Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 11- Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 11- Năm học 2011-2012

TUẦN 11: Th 2 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2011

TẬP ĐỌC. (2tiết)

Bà cháu.

 I.MỤC TIU:

-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc,châu báu( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5 ). HSKG trả lời được câu hỏi 4 .

- Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp Lớp 2 - Tuần 11- Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11: Thø 2 ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2011
TẬP ĐỌC. (2tiết)
Bà cháu.
 I.MỤC TIÊU:
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc,châu báu( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5 ). HSKG trả lời được câu hỏi 4 .
- Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng thể hiện sự cảm thơng chia sẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
I. Dạy bài mới:Gv cho hs quan sát tranh trong SGK và hỏi:
-Tranh vẽ gì?
 HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
+. HD đọc từng câu: YC học sinh phát hiện từ khó GV ghi bảng
+. HD luyện đọc đoạn.
-Theo dõi HS phát hiện từ sai.
-Treo bảng phụ HD đọc câu dài.
- Chia nhóm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc đoạn 1.
-Trước khi gặp cô tiên bà cháu sống như thế nào?
-Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
-Sau khi bà mất hai anh em sống như thế nào?
-Thái độ của 2 anh em thế nào khi trở nên giàu có?
-Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
-Câu chuyện kết thúc thế nào?
-Hai cháu đối với bà như thế nào?
-Bà đối với cháu như thế nào?
 HĐ3: Luyện đọc lại.
-Tổ chức đọc phân vai.
-Chia nhóm nêu yêu cầu.
GDKNS:
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Em đã làm gì để tỏ lòng kính yêu ông bà?
Củng cố dặn dò:
- YC HS nêu ND bài học.
-Quan sát tranh.
-Vẽ cảnh 3 bà cháu quấn quýt bên nhau.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
- 4 HS đọc 4 đoạn 
-Giải từ ngữ SGK.
-Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc.
-Đại diện nhóm đọc, cá nhân đồng thanh.
-Thi đua đọc cá nhân giữa các nhóm.
-Nhận xét đánh giá nhóm, cá nhân đọc.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
-Sống nghèo khổ, thương yêu nhau.
-Khi bà mất gieo hạt đào bên mộ bà sẽ được sung sướng.
-Sung sướng và trở nên giàu có.
- HS trả lời 
- HS nêu
- HS trả lời 
-Yêu thương, nhớ thương bà.
-Yêu quý các cháu.
Luyện đọc.
-Nhận xét thái độ đọc của các nhân vật.
-Tự đọc theo vai.
-Vài nhóm đọc.
-Nhận xét.
-Tình cảm của bà cháu quý hơn vàng bạc, 
-Nêu.
- Dặn HS luyện đọc , luyện kể lại bài.
	 -------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU
	-Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
	- Thực hiện phép trừ dạng 51-15 .
	-Biết tìm số hạng trong một tổng.
	-Biết giải bài toanù có một phép trừ dạng 31-5.
- Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1, 2); 3(a); 4; Hs K-G làm thêm bài 5. (theo điều chỉnh bỏ bài 3b).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra: YC HS làm vào 
bảng con.
-Nhận xét cho điểm.
II.Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
-YC học sinh nhẩm miệng
-Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài 2
- YC HSlàm bài vào vở .
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:bỏ ý b
-Bài tập yêu cầu gì?
-x trong bài là gì?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Bài 4:YC HS nêu yc bài toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cửa hàng còn lại ta làm thế nào?
Bài 5: YC cho HS khá ,giỏi
- Nêu yêu cầu lên điền nhanh các dấu +, -, =
3. Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét tiết học
-Làm bảng con.
61 – 34, 91 – 58, 81 – 55
-Nêu cách thực hiện.
-3HS đọc thuộc bảng trừ 11 đi một số
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- 2 HS chữa bài ở bảng.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
Tìm x
x là số hạng chưa biết.
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Làm bài vào vở.
x + 18 = 61 
x= 61 – 18 
x = 43 
-2HS đọc bài toán
- HS nêu
-Giải vàovở.
-1 HS chữa bài ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét .
- HS làm bài ,chữa bài.
- HS K-G làm, chữa bài.
9 +6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 8=3
11- 6 =5 10 –5= 5 8 + 8 =16
11 –2=9 8 + 6 =14 7 + 5 =12
-Nhận xét.
Dặn HS.:về nhà hoàn thành bài tập ở vở BT.
