TẬP ĐỌC
BI: CHUYỆN QUẢ BẦU
(t1)
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS.
- Ham thích môn học.
TUẦN:32 Ngày soạn: 03/03/2010 Ngày dạy:12/06/2010 TẬP ĐỌC BÀI: CHUYỆN QUẢ BẦU (t1) I. Mục tiêu Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. Hiểu ý nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS. Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Ổn định 2. Kt bài cũ Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài . Nhận xét, cho điểm HS. 3.Dạy bài mới v Giới thiệu bài Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm nay sẽ cho các con biết nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3: ngạc nhiên. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? -Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò Xem lại bài chuẩn bị tiết 2 -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát. -2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài. Mọi người đang chui ra từ quả bầu. Mở SGK trang 116. Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc bài. -Từ: lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt,; khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu. Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. -Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. -Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng không còn một bóng người. + Đoạn 3: Phần còn lại. -Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau: Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa) Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên) -Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). -Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Hs lắng nghe. TUẦN:32 Ngày soạn:03/04/2010 Ngày dạy:12/04/2010 TẬP ĐỌC CHUYỆN QUẢ BẦU (TT) I Mục Tiêu Hiểu ý nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS. Ham thích môn học. II Chuẩn bị : tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định 2.Kt bài cũ Chuyện quả bầu (Tiết 1) 3.Dạy bài mới v Giới thiệu bài Chuyện quả bầu (Tiết 2) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc mẫu lần 2. Con dúi là con vật gì? Sáp ong là gì? Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được? Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? -Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh. Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? -Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3. Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Nương là vùng đất ở đâu? Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì? -Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? -Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. Câu chuyện nói lên điều gì? Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Củng cố – Dặn dò Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? Nhận xét tiết học, cho điểm HS. Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Quyển sổ liên lạc. Hát -Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất. -Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ. -Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật. -Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt. -Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. -Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Là vùng đất ở trên đồi, núi. -Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc. -Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. -Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. -Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng, -HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. -Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. -Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./ -Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Hs lắng nghe và thực hiện. TUẦN:32 Ngày soạn:03/04/2010 Ngày dạy:13/04/2010 TẬP ĐỌC TIẾNG CHỔI TRE I. Mục tiêu Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, Ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, sau mỗi dòng, mỗi ý của thể thơ tự do. Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ. Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ý nghĩa các từ mới: xao xác, lao công. Hiểu ý nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ vệ sinh chung. Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định 2. Kt bài cũ : Nhận xét, cho điểm HS. 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ đang làm gì? Trong giờ Tập đọc này, các con sẽ được làm quen với những ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ Tiếng chổi tre. v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài. Giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Luyện phát âm Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, gió rét, đi về Yêu cầu mỗi HS đọc 1 dòng thơ. c) Luyện đọc bài theo đoạn Yêu cầu HS luyện ngắt giọng. Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải. Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả? Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. -Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ? -Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì? v Hoạt động 3: Học thuộc lòng GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn. GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. Gọi HS đọc thuộc lòng. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì? Nhận xét, cho điểm HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng. Chuẩn bị: Bóp nát quả cam. Hát. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Bức tranh vẽ chị lao công đang quét rác trên đường ... ưa ra trong bài. -Yêu cầu HS nêu lại tình huống a. -Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói gì với anh trai? Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. Gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? Bài :3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. Yêu cầu HS đọc lại câu a. Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên? Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập. Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. 4Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà con biết cho người thân nghe. Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7. Hát vui -Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ Tiếc quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé./ b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./ -Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? -1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh. -Để người khác qua suối không bị ngã nữa. -Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b) Để an ủi sơn ca. c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu dưới vòi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: -Ồ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời: -Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ con cũng tưới cho con đấy ạ. Hs lắng nghe. TUẦN:35 Ngày soạn: Ngày dạy: MƠN: TIếNG VIệT BÀI: Ôn Tập Tiết 7 I. Mục tiêu Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Oân luyện cách đáp lời an ủi. Oân luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh minh hoạ. Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định 2 Kt Bài cũ Ôn tập tiết 6. 3.Dạy bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. -Yêu cầu HS nêu lại tình huống a. Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với bạn? Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài. -Gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Oân luyện cách kể chuyện theo tranh Bài 3 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh. Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2. Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì? Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái? Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm từng HS. Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện. 4. Củng cố – Dặn dò Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn? Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 8. Hát vui -Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con dậy, vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói: “Bạn đau lắm phải không?” HS nối tiếp nhau phát biểu -ý kiến: Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi./ Cảm ơn bạn. Mình hơi đau một chút thôi./ Mình không nghĩ là nó lại đau thế./ Cảm ơn bạn. Bạn tốt quá!/ b) Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./ Cháu cảm ơn ông. Cháu đánh vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu./ Cảm ơn ông ạ. Nhưng cháu tiếc chiếc ấm ấy lắm. Không biết là có tìm được chiếc âm nào đẹp như thế nữa không./ -Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. Quan sát tranh minh hoạ. -Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn. -Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên. -Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi” -Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi đến trường. -Kể chuyện theo nhóm. Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn. -Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt bụng, -Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. - Hs lắng nghe dặn dị. TUẦN:35 Ngày soạn: Ngày dạy: MƠN : TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP Tiết 8 I. Mục tiêu Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Ôn luyện về từ trái nghĩa. Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn. Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé. Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định 2.Kt bài cũ Ôn tập tiết 7. 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài: v Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Tiến hành tương tự như tiết 1. v Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa Bài: 2 -Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. -Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh. Bài: 3 Bài tập 3 yêu cầu các con làm gì? Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS chữa bài. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé. Yêu cầu HS đọc đề bài. Em bé mà con định tả là em bé nào? Tên của em bé là gì? Hình dáng của em bé có gì nổi bật? (Đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,) Tính tình của bé có gì đáng yêu? Yêu cầu HS suy nghĩ và viết bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết. Hát vui -Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp: đen >< trái sáng >< tốt hiền >< nhiều gầy >< béo -Bài tập yêu cầu chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống. Làm bài theo yêu cầu: -Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. Khi bé cười, cái miệng không răng toét rộng, trông yêu ơi là yêu! -Cả lớp theo dõi bài bạn và nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. -Là con gái (trai) của em./ Là con nhà dì em./ -Tên em bé là Hồng./ -Đôi mắt: to, tròn, đen lay láy, nhanh nhẹn, -Khuôn mặt: bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh, -Mái tóc: đenh nhánh, hơi nâu, nhàn nhạt, hoe vàng, -Dáng đi: chập chững, lon ton, lẫm chẫm, -Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cười, hay làm nũng, -Viết bài, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Hs lắng nghe. TUẦN:35 Ngày dạy: Ngày soạn: MƠN : TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP Tiết 9 I. Mục tiêu Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. Oân tập về câu hỏi: Làm gì?; Để làm gì? II. Cách tiến hành GV nêu yêu cầu của tiết học. Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn bản Bác Hồ rèn luyện thân thể. Yêu cầu HS mở Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai và làm bài cá nhân. Chữa bài. Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét kết quả làm bài của HS. TUẦN:35 Ngày dạy: Ngày soạn: MƠN : TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP Tiết 10 I. Mục tiêu Luyện kĩ năng viết chính tả. Luyện kĩ năng viế đoạn văn ngắn về một loài cây mà con yêu thích. II. Cách tiến hành Nêu nội dung và yêu cầu tiết học. Đọc bài Hoa mai vàng. Yêu cầu 1 HS đọc lại, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh. Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. Đọc bài thong thả cho HS viết. Đọc bài cho HS soát lỗi. Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Chấm và nhận xét bài làm của HS.
Tài liệu đính kèm: