Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 26, Bài 15+16: Những con sao biển - Tạm biệt cánh cam

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 26, Bài 15+16: Những con sao biển - Tạm biệt cánh cam

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường.

- Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

 

docx 19 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 26, Bài 15+16: Những con sao biển - Tạm biệt cánh cam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Tiếng Việt
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN (T1+2)
ĐỌC:NHỮNG CON SAO BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng cuả cách phát âm địa phương
( VD: liên tục, thiếu nước, cứu, chiều xuống,... ), đọc đúng lời người kể chuyện, lời của các nhân vật trong VB Những con sao biển với ngữ điệu phù hợp.
- Nhận biết được địa điểm, thời gian và các sự việc trong câu chuyện ( việc cậu bé cứu những con sao biển bị mắc cạn trên bờ biển, cuộc trò chuyện của người đàn ông với cậu bé ).
2.Năng lực:
-Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc nói về tình cảm, thái độ và mong muốn của bản thân. 
3.Phẩm chất:Hình thành và phát triển ở HS phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Một số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường hoặc làm tổn hại đến môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- GV hướng dẫn hs cách thực hiện yêu cầu.
VD: Các em quan sát 2 bức tranh minh họa 2 bãi biển và làm việc theo cặp (hoặc nhóm), trả lời những câu hỏi sau:
? Hai bức tranh có gì khác nhau ?
? Theo em, chúng ta nên làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Cặp đôi / nhóm: Cùng nhau chỉ vào tranh trong SHS, nói những điểm khác nhau giữa 2 bức tranh.
- GV giới thiệu về bài đọc ( Hs sẽ được tìm hiểu xem bạn nhỏ trong bài đọc đã làm gì trên bãi biển và ý nghĩa việc làm của bạn nhỏ ấy).
2. Đọc văn bản:
Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng từ:liên tục, thiếu nước, cứu, chiều xuống,....
- Rèn đọc ngắt nghỉ đúng câu, đoạn.
Cách tiến hành:
*Đọc mẫu
- GV đưa tranh minh họa bài đọc, yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm 2 về nội dung tranh.
- GVNX chốt lại nội dung tranh vẽ.
* GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn, đọc rõ, đúng ngữ điệu những lời thoại, HS đọc thầm theo.
2.1. Đọc nối tiếp câu :
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1
- Gọi HS tìm từ khó đọc và cho HS đọc từ khó.
- GV gọi HS đọc nối tiếp lần 2, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
2.2. Đọc đoạn :
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi HS giải nghĩa một số từ, tiếng khó
2.3. Đọc trong nhóm:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc trong nhóm 3.
2. 4.Thi đọc:
- GV gọi các nhóm thi đọc
- Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc tốt
2.5. Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
Cả lớp.
-Bức tranh thứ nhất vẽ một bờ biển rất sạch và đẹp, bức tranh thứ hai cảnh biển như vậy để hs xung phong phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại đầu bài – ghi vở
HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe và theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu lần 1
- HS tìm và đọc từ khó: cứu, liên tục,trìu mến,...
- HS theo dõi
- 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ: Thủy triều, dạt,...
- HS đọc 3 nhóm.
HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc
 - HS bình chọn nhóm đọc tốt
- Lớp đọc.
TIẾT 2
* Khởi động chuyển tiết
3. Trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện mà hs biết được những việc cần làm để bảo vệ môi trường và những việc không nên làm tổn hại đến môi trường.
Cách tiến hành:
Câu 1: Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, cùng xem lại đoạn văn bản, thảo luận nhóm; từng em nêu câu trả lời.
-GV gọi hs nx, gv nx.
Câu 2: Khi đến gần ông thấy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vậy?
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, cùng xem lại đoạn văn bản, thảo luận nhóm; từng em nêu câu trả lời.
-GV gọi hs nx, gv nx.
Câu 3: Người đàn ông nói gì về việc làm của cậu bé?
-GV yêu cầu hs làm việc cá nhân.
- GV gọi hs trả lời câu hỏi.
-Gọi hs nx, gv nx.
Câu 4: Em hãy nói suy nghĩ của mình về việc làm của cậu bé?
- GV yêu cầu hs trao đổi theo nhóm.
- GV gọi hs trả lời.
- GV gọi hs nx, bổ sung ý kiến.