-------------------------------------------------------
Thủ cơng (Cĩ giáo viên chuyên trách dạy)
.......................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC (thầy Hà dạy)
-------------------------------------------------------------------
TỐN
12 Trừ đi một số: 12 - 8
 I.MỤC TIÊU.
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 12 – 8.
BT cần làm 1(a), 2, 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Nhận xét.
2.Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Lập bảng trừ. 12 trừ đi một số. Lấy 1 bó 1 chục que và 2 que tính rời, lấy ra 8 que ta làm thế nào?
-Hãy đặt tính vào bảng con.
-yêu cầu lập bảng tính trừ
12 trừ đi một số.
Bài 1 a: tính nhẩm
Gv hướng dẫn Hs làm miệng.
Gv cho Hs chữa bài.
Bài 2
-Yêu cầu 1hs làm vào bảng
Bài 4
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Dặn hs: về nhà học bảng trừ 12 trừ đi một số 
-2HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
-Thực hành theo các thao tác của GV.
12 que muốn bỏ đi 8 que ta lấy 2 que rời sau đó lấy trong bó que tính ra 6 que tính nữa còn lại 4 que
12 – 8 = 4
-Qua que tính và nêu miệng.
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6
-Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm.
-Cá nhân đọc.
-Thực hành cặp đôi.
nêu miệng.
12 – 2 – 7 = 3 12 – 2 – 5 = 5
12 – 9 = 3 12 – 7 = 5
-2HS đọc đề bài.
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề 
-Giải vào vở.
-Đổi vở sửa bài.
-2 –3 HS đọc 
-Hãy đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.
-------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Bà cháu 
I.MỤC TIÊU:
Dựa vào tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-HS khá- giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện(BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra -Kiểm tra truyện: Sáng kiến của bé Hà.
-Nhận xét chung
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể theo tranh.
-GV yêu cầu hs quan sát tranh.
-HD kể tranh 1.
+Trong tranh có những nhân vật nào?
-Bà cháu sống với nhau như thế nào?
-Cô tiên nói gì?
-Chia nhóm nhỏ và nêu yêu cầu kể trong nhóm
-HS khá- giỏi kể lại tồn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố dặn dò
-Qua câu chuyện em thấy tình cảm của bà cháu như thế nào?
-Em đã làm gì để ông bà vui lòng?
-Dặn Hs:về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
-3HS kể.
-Nhận xét bạn kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Có 3 bà cháu và cô tiên cho cậu bé quả đào.
-Sống vất vả, rau cháu nuôi nhau, nhà cũng đầm ấm.
-Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ của bà sẽ giàu sang sung sướng.
-2HS kể đoạn 1.
-Kể trong nhóm.
-Đại diện các nhóm kể theo tranh.
- -Gọi 3 đại diện nhóm kể nối tiếp.
- 3HS k-G kể kể lại tồn bộ câu chuyện.
-Nhận xét đánh giá.
- HS nêu nội dụng chuyện.
-Nêu.
-Nêu.
-------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Tập chép)
Bà cháu.
I.MỤC TIÊU
-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu
Làm được các bài tập 2, 3, 4(a).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: Đọc:sáng kiến, con công, nước non, công lao.
-Nhận xét chung.
-2.Bài mới.
- Gv giới thiệu bài.
HĐ 1: HD tập chép 
-Đọc đoạn chép.
-Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả?
-Lời nói ấy được viết như thế nào?
-Tìm một số từ viết sai.
HĐ 2: Tập chép
- Cho HS viết bài.
-Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở HS.
-Đọc lại bài.
-Chữa một số lỗi.
-Thu chấm một số vở.
Bài 2: 
Treo bảng phụ.
-Trước chữ cái nào em viết g?
-Viết gh khi nào?
Bài 4
-bài tập yêu cầu gì?
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm nhận xét.
Dặn Hs: về nhà hoàn thành bài tập .
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2hS đọc lại đoạn đoạn chép.
-Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
-Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép.
-Tìm, phân tích và viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2hS đọc đề bài.
-2Nhóm thi đua ghi nhanh nhưng tiếng vào ô.
-Chữ a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư; ví dụ: giề, gờ, gà, gu, gỗ, gò, .
-Trước chữ e, ê, i; ví dụ: Ghi, ghé, ghế, .
-2HS đọc.
-Nêu.
-Làm bài vào vở.
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng11 năm 2011
TẬP ĐỌC
Cây xoài của ông em
I.MỤC TIÊU
- BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u; B­íc ®Çu biÕt ®äc bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng , chËm r·i.
