I. Mục tiêu:
- Đọc - hiểu được câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Qua bài này em Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực; Kiên định; Đặt mục tiêu.
II. Khởi động:
Hát 1 bài (HS tự chọn)
Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu.
III. Hoạt động cơ bản:
HĐ 1: Luyện đọc
Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. (cả lớp)
Việc 2: Đọc từ ngữ và giải nghĩa (cá nhân)
Việc 3: Nghe cô đọc mẫu từ ngữ, câu rồi đọc theo. (cả lớp)
Việc 4: Đọc nối tiếp câu, đoạn (nhóm)
Việc 5: Thi đọc đoạn trước lớp (cả lớp)
HĐ 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.5)
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
TUẦN 1 (Từ ngày 3/9 - 7/9/2018) Tập đọc: Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) I. Mục tiêu: - Đọc - hiểu được câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Qua bài này em Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực; Kiên định; Đặt mục tiêu. II. Khởi động: Hát 1 bài (HS tự chọn) Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Luyện đọc Việc 1: Nghe cô đọc câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. (cả lớp) Việc 2: Đọc từ ngữ và giải nghĩa (cá nhân) Việc 3: Nghe cô đọc mẫu từ ngữ, câu rồi đọc theo. (cả lớp) Việc 4: Đọc nối tiếp câu, đoạn (nhóm) Việc 5: Thi đọc đoạn trước lớp (cả lớp) HĐ 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.5) Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp HĐ 3: Luyện đọc lại bài Việc 1: Đọc đoạn, bài. (nhóm) Việc 2: Thi đọc đoạn, toàn bài trước lớp (cá nhân, nhóm) IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc lại bài Có công mài sắt, có ngày nên kim cho cả nhà nghe. Kể chuyện: Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: Kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. II. Khởi động: Trò chơi: Xà bông - ô mô - sunsilk. Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Kể chuyện trong nhóm Việc 1: Dựa theo tranh trong (SGK) , kể từng đoạn câu chuyện Việc 2: Thi kể từng đoạn trước lớp Hoạt động 2: Kể chuyện trước lớp Việc 1: Dựa theo tranh kể toàn bộ câu chuyện (cá nhân). IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim cho cả nhà nghe. Chính tả (Nghe - viết): Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng c/k. - Thuộc bảng chữ cái (từ a đến ê). II. Khởi động: Hát múa bài: Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, ... Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn văn Việc 1: Nghe GV đọc đoạn văn sẽ viết (cả lớp) Việc 2: TLCH: (cả lớp) + Câu nói của bà cụ cho cậu bé thấy điều gì ? + Chữ đầu đoạn văn viết ntn? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó. Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn văn vào vở ô li Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi Hoạt động 2: Làm bài tập (tr.6) Việc 1: Làm bài 2,3 vào vở cá nhân Việc 2: Chia sẻ bài làm trước lớp. Việc 3: Thi đọc thuộc bảng chữ cái vừa viết. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc thuộc lòng bảng 9 chữ cái em vừa học cho người thân nghe. Tập đọc: Bài: TỰ THUẬT I. Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài Tự thuật. II. Khởi động: Trò chơi: Bắn tên và ôn bài Đọc và TLCH bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Luyện đọc Việc 1: Nghe cô đọc bài Tự thuật (cả lớp) Việc 2: Đọc từ ngữ và giải nghĩa (CN) Việc 3: Nghe cô đọc mẫu từ ngữ, câu rồi đọc theo. (cả lớp) Việc 4: Đọc nối tiếp câu, đoạn (N 6) Việc 5: Thi đọc đoạn trước lớp (cả lớp) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Đọc thầm bài và TLCH cá nhân trong SGK (tr.5) Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Việc 1: Đọc bài cá nhân Việc 2: Thi đọc toàn bài trước lớp IV. Hoạt động ứng dụng: Viết bản Tự thuật về mình. Luyện từ và câu: Bài: TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ - câu. II. Khởi động: Trò chơi: Thụt thò Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc trong hình vẽ sgk (tr.8) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: Chia sẻ cặp đôi. Hoạt động 2: Thi tìm các từ (Bài 2 tr. 9) Việc 1: Đọc yêu cầu và làm việc nhóm Việc 2: Chia sẻ trước lớp Hoạt động 3: Viết 1 câu vào vở nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: Đọc câu của mình trước lớp IV. Hoạt động ứng dụng: Đặt câu có từ chỉ đồ dùng