Tuần 19 (04/01 – 08/01/2010)
Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010
Bài 77: ăc - âc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
2. Kĩ năng : Đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ ngữ và câu ứng dụng.
3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ruộng bậc thang
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc (2 – 4 em)
-Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than” (2 em)
-Nhận xét bài cũ
Tuần 19 (04/01 – 08/01/2010) Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010 Bài 77: ăc - âc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 2. Kĩ năng : Đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ ngữ và câu ứng dụng. 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ruộng bậc thang II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc (2 – 4 em) -Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than” (2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần mới:ăc, âc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăc -Nhận diện vần:Vần ăc được tạo bởi: ă và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ăc và ac -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mắc, mắc áo -Đọc lại sơ đồ: ăc mắc mắc áo b.Dạy vần âc: (Qui trình tương tự) âc gấc quả gấc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ruộng bậc thang”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang? -Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm (2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ăc Giống: kết thúc bằng c Khác: oc bắt đầu bằng o Đánh vần (c nhân - đồng thanh) Đọc trơn (cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mắc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ (cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh) (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói ------------------------------------------ Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2010 Bài 78: uc - ưc I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. 2.Kĩ năng : Đọc và viết được uc, ưc; từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ai thức dậy sớm nhất. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cần trục, lực sĩ. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : mắc áo, quả gấc, màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân (2 – 4 em) -Đọc SGK: “Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ ”(2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần mới: uc, ưc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 : Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uc -Nhận diện vần:Vần uc được tạo bởi: u và c GV đọc mẫu -So sánh: vần uc và ut -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :trục, cần trục -Đọc lại sơ đồ: uc trục cần trục b.Dạy vần ưc: (Qui trình tương tự) ưc lực lực sĩ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ai thức dậy sớm nhất”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Chỉ tranh và giới thiệu người, vật trong tranh? -Con gì đã báo hiệu mọi người thức dậy? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm (2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: uc Giống: bắt đầu bằng u Khác: uc kết thúc bằng c Đánh vần (c nhân - đồng thanh) Đọc trơn (cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: trục Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ (cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh) (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con:uc, ưc, cần trục, lực sĩ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói ------------------------------------------ Thứ tư, ngày 06 tháng 01 năm 2010 Bài 79: ôc - uôc I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. 2.Kĩ năng : Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Tiêm chủng, uống thuốc. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : cần trục, lực sĩ, máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực (2 - 4 em) -Đọc SGK: “ Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy ” (2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần mới: ôc, uôc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôc -Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ôc và oc -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc -Đọc lại sơ đồ: ôc mộc thợ mộc b.Dạy vần uôc: (Qui trình tương tự) uôc đuốc ngọn đuốc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Tiêm chủng, uống thuốc”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Bạn trai trong bức tranh đang làm gì? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc? -Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôc Giống: kết thúc bằng c Khác: ôc bắt đầu bằng ô Đánh vần (c nhân - đồng thanh) Đọc trơn (cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mộc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ (cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh) (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói ---------------------------------------- Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2010 Bài 80: iêc - ươc I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. 2.Kĩ năng : Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Xiếc, múa rối, ca nhạc. II. Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: xem xiếc, rước đèn. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : thợ mộc, ngọn đuốc, con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài( 2 - 4 em) -Đọc SGK: “Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ ”(2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần mới: iêc, ươc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: iêc -Nhận diện vần:Vần iêc được tạo bởi: i, ê và c GV đọc mẫu -So sánh: vần iêc và iêt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :xiếc, xem xiếc -Đọc lại sơ đồ: iêc xiếc xem xiếc b.Dạy vần ươc: (Qui trình tương tự) ươc rước rước đèn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn ... vần để học sinh phân tích cấu tạo tiếng - HS nêu các tiếng, giáo viên gạch chân - HS phân tích cấu tạo các tiếng (CN, cả lớp) trứng quốc, chạy chốn, gọi, rửa mặt - GV kết hợp giải nghĩa các từ khó - Luyện đọc câu (6 câu) - GV nêu yêu cầu học sinh đếm số lượng câu thơ (1 học sinh) - GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thơ, hs đọc nhẩm theo - HS đọc trơn câu thứ nhất (3 học sinh) - HS thực hiện tương tự với các câu còn lại - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - Luyện đọc đoạn, bài - GV chia nhóm, 3 học sinh một nhóm, mỗi em đọc một khổ thơ. - HS, GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc đồng thanh cả bài một lần (cả lớp) Nghỉ tại chỗ (5 phút) 3. Ôn các vần: oăt, oăc (13 phút) - HS múa hát - GV nêu yêu cầu 1 trong sgk - Tìm tiếng trong bài có vần: oăt - HS thi tìm nhanh tiếng chứa vần: oăt(CN) - HS, GV nhận xét, tuyên dương - Nói câu chứa tiếng có vần oăc, hoặc oăc M: Măng nhọn hoắt. Bé ngoặc tay. - GV đọc yêu cầu 2 trong sgk. - HS thi đặt câu có vần ôn (CN ) - GV nhận xét ,chỉnh sửa . Tiết 2 4. Luyện tập a)Luyện đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (20 phút) + Gà gáy vào lúc nào trong ngày ? + Tiếng gà làm muôn vật thay đổi - HS đọc từ đầu tiên đến “ thơm lừng trứng quốc” (2 học sinh) - HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ còn lại (3 hs) - HS đọc câu hỏi 2, trả lời câu hỏi (3hs) như thế nào? - HS nối tiếp nhau trả lời (3 học sinh) - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS thi đọc diễn cảm bài văn (2 học sinh) Ng hỉ tại chỗ(5 phút) - HS múa hát b) Làm bài tập (8 phút) - Viết tiếng trong bài có vần oăt - Viết câu chứa tiếng có vần oăt, oăc - Ghi dấu nhân vào ô trống trước từ ngữ chỉ thời gian gà gáy. - Nối tiếng gà với sự thay đổi của mọi vật. - HS đọc yêu cầu, viết tiếng trong bài có vần oăt vào vở bài tập. - HS thực hiện viết câu có vần: oăc, oăt - HS đọc yêu cầu, điền dấu nhân vào ô trống - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc các từ, thực hiện nối. c) Luyện nói: Nói về con con vật - HS quan sát tranh nhận xét. nuôi trong nhà (5 phút) - HS đọc tên mục luyện nói (CN, cả lớp) - GV nêu yêu cầu của bài luyện nói - HS kể và giới thiệu cho nhau nghe về các con vật vẽ trong bức tranh ở phần luyện nói. - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học, về nhà đọc bài. - HS chuẩn bị bài: Bác đưa thư. ---------------------------------------- Thứ năm, ngày 13 tháng 05 năm 2010 CHÍNH TẢ: Ò...Ó...O I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết 13 dòng đầu bài thơ ò...ó...o. 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần oăt hoặc oăc; chữ ng, ngh vào chỗ trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ. HS : vở ô li, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Bài tập 1 - HS viết bảng con (cả lớp ) - HS, GV nhận xét, tuyên dương B.Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh tập chép (20 phút) - VD: xoe, hoắt - HS quan sát đoạn văn trên bảng lớp đọc (3hs) - GV chỉ thước cho học sinh đọc những tiếng các em dễ viết sai. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con (cả lớp) - HS, GV nhận xét, chữa lỗi. * Viết vở ô li - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở (1 học sinh) Nghỉ tại chỗ (5 phút). - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày, nhắc cách viết đề bài, chữ đầu câu thơ phải viết hoa. - GV đọc, HS viết bài vào vở (cả lớp) - GV đọc chậm để học sinh soát lại bài. - GV hướng dẫn học sinh gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở - HS, GV nhận xét, tuyên dương - HS múa hát. 3. Chấm, chữa bài (4 phút) - HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn. - GV chấm một số bài (8 bài) - GV nhận xét các bài đã chấm. 4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1-sgk (1 hs) chính tả (5 phút) Bài 1: Điền: oăt hay oăc? - Cảnh đêm khuya kh...... - Chọn quả bóng h.....máy bay - HS quan sát các bức tranh, lựa chọn vần điền vào chỗ chấm. - GV hướng dẫn học sinh chọn vần cần điền. - HS lên bảng điền vần (2 hs) - HS điền vần vào vở bài tập (cả lớp) - HS nêu kết quả, GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh có bài viết đẹp, trình bày hợp lí, làm đúng bài tập chính tả. --------------------------------------- Thứ năm, ngày 13 tháng 05 năm 2010 TIẾNG VIỆT: BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đọc trơn cả bài Gửi lời chào lớp Một. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, các bạn nhỏ lưu luyến với bao kỉ niệm thân yêu và cô giáo kính mến. - Tập chép: + Chép lại và trình bày đúng bài chính tả Quyển sách mới . Tìm tiếng trong bài có vần anh, vần ach; Điền vần anh, ach vào chỗ trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: vở bài tập Tiếng Việt tập 2, vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - HS quan sát tranh, nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2. Kiểm tra bài luyện đọc (20 phút). - GV chia bài Gửi lời chào lớp Một thành hai đoạn ứng với hai khổ thơ. - GV chỉ định học sinh đọc bài theo đoạn (CN) - HS, GV nhận xét. - GV dựa vào 4 mức độ đọc trơn tiếng để ghi điểm. - HS đọc bài theo nhóm (4nhóm) - HS đọc toàn bài (CN, cả lớp) Nghỉ tại chỗ(5 phút ) - HS múa hát 3. Gợi ý trả lời câu hỏi ( 15 phút ) +Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào ai, bạn chào những đồ vật nào trong lớp? +Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa điều gì? - HS đọc khổ thơ 2 và3 (4 học sinh) - GV nêu yêu cầu 1 trong sgk - HS trả lời câu hỏi(3 hs) - HS, GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc khổ thơ 4 (3hs) - HS trả lời câu hỏi (2hs) - HS, GV nhận xét, tuyên dương. 4. Tập chép bài chính tả: Gửi lời chào lớp Một (20 phút) a) Hướng dẫn học sinh tập chép - VD: khoe - HS liên hệ thực tế. - HS quan sát đoạn văn trên bảng lớp đọc (3hs) - GV chỉ thước cho học sinh đọc những tiếng các em dễ viết sai. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con (cả lớp) - HS, GV nhận xét, chữa lỗi. * Viết vở ô li - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở (1 học sinh) - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày, Nghỉ tại chỗ (5 phút). nhắc cách viết đề bài, chữ đầu đoạn văn, chữ sau dấu chấm phải viết hoa. - HS nhìn bảng chép bài vào vở (cả lớp) - GV đọc chậm để học sinh soát lại bài. - GV hướng dẫn học sinh gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở - HS, GV nhận xét, tuyên dương - HS múa hát. b) Chấm, chữa bài (4 phút) - HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn. - GV chấm một số bài (8 bài) - GV nhận xét các bài đã chấm. c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1-sgk (1 hs) chính tả (5 phút) Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach Bài 2: Điền: anh hay ach? Bà em kém mắt Mà đi rất nh....... Bà không nhìn s...... Mà thuộc vanh v....... Chuyện xửa chuyện xưa. - HS thi tìm nhanh tiếng có vần theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu (2 hs) - GV hướng dẫn học sinh chọn vần cần điền. - HS lên bảng điền vần (2 hs ) - HS điền vần vào vở bài tập (cả lớp) - HS nêu kết quả, GV nhận xét kết luận. 5. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh có bài viết đẹp, trình bày hợp lí, làm đúng bài tập chính tả. ----------------------------------------- Thứ sáu, ngày 14 tháng 05 năm 2010 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu. - T6a5p chép: + Chép lại và trình bày đúng bài chính tả Ông em; điền vần uôi, ươi vào chỗ trống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: vở bài tập Tiếng Việt tập 2, vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - HS quan sát tranh, nhận xét - GV giới thiệu, ghi đầu bài 2. Kiểm tra bài luyện đọc (20 phút). - GV chia bài Mùa thu ở vùng cao thành hai đoạn . - GV chỉ định học sinh đọc bài theo đoạn(CN) - HS, GV nhận xét. - GV dựa vào 4 mức độ đọc trơn tiếng để ghi điểm. - HS đọc bài theo nhóm (4nhóm) - HS đọc toàn bài (CN, cả lớp) Nghỉ tại chỗ(5 phút ) - HS múa hát 3. Gợi ý trả lời câu hỏi ( 15 phút ) +Tìm tiếng trong bài có vần ương, ươc +Tìm những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao? - HS đọc yêu cầu và tìm tiếng (CN) - HS, GV nhận xét. - HS đọc đoạn văn 1(4 học sinh) - GV nêu yêu cầu 2 trong sgk - HS trả lời câu hỏi (3 hs) - HS, GV nhận xét, tuyên dương 4. Tập chép bài chính tả: Ông em (20 phút) a) Hướng dẫn học sinh tập chép - VD: muốt, chuyện - HS quan sát đoạn thơ trên bảng lớp đọc (3hs) - GV chỉ thước cho học sinh đọc những tiếng các em dễ viết sai. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con (cả lớp) - HS, GV nhận xét, chữa lỗi. * Viết vở ô li - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách đặt vở (1 học sinh) - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày, nhắc cách viết đề bài, chữ đầu câu thơ phải viết hoa. - HS nhìn bảng chép bài vào vở (cả lớp) - GV đọc chậm để học sinh soát lại bài. - GV hướng dẫn học sinh gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở Nghỉ tại chỗ (5 phút). b). Chấm, chữa bài (4 phút) - HS, GV nhận xét, tuyên dương - HS múa hát. HS đổi vở, nêu nhận xét bài của bạn. - GV chấm một số bài (8 bài) - GV nhận xét các bài đã chấm. c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1-sgk (1 hs) chính tả (5 phút) Bài 1: Tìm tiếng trong bài chính tả những chữ bắt đầu bằng ng, ngh Bài 2: Điền: ươi hay uôi? Mẹ bảo: trăng l......liềm Ông rằng:trăng tựa con thuyền cong mui Bà nhìn: như hạt cau phơi Cháu c...quả ch...vàng t.....ngoài vườn. - HS thi tìm nhanh tiếng có vần theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu (2 hs) - GV hướng dẫn học sinh chọn vần cần điền. - HS lên bảng điền vần (2 hs) - HS điền vần vào vở bài tập (cả lớp) - HS nêu kết quả, GV nhận xét kết luận. 5. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh có bài viết đẹp, trình bày hợp lí, làm đúng bài tập chính tả. --------------------------------------- Thứ sáu, ngày 14 tháng 05 năm 2010 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ----------------------------------- Duyệt giáo án:
Tài liệu đính kèm: