡ vừa.
- 1 dòng chữ E cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Ê cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Em cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Em cỡ nhỏ.
- 3 dòng câu ứng dụng.
Về nhà tập viết tiếp trong vở tập viết
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
I.Yêu cầu :
 - Dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại được câu chuyện ngắn Bút của cô giáo
 .- Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được câu hỏi BT3 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5ph
30ph
12ph
10ph
8ph
3ph
A.Bài cũ : 
- 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : 
Hoạt động1:
2. Hướng dẫn làm BT :
Bài 1:
- Treo tranh 1 và hỏi :
 + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
 + Hai bạn HS đang làm gì ?
 + Bạn trai nói gì ?
 + Bạn gái trả lời ra sao ?
Tranh 2 : 
 + Bức tranh có thêm nhân vật nào ?
 + Cô giáo đã làm gì ?
 + Bạn trai nói gì với cô giáo ?
Tranh 3 :
 + Hai bạn nhỏ đang làm gì ?
Tranh 4 :
 + Tranh 4 vẽ cảnh gì?
 + Mẹ bạn có thái độ như thế nào ?
 Bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
 Bài tập 3.
C.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 2 tuần 6.
- Nêu 2 tên truyện, tác giả, số trang của tập truyện thiếu nhi
+ HS đọc yêu cầu.
- Trong lớp học.
- Tập viết, chép chính tả.
- Tớ quên không mang bút.
- Tớ chỉ có 1 cây bút.
- 2 HS kể lại nội dung tranh1
- Nhận xét chung lời kể, giọng điệu, cử chỉ.
- Cô giáo.
- Cho bạn trai mượn bút.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Hai bạn đang chăm chú viết bài
- Bạn HS được điểm 10 về nhà khoe với mẹ. Bạn nói: Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được 10 điểm
- Mỉm cười nói : “Mẹ rất vui”.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh SGK
+ Đọc đề bài.
- HS làm VBT- 2 HS làm bảng nhóm
- Chữa bài, đọc kết quả
+HS đọc yêu cầu
-Dựa vào TKB đã viết trả lời câu hỏi SGK
- HS về nhà tập kể lại chuyện Bút của cô giáo và viết thời khóa biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_ 07.doc