- HiĨu ND : T¶ c©y xoµi «ng trång vµ t×nh c¶m th­¬ng nhí «ng cđa 2 mĐ con b¹n nhá.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). HS K-G trả lời được CH 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Giáo viên
Học sính
I KiĨm tra :
-Gọi HS đọc bài Bà cháu
-Nhận xét, đánh giá
II D¹y bµi míi
 H§1 : Giới thiệu bài
H§2: H­¬ng dÉn luyƯn ®äc
-Đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-HD HS luyện đọc tõng c©u
-Theo dõi HS đọc
 - §äc ®o¹n tr­íc líp
YC HS ®äc tr­íc líp
-Treo bảng phụ – HD đọc câu dài.
-Gi¶i nghÜa tõ SGK
_§äc ®o¹n trong nhãm 
H§3: T×m hiĨu bµi 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm
-Tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
-Quả xoài có mùi vị, màu sắc NTN?
- Chia 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 3, 4.
-Qua bài cây xoài của ông em nói lên tình cảm gì?
-Em đã có tình cảm gì của mình với ông bà?
-Gọi HS đọc cả bài văn
Cđng cè dỈn dß :-Bài văn tả cây gì?
-Qua đó nói lên tình cảm gì?
-Nha ...  – 6 HS đọc bài.
-Nhận xét bài viết của bạn
HS: về nhà tập viết bưu thiếp khác chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11.
--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Hát và tổ chức trò chơi
Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
Trò chơi bỏ khăn. Ôn bài thể dục
I.MỤC TIÊU:
Tiếp tục thực hiện đi thường theo nhịp. biết điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.
Ôn trò chơi “Bỏ khăn” – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số 1 – 2, 1 – 2 
và điểm số từ 1 đến hết theo hàng dọc, hàng ngang.
Tập theo cả lớp.
-Chia tổ tập luyện.
2)Đi đều.
GV điều khiển cho lớp tập.
3)Trò chơi
Nêu tên trò chơi, Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho HS chơi.
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ theo đội hình vòng tròn, hít thở sâu.
-Đi thả lỏng hít thở sâu.
-Nhảy thả lỏng.
-Nhận xét và hệ thống bài học.
-Dặn dò.
1-2’
1-2’
1-2’
2lần
5 – 7’
8 –10’
1-2’
5-6 lần
5-6lần
2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 ?&@
Hát nhạc
Học hát: Cộc cách tùng cheng.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Hát đúng giai điệu lời ca bài hát.
Hát đều giọng hát êm ái nhẹ nhàng.
Biết được ý nghĩa của bài hát .
II. CHUẨN BỊ:
-Hát thuộc đúng nhạc, đúng lời bài hát.
-Nhạc cụ tranh vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
HĐ 1: 
Giới thiệu 
 5’
HĐ 2:
Dạy bài hát
 10’
HĐ 3: 20’
Củng cố dặn dò.
-Giới thiệu về nhạc sĩ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều về một sáng tác của nhạc sĩ.
-GV ghi tên bài hát.
-Cho HS nghe hát mẫu.
-Cho HS đọc ngắt nhịp theo tiết tấu.
-Chú ý lỗi chính tả của HS.
-Dạy hát từng câu.
-Uốn nắn tư thế ngồi và phát âm của HS.
-Kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Dùng thanh phách gõ đệm.
-HD HS vỗ tay vào đúng phách mạnh.
-Nhắc HS về nhà ôn tập bài hát theo yêu cầu.
-3Hs lên hát bài 
-Nhận xét.
-Nghe.
-Nhắc lại tên bài.
-Nghe.
-Đọc lờibài hát.
-.n/ / .
-Nghe và hát từng câu 1 theo giai điệu.
-Chú ý những chỗ khó như “Tới” 
-Vỗ tay chú ý những dấu lặng phải nghỉ.
-Thực hiện.
-Hát và vỗ tay.
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu 
I. MỤC TIÊU:
Cách trang trí đường diềm đơn giản.
Vẽ được hoạ tiết và vẽ được màu vào đường diềm.
Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II, CHUẨN BỊ.
Các vật thật trang trí đường diềm và mẫu đường diềm.
Một số bài vẽ đẹp đường diềm của hs năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 7’
HĐ 2: Cách vẽ đường diềm và vẽ màu 10’
HĐ 3: Thực hành 15’
-Nhận xét đánh giá 5’
3.Dặn dò. 1’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa ra một số đồ vật có trang trí đường diềm.
-Hoạ tiết trên đường đồ vật vẽ gì?
-Màu được vẽ như thế nào?
-Làm việc cả lớp.
-Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào?
-Dùng những hoạ tiết gì để vẽ đường diềm?
-Màu sắc trong đường diềm được vẽ như thế nào?
-Cho HS quan sát thêm một số cách vẽ đường diềm.
-Đưa ra một số bài của hs năm trước.
-HD HS làm bài tập.
-Vẽ hoạ tiết đúng mẫu.
-Vẽ màu đều vào các hoạ tiết và vẽ màu nền.
H 1: Vẽ theo mẫu.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Thảo luận nhóm.
-từn nhóm báo cáo kết quả.
-Làm cho đồ vật đẹp thêm
-Hoa lá, hình tam giác, hình tròn, con vật .
-Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Quan sát và nhận xét.
-Vẽ thực hành vào vở.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Chọn bài đại diện cho từng bàn trưng bày trước lớp.
Hoàn thành bài ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Hát và tổ chức trò chơi 20/11
I. MỤC TIÊU.
Văn nghệ chào mừng 20/11
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
 3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới. 8’
5.Văn nghệ
 15’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đu học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Phân công.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội
múa phụ hoạ.
-Sửa.
-Dặn HS.: 
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-tập thử.
-Nhận xét góp ý.
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
Bµi : trß ch¬i - «n bµi thĨ dơc 
 I.MỤC TIÊU.
Ôn đi đều – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp, đều.
Ôn trò chơi: Bỏ khăn – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.CHUẨN BỊ
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, khăn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường vòng tròn hít thở sâu.
-Ôn bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đi đều.
-GV điều khiển cho lớp tập.
-Cán sự điều khiển, gv theo dõi sửa sai cho từng hs.
-Chia tổ tập luyện.
2)Trò chơi Bỏ khăn
-Nhắc lại cách chơi và luật chơi.
-Thực hiện chơi – Yêu cầu chơi chủ động
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1-2’
60m
80m
1’
2lần 8 nhịp
4-5lần
5lần
2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ 
´ 
´ 
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 Mĩ thuật
 Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu 
I. MỤC TIÊU:-
-Nhận biết cách trang tríđường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp hoạ tiết và vẻ màu vào đường diềm
(HS khá ,giỏi vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều)
II, CHUẨN BỊ.
Các vật thật trang trí đường diềm và mẫu đường diềm
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
-1.Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới
- HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa ra một số đồ vật có trang trí đường diềm.
-Hoạ tiết trên đường đồ vật vẽ gì?
-Màu được vẽ như thế nào?
-Làm việc cả lớp.
-Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào?
-Dùng những hoạ tiết gì để vẽ đường diềm?
-Màu sắc trong đường diềm được vẽ như thế nào?
- HĐ 3: Thực hành 1
Cho HS quan sát thêm một số cách vẽ đường diềm.
-HD HS làm bài tập.
-Vẽ hoạ tiết đúng mẫu.
-Vẽ màu đều vào các hoạ tiết và vẽ màu nền.
H 1: Vẽ theo mẫu.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Thảo luận nhóm.
-từn nhóm báo cáo kết quả.
-Làm cho đồ vật đẹp thêm
-Hoa lá, hình tam giác, hình tròn, con vật .
-Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Quan sát và nhận xét.
-Vẽ thực hành vào vở.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Chọn bài đại diện cho từng bàn trưng bày trước lớp.
Hoàn thành bài ở nhà.
 ........................................................................................................
THỦ CÔNG.
Ôn tập chủ đề gấp hình
I. MỤC TIÊU.
Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
Với Hs kheo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
II .CHUẨN BỊ.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-nhận xét chung.
2.Bài mới.
HĐ1:Thực hành gấp
-Đưa ra 5 sản phẩm 
-Em hãy nêu tên 5 sản phẩm trên?
-Đưa ra các thăm, mỗi thăm có một loại sản phẩm.
-Theo dõi giúp đỡ chung.
-Đánh giá từng sản phẩm
-Hoàn thành tốt: Gấp đúng quy trình, các nếp đều, đẹp, thẳng.
-Hoàn thành: Gấp đúng quy trình cân đối.
+Chưa hoàn thành: chưa gấp đúng quy trình nếp gấp không đều.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
Dặn dò.
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát.
-Nối tiếp nêu.
-Chia 5 nhóm lên bốc thăm, mỗi nhóm sẽ làm một loại sản phẩm theo thăm mình đã bốc được.
-Trong nhóm nhìn quy trình thảo luận và hoàn thành sản phẩm
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét
- về nhà chẩn bị tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2011_2012.doc