4. Luyện đọc lại
- HS lắng nghe GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
- HS tập đọc lời nói của các nhân vật dựa theo cách đọc của GV.
5. Luyện tập theo văn bản đọc
Câu 1: Những từ nào dưới đây chỉ hoạt động?
- GV cho hs đọc thầm các từ ngữ đã cho.
-GV gọi 1,2 hs đọc to các từ ngữ.
 - GV mời một số hs nói các từ chỉ hoạt động.
- GV gọi hs nx, gv nx.
- HS hát, chơi 1 trò chơi
- 1 HS đọc lại câu hỏi
-Vì thấy cậu bé liên tục cúi xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.
-HS làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm trả lời.
- HS nx.
-Ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở lại với đại dương. Cậu làm như vậy vì cậu thấy những con sao biển sắp chết vì thiếu nước, cậu muốn giúp chúng.
-HS làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm trả lời.
- HS nx.
-Người đàn ông nói: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được tất cả chúng không?
- Hs làm việc cá nhân.
-Hs trả lời câu hỏi.
- Hs nx.
- HS trao đổi theo nhóm.
- HS trả lời theo ý hiểu của bản thân.
- HS nx.
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc theo lời nhân vật.
-HS đọc thầm.
- HS đọc.
- Hs trả lời.
-HS nx
cúi xuống
thả
người đàn ông
cậu bé
nhặt
dạo bộ
sao biển
biển
tiến lại
Câu 2:Câu văn nào cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích?
- GV yêu HS trao đổi làm việc theo nhóm.
6. Vận dụng:
Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và vận dụng kiến thức đó vào thực tế.
Cách tiến hành:
- Gọi 1, 2 hs đọc lại toàn bài.
- Em đã bao giờ làm những việc giống cậu bé trong bài đọc chưa?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, khen ngợi
- Dặn HS về đọc lại đoạn văn bản cho người thân nghe.
HS trao đổi theo nhóm.
- 2 HS đọc lại bài
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN (T3)
 VIẾT CHỮ HOA Y
I.MỤC TIÊU
- Viết chữ hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
* Phẩm chất, năng lực
- NL:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
+ Mẫu chữ viết hoa Y
2. Học sinh: SHS, vở Tập viết 2 tập 2, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động: 
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể 
- Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
- Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Theo dõi.
2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: 
Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên treo chữ Y hoa (đặt trong khung).
- Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: 
+ Chữ Y hoa cao mấy li? 
+Chữ hoa Y gồm mấy nét?
- Học sinhquan sát.
- Học sinhnhận xét 
*Dự kiến ND chia sẻ:
+ Cao 8 li
+ Chữ hoa Y gồm 2 nét.
Việc 2:Hướng dẫn viết:
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa Y gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
- Nêu cách viết chữ:
+ Nét 1: viết như nét 1 của chữ U.
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên.
- Giáo viênviết mẫu chữ Y cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. 
- Giáo viênnhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giáo viêngiới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: 
+ Con chữ Y,T cao mấy li?
+ Con chữ q, y cao mấy li?
+ Con chữđcao mấy li?
+ Con chữbcao mấy li?
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?
+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Giáo viên viết mẫu chữYêu lưu ý nối nét Y và êu (cỡ vừa và nhỏ).
- Luyện viết bảng con chữ Yêu.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.
3. HĐ thực hành viết trong vở: 
Việc 1:Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viênnêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ Ycỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữYêu cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và
các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1
4. HĐ vận dụng, ứng dụng: 
- Giáo viên đánh giá một số bài. 
- HS nhắc lại quy trình viết chữ Y
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.
- Yêu cầu HSnhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ Y
- Viết chữ hoa “ Y ”, và câu “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.” kiểu chữ sáng tạo.
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp. 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát và thực hành.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Học sinhđọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
+ Cao 8 li.
+ Cao 2 li rưỡi.
+ Cao 1 li rưỡi.
+ Cao hơn 1 li.
+ Các chữ ê, u, ô, c, a ,o, n có độ cao bằng nhau và cao 1 li.
+ Dấu hỏiđặt trên con chữ ô trong chữ Tổ,quốc, dấuhuyền đặt trên con chữ a,ô trong chữ bào, đồng, dấusắc đặt trên con chữ ô trong chữquốc.
+ Khoảng cách giữa các chữ rộng bằng khoảng 1 con chữ.
- Quan sát.
- Học sinh viết chữ Yêu trên bảng con.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Học sinhviết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên.
 Tiếng Việt
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN (T4)
NÓI VÀ NGHE: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường.
- Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY H ... 
- HS nghe - viết bài vào vở chính tả.
- HS nghe và soát lỗi:
+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu câu (nếu có).
+ Lần 2: HS đổi vở soát lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có).
- HS quan sát bài viết đẹp của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. 
thu hoạch, chim oanh, mới toanh, loanh quanh.
- HS nhận xét, góp ý bài bạn.
- Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ. 
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
- 1 số hs đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- Hs làm bài theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- HS nêu cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe.
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T4)
LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
DẤU CHẤM. DẤU CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU:
*Kiếnthức, kĩnăng:
- Biếttìmtừngữchỉloàivật, biếtcáctừđặc điểmriêngcủatừngloài.
- Luyệntậpsửdụngdấuchấm, dấuchấmhỏi.
*Pháttriểnnănglựcvàphẩmchất:
- Pháttriểnvốntừchỉsựvật, chỉhoạtđộng.
- Rènkĩnăngnói, viếtcâuhỏi – đáp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Laptop, mànchiếu, SGV, phiếuhọctập (BT1).
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạtđộngcủa GV
Hoạtđộngcủa HS
1. Kiểmtra:
2. Dạybàimới:
* Hoạtđộng 1: Tìmtừngữchỉloàivậttrongđoạnthơ.
Bài 1:Tìmtừngữchỉloàivậttrongđoạnsau.
- GV gọi HS đọcyêucầubàitập.
- Bàiyêucầulàmgì?
- YC HS quansáttranh, nêu:
+ Têncác con vậtcótrongtranh?
+ Cáctừngữchỉloàivậtcótrongđoạnthơ?
- YC HS làmbàivào VBT/ tr.35.
- GV hỗtrợ HS gặpkhókhăn.
- GV chữabài, nhậnxét.
- Nhận xét, tuyêndương HS.
* Hoạtđộng 2: Kếthợptừngữ ở cột A vớitừngữ ở cột B đểtạothànhcâu.
Bài2:Kếthợptừngữ ở cột A vớitừngữ ở cột B đẻtạocâu.
- Gọi HS đọcyêucầu.
- Bàiyêucầugì?
- Gọi HS đọccáctừngữ ở cột A, cột B.
- GV tổchứcchohsghépcáctừngữtạothànhcâu.
- Yêucầu HS làmvào VBT tr.36.
- Nhậnxét, khenngợi HS.
* Hoạtđộng 3:
Bài 3: Hỏi- đáptheomẫu, viếtvàovởcâuhỏi, câutrảlờicủaemvàbạn.
- Gọi HS đọcbài 3.
- HDHS hỏi – đáptheomẫu.
- YC làmbàivào VBT tr.36.
- Nhậnxét, tuyêndương HS.
3. Củngcố, dặndò:
- Hôm nay emhọcbàigì?
- GV nhậnxétgiờhọc.
- 1 HS đọc to, lớpđọcthầm.
- 2 HS trảlời.
- HS quansátvàtrảlời:
+ Đomđóm, dếđất, ốcsên.
+ Cáctừngữchỉloàivậttrongđoạnthơ: dế ,sên, đomđóm.
- HS thựchiệnlàmbàicánhân.
- HS đổichéokiểmtratheocặp.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trảlời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻcâutrảlời.
+ Vesầubáomùahètới.
+ Ong làm ra mậtngọt.
+ Chimsâubắtsâucholá.
- HS làmbài.
- HS đọc.
- HS hỏi- đáptheocặp.
- Viếtbàivàovở.
- HS chia sẻ.
TIẾNG VIỆT
BÀI16:TẠM BIỆT CÁNH CAM (T5)
 LUYỆN TẬP: LUYỆN VIẾT ĐOẠN
I. MỤC TIÊU:
- Nóivềcácviệclàmcủamọingườitheotranh.
- Viếtđoạnvănngắnkểvềcácviệclàmđểbảovệmôitrường.
* Nănglực, phẩmchất:
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáoviên:Laptop;máychiếu; Tivi; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung bài 1). Bảngphụchobàitập 2.
2. Họcsinh: SHS, vở BTTV, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởiđộng
- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.
- GV KT đồ dùng, sách vở của HS.
* Hoạtđộng 1. Nóivềcácviệclàmcủatừngngườitrongtranh.
- GV yêucầu Hs đọcyêucầu BT.
- GV chiếutranhminhhọa.
- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung cáctranh. Gợi ý: Emthấymọingườitrongbứctranhđanglàmgì?
+ Vậytheoem, việcgìnênlàm, việcgìkhôngnênlàm? Vìsao?
- GV giaonhiệmvụ: HS làmviệcnhóm 2 đểhoànthànhcácyêucầubàitập.
- Mời 2-3 nhómtrìnhbày ý kiến.
- Yêucầu HS traođổinhóm 4 vàrút ra cácviệclàmnênlàmđểbảovệmôitrườngxungquanh.
- GV ghinhậncác ý kiếnđónggópcủa HS. Tuyêndươngcácđónggóp.
- GV nhậnxét, giảnggiải: Chúng ta cầnlàmnhữngviệclàm tốtđểgiữmôitrườngsốngxungquanhluônxanh – sạch – đẹpvàcó ý thứckhônglàmtổnhạiđếnsựsốngcủacácsinhvậtnhỏbéxungquanh. Vì con người, câycối hay con vậtđềucầnchungsốngvớinhaumộtcáchhòabìnhtrênTráiĐất.
* Hoạtđộng 2. Viết 4 – 5 câukểvềviệcemđãlàmđểbảovệmôitrường.
- GV yêucầu HS nêu bài tập.
- GVHDHS nắm vững yêu cầu bài. 
- Gvchiếuyêucầu BT lênbảngcùngcáccâuhỏigợi ý:
Yêucầu HS thảoluậnnhóm 2 trong 3’ đểtrảlờicáccâuhỏiđó.
+ Emđãlàmviệcgìđểbảovệmôitrường?
+ Emđãlàmviệcđólúcnào? Ở đâu? Vàlàmnhưthếnào?
+ Íchlợicủaviệclàmđólàgì?
+ Sau khilàmviệcđó, emcảmthấynhưthếnào?
- Gọiđạidiệncácnhómlênbảngtrìnhbày.
- Gvthốngnhấtđápánvàkhencácnhómhoànthànhtốtbàitập.
- Yêucầuhọcsinhdựavàophầntrảlờicáccâuhỏigợi ý hãyviếtmộtđoạnvănngắn 4-5 câukểlạimộtviệclàmbảovệmôitrườngcủamình (7’).
- GV quansát, giúpđỡ, gợi ý ýtưởngcho Hs.
- Gọi 2 HS đọcbàilàmtrướclớp.
- GV theodõi,chấmvàsửalỗicho HS.
* Củngcố, dặndò
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
* LớphátvàvậnđộngtheobàihátLớpchúng ta đoànkết.
- HS đọcthầm và quan sát tranh trong SHS. 
- HS làmviệcnhóm. Tiếnhànhquansátvàthựchiệnyêucầubàitập.
- Đạidiệncácnhómtrìnhbày
+ Tranh 1: Trongbứctranhbạngáiđangháihoa, bạn namđangbẻcànhcây.
+ Tranh 2: Bạnnhỏđangcùngbốtrồngcây.
- Trong 2 bứctranh, vìviệclàmcủa 2 bạnnhỏlàkhôngnênvìnhưvậysẽkhiếncâycốixấuđivàbịchết, cònlàmxấuđếnmôitrườngxungquanh.Bứctranh 2 nênlàmvìtrồngcâychobóngmátvàlàmxanh, sạchmôitrường.
- HS traođổinhóm 4, kể:
+ Việcnênlàm: Trôngcâyhoa, chămsóccâycốixungquanh, thườngxuyênthamgialàmvệsinhxungquanhnơi ở vàtrườnglớp, vứtrácđúngnơiquyđịnh,
- HS lắngnghe.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS xác định yêu cầu bài.
- HS thảoluậntheonhómđôiđểthựchiệnnhiệmvụtrảlờicáccâuhỏigợi ý.
+ Trồngcây, vứtvàđổrácđúngnơiquyđịnh, táichếđồ dung, không dung đồnhựa – nilon,
+ Emlàmvàotuầntrước/ thángtrước/ hôm qua/,..ở nhà/ trường/ lớp/ khuphố
+ Giúpmôitrườngsạchđẹp, bảovệsứckhỏe con người..
+ Emthấyrấtvui/ tựhào/ hàohứng
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. 
- HSnhậnxét, góp ý bàibạn.
- HS làmviệccánhân. 2HS làmbảngphụ.
- 2 HS đọcbàilàm, lớptheodõivànhậnxét.
- HS tiếpthu, sửabài (nếucần).
- HS trảlời:
+ Kểđượccácviệclàmđểbảovệmôitrường.
+ Viếtđoạnvănkểvềviệclàmbảovệmôtrườngcủamình.
- HS nêucảmnghĩ.
- HS lắngnghe.
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM (T6)
ĐỌC MỞ RỘNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc văn bản thông tin về chủ đề bảo vệ động vật.
- Đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở rộng về bảo vệ động vậtdo GV hoặc HS chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc. 
- Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc; trao đổi vềnội dung của bài đọc và các chi tiết trong tranh. 
-Cảm nhận được niềm vui khi được bảo vệ các loài động vật.
2. Về năng lực:
- Hình thành và phát triển gồm 3 NL chung và NL đặc thù (NL ngôn ngữ):
-Tự tìm đọc một câu chuyện về bảo vệ động vật.
- Chia sẻ với cô giáo, các bạn về một loài động vật trong câu chuyện mà em thích một cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin.
3. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ(Chăm học đọc sách)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách, truyện phục vụ cho đọc mở rộng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV tổ chức lớp vận động tập thể.
- Tổ chức cho HS chia sẻ về các loài vậtmà em biết.
- Nhận xét, kết nối vào bài học
2. Khám phá	
Bài 1: Tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ động vật. Chia sẻ thông tin về câu chuyện dựa trên các gợi ý
- GV giới thiệu những cuốn sách, những bài báo hay về cuộc sống của các loài động vật, việc chăm sóc, giúp đỡ các loài động vật và yêu cầu HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương. 
- GV có mang đến lớp một cuốn sách hoặc một bài báo hay và giới thiệu vể nội đung cuốn sách hoặc bài báo nhằm khơi gợi sự tò mò, hứng thú đọc của học sinh.
( GV có thể chuẩn bị một số câu chuyện phù hợp và cho HS đọc ngay tại lớp nếu HS k sưu tâm được chuyện)
- GV cho HS chọn kể trong nhóm về một nhân vật mà mình thích trong câu chuyện đã đọc, theo các câu hỏi gợi ý:
+ Tên câu chuyện là gì?
+ Câu chuyện mở đầu như thế nào?
+ Điều gì diễn ra tiếp theo?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS
- Các em có thể đọc độc lập hoặc theo nhóm. 
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 2: Viết vào phiếu đọc sách trong vở bài tập.
- GV yêu cầu HSviết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong SHS.
- GV chiếu và dán lên bảng một số phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS chia sẻ thêm trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách chia sẻ một số ý tưởng thú vị. Nói rõ ưu điểm để HS cùng học hỏi.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. 
- GV tóm tắt lại những nội dung chính. Sau bài 16 các em đã: 
+ Học thuộc lòng 2 khổ thơ yêu thích trong bài “ Tạm biệt cánh cam”. 
+ Nghe – viết 2 khổ thơ đầu và làm bài tập chính tả. 
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. 
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- Lớp hát và vận động theo bài hát.
- HS chia sẻ trước lớp về các loài vật như: Chó, mèo, voi, hươu, nai,hổ...
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc nhóm 4. 
+ Các em trao đổi với nhau về nhữngthông tin đã chuẩn bị theo gợi ý. 
+ HS đọc ngay tại lớp.
+ Đổi sách cho nhau để nhiều bạn được đọc.
- HS đọc đúng, rõ ràng bài đọc mở rộng về bảo vệ động vậtdo GV hoặc HS chuẩn bị, biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài đọc. 
- Biết chia sẻ những trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến bài đọc; trao đổi vềnội dung của bài đọc và các chi tiết trong tranh. 
- HSlắng nghe hướng dẫn để viết đúng.
- HS đọc nội dung trên phiếu .
- Các HS khác nhận xét hoặc đặt trao đổi thêm. 
- Nhiều HS chia sẻ.
- HS nhắc lại những nội dung đã học.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào? Em không thích hoạt động nào? Vì sao?).
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_tuan_26_bai_1516_nhung_con_sao_bien.docx