học tập (hoặc hoạt động, tính nết ) của học sinh. Tập viết: Bài: CHỮ HOA A I. Mục tiêu: - Viết chữ hoa A. Anh (cỡ vừa và nhỏ). Câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. II. Khởi động: Hát bài: Cả nhà thương nhau Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Viết chữ hoa A Việc 1: Quan sát cô viết mẫu và nghe nêu quy trình viết chữ. Việc 2: Viết chữ hoa A vào bảng con. Việc 3: Viết chữ Anh vào bảng con. Hoạt động 2: Viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1) Việc 1: Em viết vào vở Tập viết 2 (Tập 1) Việc 2: Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm, lớp. IV. Hoạt động ứng dụng: Luyện viết thêm chữ hoa A ở nhà. Chính tả (Nghe - viết): Bài: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng các từ chứa tiếng có vần an / ang. - Thuộc bảng chữ cái (từ g đến ơ). II. Khởi động: Hát múa bài: Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, ... Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nghe - viết đoạn thơ Việc 1: Nghe GV đọc đoạn thơ sẽ viết (cả lớp) Việc 2: TLCH: (cả lớp) + Em cần làm gì để không phí thời gian ? + Chữ đầu các dòng thơ viết ntn? + Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ? Việc 3: Nghe cô đọc viết vào bảng con từ khó. Việc 4: Nghe cô đọc viết đoạn thơ vào vở ô li Việc 5: Đổi chéo vở soát lỗi Hoạt động 2: Làm bài tập (tr.11) Việc 1: Làm bài 2(b),3 vào vở cá nhân Việc 2: Chia sẻ bài làm trước lớp. Việc 3: Thi đọc thuộc bảng chữ cái vừa viết. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc thuộc lòng bảng 10 chữ cái em vừa học cho người thân nghe. Tập làm văn: Bài: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn. II. Khởi động: Trò chơi Bắn tên + Tự giới thiệu về mình Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu. III. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi Bài 1 sgk (tr.12), Bài 2 nói lại những điều em biết về một bạn. Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Chia sẻ trước lớp Hoạt động 2: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu để tạo thành một câu chuyện. (nếu học sinh đã hoàn thành bài 1,2) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: Chia sẻ bài trong nhóm. Việc 2: Chia sẻ bài làm trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng: Nhờ người thân kiểm tra giúp bản tự thuật em đã viết. Trò chơi: Cá nhảy Quản trò: nói: mặt nước: đưa tay trái đưa ngang úp bàn tay làm mặt nước Người chơi: HS làm theo và nói to theo Quản trò: hô cá bơi kết hợp đưa tay phải làm động tác cá bơi dưới tay trái. Người chơi: HS làm theo và nói to theo Quản trò: hô cá nhảy - làm động tác đưa tay lên cao Người chơi: HS làm theo và hô - Chíu Quản trò: hô cá lặn - làm động tác đưa tay xuống Người chơi: HS làm theo và hô - Chủm Trời nắng - Trời mưa GV hô: Trời nắng - Trời nắng HS hô: Đội mũ, che ô + đưa hai tay lên cao, chụm vào nhau trên đầu như cái nón GV hô: Mưa nhỏ - Mưa nhỏ HS hô: Tí tách - Tí tách. đồng thời đưa ngón tay này trỏ và đếm theo câu nói trong lòng bàn tay kia của mình. GV hô: Mưa rào - Mưa rào HS hô: Lộp độp - lộp độp, đưa hai tay sang trái vỗ vào nhau theo từng tiếng hô. GV hô: Sấm chớp - Sấm chớp HS hô: hô thật to Đoàng + đưa hai tay lên cao, mở rộng tay. GV hô: Chớp - Chớp HS hô: Chíu - Chíu + đưa hai tay lên cao, uốn lượn như tia chớp. GV hô: Tối đến - Tối đến HS hô: Học bài - học bài + làm động tác viết bài ngón tay trỏ tay phải vẽ vào lòng tay trái GV hô: Đêm đến - Đêm đến HS hô: Đi ngủ - Đi ngủ + hai tay áp vào má, mắt nhắm vờ ngủ, đầu lắc lư như đang ru ngủ GV hô: Sáng dậy - Sáng dậy HS hô: Đánh răng - rửa mặt + đưa tay làm động tác đánh răng, rửa mặt. GV hô: Đến trường - Đến trường HS hô: Ngồi vào bàn ngay ngắn + ngồi xuống ghế hai tay khoanh lại. mắt nhìn lên bảng . kết thúc trò chơi. 1. TRỜI – ĐẤT – TAY – VAI NĐK : Trời ta CT : Ta đứng ( đứng lên ) NĐK : Đất ta CT : Ta ngồi ( ngồi xuống ) NĐK : Tay ta CT : Ta nắm ( Nắm tay lại với nhau ) NĐK : Vai ta CT : Ta choàng ( choàng vai lại với nhau ) Chơi những trò chơi vòng tròn ( như sóng biển ) 3. NHẬP – XUẤT NĐK : Khắc nha76p – khắc nhập CT : Nhập mấy, nhập mấy ? NĐK : 8 người nhập một ( Sau tiếng còi, CT phải làm đúng yêu cầu cùa NĐK ) NĐK : Khắc xuất, khắc xuất ( Sau tiếng còi các nhóm phải tan ra trở lại vòng tròn lớn. )
Tài liệu đính kèm: